Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 8

 Tập đọc

NGƯỜI MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

· Hiểu các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.

· Hiểu nội dung bài: cô giáo vừa yêu thương, vừa dạy bảo HS nên người.

- Kĩ năng:

· Đọc trơn được toàn bài.

· Đọc đúng các từ ngữ: nên nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem.

· Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

· Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. (Minh, bác bảo vệ, cô giáo)

- Thái độ: Biết vâng lời cô, người lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.

- HS: Sách giáo khoa, câu hỏi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 41 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày:06/10/2008
NS : 03/10/2008
TIẾT 29	 Tập đọc 
NGƯỜI MẸ HIỀN 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Hiểu các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
Hiểu nội dung bài: cô giáo vừa yêu thương, vừa dạy bảo HS nên người.
Kĩ năng: 
Đọc trơn được toàn bài.
Đọc đúng các từ ngữ: nên nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. (Minh, bác bảo vệ, cô giáo)
Thái độ: Biết vâng lời cô, người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
HS: Sách giáo khoa, câu hỏi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thời khóa biểu (4’).
- 2 –3 HS lên bảng trả bài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
- Cả lớp hát Bài hát “Cô và mẹ” GVGTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
.- GV đọc mẫu.
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (15’)
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài.
Yêu cầu 1 số HS đọc lại. 
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. 
-Giảng các từ:gánh xiếc, lấm lem, lách, thập thò
- Hướng dẫn HS cách đọc câu dài:
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức.
Ị Nhận xét.
TIẾT 2 :TÌM HIỂU BÀI
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (15’).
. GV yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi trong SGK
Ị Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại (7’)
.- Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh).
Ị GV nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
-2 hs lên đọc thời khóa biểu
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- HS theo dõi.lớp mở SGK đọc thầm.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài.
- HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem
- HS đọc.
- HS Nối tiếp đọc đoạn trước lớp
.1,2,3,4
.1HS đọc phần chú giải
HS phân vai luyện đọc trong nhóm 5 HS.
- HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn.
- Hoạt động lớp.
- Lớp hát.
TIẾT 36	 Toán
 36 + 15
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách thựchiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5, 36 + 5. Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
Kĩ năng: Rèn HS tính đúng, chính xác.
Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính.
HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 (4’)
- Gọi HS sửa bài tập 3/ 35.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 36 + 15
* Hôm nay, chúng ta sẽ học bài 36 + 15 Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (10’)
.- Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5.
* Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 
- Vậy 36 + 15 = 51.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết:
+
15
36
51
Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
* Bài 1:- Yêu cầu thực hiện từng phép tính rồi ghi kết quả phép tính. (Lưu ý có nhớ)
- Tiến hành sửa bài bằng hình thức bạn nào làm xong thì lên bảng làm ở bảng con.
Ị Nhận xét.
* Bài 2: - Nêu yêu cầu.
- Lưu ý: Đặt thẳng hàng, thẳng cột.
- Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ.
Ị Nhận xét.
Bài 3:- Gọi 1 HS đặt đề.
- GV và HS cùng nhau phân tích đề toán.
Bài toán cho biết gì ?
Muốn biết hai bao nặng bao nhiêu kg thì ta làm thế nào ?
Đơn vị bài toán là gì ?
Muốn đặt lời giải chúng ta dựa vào đâu ?
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng phụ.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
- GV tổ chức cho 2 dãy thi đua giải bài tập 4.
Ị nhận xét, tuyên dương.
4.Tổng kết – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
	 .
- Hoạt động lớp.
- HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. 6 que tính với 5 que tính thì được 11 que tính, bó 1 chục que tính từ 11 que tính rời, 3 chục với 1 chục là 4 chục, thêm 1 chục là 5 chụa, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính.
- HS nêu lại.
- HS thực hiện.
- 5 – 6 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải vở lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- Đại diện 4 tổ lên tính kết quả, thi đua.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Lấy số kg bao ngô cân nặng cộng với số kg bao gạo cân nặng.
- kg.
- Câu hỏi của bài.
- 1 HS lên bảng giải
.
- Hoạt động dãy, lớp.
- Đại diện dãy lên thi đua.
Thứ ba ngày 07/10/2008
NS : 04/10/08
TIẾT 15	Thể dục
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA -TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ
 I. MỤC TIÊU:
Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
Học động tác đều hoà. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, đúng nhịp.
LẤY NX : 3 ( CC2,3) ĐTKT: Tổ 3
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
Đi thường và hít thở sâu.
	2. Phần cơ bản:
Học động tác đều hoà. GV làm mẫu.
-Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Học trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
3. Phần kết thúc:
Đi đều và hát.
Cúi người thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
5’
1’
2’
2’
24’
8’
 8’
8’
 6’
2’
1’
1’
1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
TIẾT 37	Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS củng cố về 9 + 5, 8 + 5, 7 + 5, 6 + 5.
Tìm tổng các số hạng.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng có nhớ các số trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, các biểu tượng về hình tam giác.
Thái độ: HS yêu thích hoạt động học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 3, 5.
HS: Vở bài tập – SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 (4’)
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
*GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tính (15’)
* Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV cho HS làm, sau đó 1 em đọc chữa bài.
* Bài 2: Để biết tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nêu cách thực hiện phép tính 26 + 15 và 36 + 7.
* Bài 3: Vẽ nội dung bài tập 3
- Số 6 được nối với số nào đầu tiên?
- Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu?
- Như vậy 6 + 4 = 10, 10 được nối với số nào?
- Số 7 có mũi tên chỉ vào đâu?
- Hãy đọc phép tính tương ứng?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Giải toán có lời văn (7’)
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt đọc đề bài.
- Bài toán này thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.Ị Nhận xét.
* Bài 5: Vẽ hình lên bảng.
- Đánh số cho các phần hình vẽ bên.
- Kể tên các hình tam giác.
- Có mấy hình tam giác?
- Có mấy hình tứ giác? Đó là những hình nào?Ị Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài: Bảng cộng.
- Hát
-3hs lên đặt tính,rồi tính dạng 
36+15
- Hoạt động lớp.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Cộng các số hạng đã biết.
- Làm bài, trả lời các câu hỏi của GV.
- Số 4.
- Số 10.
- Kết quả bước tính thứ nhất.
- Kết quả cuối cùng.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở.
- HS kể.
- HS tham gia chơi.
TIẾT 8	 Kể chuyện
 NGƯỜI MẸ HIỀN 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện. 
Kĩ năng: Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. Biết dựng lại câu chuyện theo vai, lắng nghe bạn kể và đánh giá được lời kể của bạn.
Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 4 Tranh (SGK) phóng to.
HS: Đọc kiõ câu chuyện - SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ (4’) 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền
GVGTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn (20’)
* Bài 1:Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn.
- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. 
- Nhận xét.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo vai(10’)
.- Nêu yêu cầu bài 2.
* Bước 1: GV làm mẫu.
- Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, k ... 
- Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui
.- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui 
- GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’)
- Phương pháp: Thực hành.
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm HS.
* Hoạt động 3: Trò chơi (5’)
 Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi thả thuyền
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi chơiỊ Nhận xét, tuyên dương.
 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay.
- HS thi đua thả thuyền.
 ÔN NHẠC (T13)
 Tập biểu diễn
 I. MỤC TIÊU
 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui và biết vận động phụ họa theo lời bài hát .
 - HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ
 HS: SGK
 GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn 3 bài hát Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui
- GV bắt nhịp cho HS hát.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản.
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
NS : 07/10/2008
 TIẾT18 Ôn toán
 Ôn tập dạng 7,6 cộng với một số. 
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép cộng ở dạng 7,6 cộng với một số.
 Củng cố ý nghĩa phép cộng qua 10.
Kĩ năng: Rèn HS biết cách tính phép cộng ở dạng 7,6 cộng với một số.
 Thái độ: HS yêu thích môn toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ. 
HS: vở bài tập toán.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 – 3 học sinh đứng tại chỗ đọc thuộc bảng 7,6 cộng với một số.
- Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Bài 1 : Tính nhẩm
7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 9 =
6 + 4 = 6 + 5 = 9 + 6 = 
8 + 7 = 6 + 8 = 7 + 7 =
- Nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2 : Số
6 +  = 12 7 +  = 11 6 +  = 15
7 +  = 12 6 +  = 13 7 +  = 15
- Nhận xét
Bài 3: ( >,<, = )
6 + 8  8 + 6 6 + 8 – 5  11
7 + 7  7 + 6 7 + 7 – 3  13
- Nhận xét, hi điểm cho HS
4. Củng cố – dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS về ôn lại bảng 7,6 cộng với một số.
2 – 3 học sinh đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Học sinh tự nhẩm số thích hợp cần điền vào ô trống rồi nêu miệng.
- Học sinh lần lượt thực hiện các phép tính đó vào bảng con, một học sinh lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 ÔN NHẠC (T14)
 Ôn bài hát tự chọn: Bà Còng đi chợ
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Bà Còng đi chợ có nhạc của Phạm Tuyên và lời ca dao cổ.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên hát lại bài Bà Còng đi chợ
- Nhận xét
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Bà Còng đi chợ
. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bài hát 2 – 3 lần . Sâu đó hát theo dãy bàn, hát cá nhân.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T14)
 Xé dán tranh: Chủ đề các con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách xé dán và xé dán được con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách xé dán, hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách xé dán.
- Gv hướng dẫn xé dán.
GV dùng giấy màu. 
=> GV rút ra : xé dán con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách xé, dán để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập xé dán và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cáchxé dán.
HS thực hiện xé, dán theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.
 ÔN NHẠC (T7)
 Học hát bài tự chọn: Bà Còng đi chợ
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Bà Còng đi chợ có nhạc của Phạm Tuyên và lời ca dao cổ.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bà Còng đi chợ Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T11)
 Tập nặn : Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách nặn và nặn con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, đất nặn, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách nặn.
- Gv hướng dẫn cách nặn.
GV dùng đất nặn màu. 
=> GV rút ra : Nặn con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách nặn để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập nặn và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cách nặn.
HS thực hiện nặn theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc