Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 10

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức :- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biất đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ,bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học

 *1.TC TV cho hs: Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu.

*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá giỏi đọc diễn cảm bài TĐ

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ, phiếu

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Ngày soạn : 17/10/2010
Ngày giảng:18/10/2010
Tiết1: Chào cờ.
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức :- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biất đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ,bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học 
 *1.TC TV cho hs: Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu.
*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá giỏi đọc diễn cảm bài TĐ
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ, phiếu
III. Các HĐ dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5’
- KT đọc bài “Điều ước của vua Mi- đát”, trả lời câu hỏi.
- Nxét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- Nêu yc tiết học, ghi đầu bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 15’
- Gọi hs lên gắp thăm bài tập đọc.
 Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Yc hs đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về ND bài đọc.
- Cho hs nxét.
- GV đánh giá, cho điểm trực tiếp từng hs.
c. Làm bài tập: 15’
Bài 2:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài
- Yc hs trao đổi cặp trả lời:
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?(Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật)
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân?(Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin)
- Làm việc theo phiếu
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Người ăn xin
Tuốc- ghê- nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi(chú bé), ông lão ăn xin.
- Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm các đoạn văn có giọng đọc:
a. Thiết tha, trìu mến đoạn cuối chuyện “Người ăn xin”
- “Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão”
b. Thảm thiết đoạn nhà trò:
-“ Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em”
c. Mạnh mẽ, răn đe đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện:
-“Tôi thét:
....các vòng vây đi không?”
- Cho hs thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 2hs đọc
- Lần lượt từng hs lên gắp thăm, đoc bài theo yc trong phiếu.
- Nxét
- 1 HS đọc
- Trao đổi cặp
- Trả lời
- Nxét
- Làm vào phiếu theo nhóm
- Trình bày
- Nxét,bổ xung
- Đọc thầm 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
- Tìm giọng đọc
- Trả lời
- Nxét
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3:Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 2.Kĩ năng: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học 
*1.TC TV cho hs: - Nêu tên các hình. 
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá giỏi .Làm ý b bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5’
- Yc hs lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài. b.Luyện tập: 30’
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Cho hs so sánh góc vuông với góc nhọn, góc tù.
? Một góc bẹt bằng mấy góc vuông?(2 góc vuông)
Bài 2: Ghi đúng sai
a. S vì AH không vuông góc với BC
b. Đ vì AB vuông góc với BC
Bài 3: Vẽ hình vuông
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật
a. AB = 6cm
 AD = 4cm
- Yc hs nêu rõ các bước vẽ của mình.
 ** b. Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC, AM// BN, MD// NC.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Hệ thống nd
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1hs lên thực hiện
- Quan sát hình và nêu tên các góc
- Nxét, bổ xung
- Qsát, trả lời.
- Ghi Đ/S và giải thích
- HS thực hành
vẽ vào vở.
- 1hs lên bảng vẽ.
- Nxét
- Thực hành vẽ hình chữ nhật và XĐ các cặp cạnh //.
- Nghe.
- Thực hện
Tiết 4: Thể Dục 
Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng
Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
2.Kĩ năng:- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
3.Thái độ: Tích cực dèn luyện thân thể
*1.TC TV cho hs
*2.Kiến thức trên chuẩn
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu7 phút
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng quanh nơi tập
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản25 phút
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng bụng
- Ôn 4 động tác đã học
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
3. Phần kết thúc5 phút
- Đứng tại chỗ thả lỏng
Hát và vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống lại bài
- Nx, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 4 động tác đã học
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình tập luyện
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
- G làm mẫu
- G vừa tập vừa phân tích động tác.
- G tập cho hs tập theo.
- G hô cho hs tự tập
- G theo dõi uốn sửa.
- Cho cán sự hô
Đội hình trò chơi
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Tiết 5:Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất( năm 981)
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
 + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với long dân.
 2.Kĩ năng:+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộn kháng chiến chống Tống lần thớ nhất : đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 - Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là ngườ chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đih Tiên Hoàng bị ám hại , quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tô ông lên ngoi hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thăng lợi. 
3.Thái độ: Thích tìm hiểu LS nước nhà
*1.TC TV cho hs: Đọc bài học SGK
*2.Kiến thức trên chuẩn:Tường thuật và sử dụng được lược đồ 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của HS
HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 4’
- KT bài học giờ trước.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
b.Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. 9’
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn 1 (Năm 979.... Tiền Lê)
? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
(Đinh Toàn còn nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược...)
? Việc này có được nhân dân ủng hộ không?
(Được quan sỹ ủng hộ và tung hô " Vạn tuế")
c. Diễn biến của cuộc k/c trống quân Tống. 9’
HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu, yc hs thảo luận làm bài vào phiếu.
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
d.Kết quả của cuộc k/c trống quân Tống 8’
HĐ 3: Làm việc cả lớp
? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?(Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc)
- Nêu câu hỏi rút ra bài học
- Cho hs đọc
- Hệ thống nd
3.Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau
- 2hs.
- 1hs đọc
- Trả lời
- Nxét
- Nhận phiếu.
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
Ngày soạn:18/10/2010
Ngày giảng:19/10/2010
Tiết 1:Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 2.Kĩ năng: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV cho hs : Đọc bài toán
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá giỏi thực hiện thành thạo. Cộng số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5’
- Yc hs lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 5cm.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.Thực hành. 30’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
- Yc hs lên bảng đặt tính rồi tính.
- Nxét, HD
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yc hs nêu cách thực hiện
 - Cộng số có 6 chữ số.
- Cho 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nxét, chữa.
6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
Bài 3: 
- Cho hs vẽ hình theo bài yc.
- Yc hs trả lời câu hỏi
- KL:
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là
 ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- HD tóm tắt, giải.
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
3. Củng cố, dặn dò 3’
- Hệ thống ND
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- Nêu cách thực hiện.
- 4hs lên bảng đặt tính rồi tính.
- Nxét
- áp dụng các tính chất của phép cộng
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét.
- 1hs lên bảng vẽ.
- 2hs trả lời ý a và b
 ... ến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ụ tụ khỏch, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đó đưa em đến đõu để mua vộ lờn tàu hay lờn ụ tụ?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gỡ?
Cho HS liờn hệ kể tờn cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đú cú những cú chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đú là gỡ ?
Chỗ bỏn vộ cho người đi tàu gọi là gỡ?
GV: Khi ở phũng chờ mọi người ngồi ở ghế, khụng nờn đi lại lộn xộn, khụng làm ồn,núi to làm ảnh hưởng đến người khỏc.
Hoạt động 3: Lờn xuống tàu xe.
GV gọi HS đó được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho cỏc em kể lại chi tiết cỏch lờn xuống và ngồi trờn cỏc phương tiện GTCC.
GV cho HS nờu cỏch lờn xuống xe khi đi cỏc phương tiện GTCC như: đi xe ụ tụ con, xe buýt, xe khỏch, tàu hoả, đi thuyền, ca nụ
GV? Khi lờn xuống xe chỳng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trờn tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trờn tàu, trờn xe, GV gợi ý:
-Cú ngồi trờn ghế khụng?
-Cú được đi lại khụng?
-Cú được quan sỏt cảnh vật khụng?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mỡnh.
Bến tàu, bến xe, sõn ga
HS liờn hệ và kể.
Phũng chờ
 Phũng bỏn vộ.
HS kể.
HS nờu: lờn xuống xe ở phớa tay phải
Chỉ lờn xuống tàu, xe đó dừng hẳn.
Khi lờn xuống phải tuần tự khụng chen lấn, xụ đẩy.
HS kể 
Ngày soạn: 21/10/2010
Ngày giảng:22/10/2010
Tiết 1: tiếng việt.
Kiểm tra giữa học kì I ( viết) 
(Nhà trường ra đề)
 Tiết 2: Toán
 Tính chất giao hoán của phép nhân
I Mục tiêu
 1.Kiến thức:- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3.Thái độ : Yêu thích môn học - Thực hiện tính chất giao hoán.
*1.TC TV cho hs: 
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá giỏi - Làm được bài tập 3, 4 ( trang 58 ).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5’
- YC hs lên bảng tính: 34597 x 5 =
 6482 x 6 = 
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.So sánh giá trị của 2 biểu thức: 6’
- Gọi hs đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính.
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Gọi hs nhận xét các tích.
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x 7
- Sau đó nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau.
3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 6 x 2 ..
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của:
a,b a x b và b x a
- Gọi hs tính KQ của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b
a = 4, b = 8 có a x b = 4 x 8 = 32
 b x a = 8 x 4 = 32
- Các ý sau tính tương tự.
2. Viết kết quả vào ô trống 7’
- GV ghi các KQ vào các ô trống trong bảng phụ. Cho hs so sánh KQ của trong mỗi trường hợp, rút ra Nxét. GV khái quat bằng biểu thức.
 a x b = b x a
- Cho hs Nxét các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra Nxét: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
3. Thực hành 17’
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi hs nhắc lại Nxét.
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân.
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2: Tính
+Yc hs đặt tính
- Cho hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nxét, chữa.
 1357 853 40263 1326 
 x x x x 
 5 7 7 5 
 6785 5971 281841 6630 
 * Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- Cho hs làm bài theo nhóm
- Yc hs giải thíh cách làm.
- Nxét, chữa.
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287
KQ các biểu thức: 
a. 8580
b. 23784
c. 51435
 * Bài 4: Điền số
- Điền số thích hợp vào ô trống
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Yc hs nêu lại quy tắc
3.Củng cố, dặn dò: 3’
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2hs lên tính
- Nxét
- Tính nhẩm nêu kq
- Nxét kq
- Tính giá trị 
a x b và b x a
- Rút ra nhận xét.
- 1hs nêu
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét, bổ xung.
- 4hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Làm bài theo nhóm .
- Trình bày kq
- Nxét chéo.
- Làm bài cá nhân.
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3:Địa lí
 Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
 + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 +thành phố có khí hậu lạnh, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,
 + thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
 2.Kĩ năng:- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ).
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV cho hs: Đọc phần bài học
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá giỏi . Giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả , rau xứ lạnh.
 + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nằm trên cao nguyên – khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều loà hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các HĐ dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5’
- KT bài học gìơ trước.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
b.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 9’
*? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
(Cao nguyên Lâm viên)
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét?
(Khoảng 1500 m)
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào?( Mát mẻ)
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát: 7’
*? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát?(Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.)
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này?(Khách sạn, sân gôn, biệt thự...)
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?(Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...)
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 8’
*? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?(Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..)
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt?
(+ Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 + Quả: dâu tây, đào...
 + Hoa: Từ trái sang phải:lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da.)
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy?(Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành)
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
(Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài)
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2hs .
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- 1,2 hs nêu
- Nxét
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, bổ xung.
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
- Thảo luận trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 2hs đọc.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết4:Khoa học.
 Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, tróng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
 2.Kĩ năng:- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tínhchất của nước.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, 
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1. TC TV cho hs: Đọc ND bài học
*2.Kiến thức trên chuẩn:Làm được thí nghiệm về t/c của nước
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...Phiếu
III. Các HĐ dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 4’
- Yc hs nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng của bộ y tế.
3.Bài mới:
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
*MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. 6’
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Yc hs làm việc theo nhóm QS các cốc và trả lời:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để em biết điều đó?
(*Nhìn vào 2 cốc : cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy rõ chiếc thìa trong cốc.
* Nếm lần lượt từng cốc: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt.
*Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi của sữa)
- Gọi các nhóm trịnh bày.
- Nêu nhận xét KL: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước: 5’
* Cách tiến hành.
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không?(Hình dạng của chúng không thay đổi)
? Nước có hình dạng nhất định không
- Cho hs nêu dự doán.
- Cho hs làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình.
- Nxét, KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ 3: Nước chảy như thế nào 5’
*Cách tiến hành.
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tấm kính
- Yc các nhóm làm thí nghiệm.
- Cho đại diện vài nhóm nêu cách tiến hành làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Nxét, KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật: 5’
*Cách tiến hành.
- Cho hs làm thí nghiệm.
- Yc nêu nhận xét về thí nghiệm.
- Nxét, KL: Giấy, bông, vải nước thấm qua
 Túi nilông nước không thấm qua
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất: 5’
*Cách tiến hành.
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
- Cho hs làm thí nghiệm, nêu nhận xét.
+ Nước hoà tan: đường, muối
+ Nước không hoà tan: cát, sỏi
- Cho hs đọc phần ghi nhớ 
3.Củng cố, dặn dò: 3’
- Nx chung giờ học
- Liên hệ giáo dục.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2hs nêu
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước.
- Trả lời câu hỏi vào phiếu.
- nxét
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Trả lời.
 - Nxét
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ ở vị trí khác nhau.
- Trả lời hình dạng của nước.
- Nxét.
- Hs thực hành
- Nêu cách tiến hành và nhận xét.
- Nxét.
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm
- Nêu kq làm thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nxét rút ra KL. 
- Nxét
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
Tiết5:
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 10 TRUNG.doc