Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 10

Thủ công

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

o Kiến thức: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

- HS nắm được quy trình gấp

o Kỹ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.

o Thái độ: -HS hứng thú, yêu thích môn gấp thuyền.

LẤY NX :1.1, 1.2 (CC 1,2,3 ) ĐTKT : TỔ 2

II. CHUẨN BỊ:

o GV: Tranh minh họa, mẫu thuyền phẳng đáy có mui

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui

o HS: Giấy thủ công, keo, bút màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 46 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 10	Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
HS nắm được quy trình gấp
Kỹ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.
Thái độ: -HS hứng thú, yêu thích môn gấp thuyền.
LẤY NX :1.1, 1.2 (CC 1,2,3 ) ĐTKT : TỔ 2
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa, mẫu thuyền phẳng đáy có mui
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui
HS: Giấy thủ công, keo, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)”
Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- GV nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới: (30’) “Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)”
GVGTB - ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Thực hành gấp (20’)
Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS lên thực hiện lại các thao tác
Cho lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, sửa chữa
Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui
GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền
Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật
GV lưu ý một số việc khi gấp
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí (5’)
Bước 1: Hướng dẫn trang trí
GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm.
Bước 2: Trang trí
Cho HS thực hành trang trí
GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.
Đánh giá sản phẩm của HS
Tổng kết – Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Kiểm tra chương I: Kỹ thuật gấp hình”
Về nhà: Tập gấp nhiều lần cho thành thạo
 -4 bước:
 -HS nhắc lại
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lắng nghe, theo dõi
HS thực hành
- 6 nhóm thi đua
Trưng bày sản phẩm lên bàn
Thứ hai ngày 20/10/2008
NS : 17/10/2008
TIẾT 28+29	Tập đọc 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
Kỹ năng: - Đọc trơn toàn bài
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà) 
Thái độ: Biết thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà trong gia đình
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
HS: - SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Kiểm tra định kỳ”
Nhận xét bài kiểm tra
Bài mới: (30’) “Sáng kiến của bé Hà”
GVGTB.- ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu (3’) 
GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ (20’) 
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lập đông, ngạc nhiên,chúc thọ, giải thích, rét
- GVyêu cầu HS Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Gv giải nghĩa từ
 -Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
Hướng dẫn đọc lời của bé Hà, của người dẫn chuyện, của ông.Nhấn giọng: ngày ông bà, chùm điểm mười
- GV chuẩn bị các câu dài ở bảng phụ
 -Gọi HS đọc lại các câu
 -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’)
Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’)
Trò chơi “chuyền hoa” qua 2 dãy, hát 1 bài hát, hết bài hát hoa đến nhóm số nào thì nhóm số đó đọc phân vai
Cô nhận xét, tuyên dương
 -Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
TIẾT 2 : TÌM HIỂU BÀI
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài (16’)
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi thong SGK. 
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại (15’) 
Đại diện nhóm lên bốc thăm (1,2,3,4)
-Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
Hoạt động 3: (1’) Củng cố
. 3 Nhận xét – Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Chuẩn bị: Bưu thiếp
Hát
- HS nêu
 -HS nhắc lại
 -HS theo dõi
- HS đọc
HS đọc
HS đọc
HS nêu: chú giải
Luyện đọc các câu: “Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc) .
HS đọc
Hoạt động nhóm
 -HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
 -HS thi đọc
HS nhận xét
 -Cả lớp đọc
-Mở SGK trang 78
-Đại diện 4 nhóm lên bốc thăm và tự phân vai đọc theo thứ tự số thăm đã bốc
Nhận xét
TIẾT 46	 Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
Phép trừ trong phạm vi 10ø.
Giải toán có lời văn
Kỹ năng: HS biết tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng
HS biết trừ có nhớ trong phạm vi 10
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi BT 3
HS: - SGK, BTT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: (1’)
Bài cũ: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng (4’) 
- Ghi bảng: x + 7 = 10 41 + x = 75
Gọi tên thành phần
Nêu qui tắc:Muốn tìm số hạng  Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Luyện tập (30’) 
GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm số hạng chưa biết (10’)
	* Bài 1: Tìm x 
Ị “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”
Hoạt động 2: Tính (10’)
	* Bài 3: Yêu cầu nhẩm, ghi kết quả
+Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau?
	* Bài 2: Tính nhẩm
 Hoạt động 3: Giải toán (10’)
	* Bài 4: Hướng dẫn phân tích đề
GV chốt: “Muốn tìm số quả quýt ta làm thế nào?”
- GVthu vở chấm điểm
 * Bài 5: tự giải
Khoanh tròn vào chữ số có kết quả đúng
Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị “Số tròn chục, trừ đi một số”
Hát
2 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu:
HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu, cách làm, làm vào vở BTT
Vì 3 = 1 + 2
Nêu cách nhẩm và điền kết quả, giơ bảng Đ,S
 -2 HS đọc đề
Nêu miệng: “lấy tổng số quả trừ đi số quả cam”
HS nêu:
Cả lớp nhắc lại
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
NS : 18/10/2008
TIẾT 19	Thể dục
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác.
- Học sinh tích cực, chủ động, hứng thú trong tập luyện
LẤY NX 3 (CC1,2,3) ; ĐTKT : TỔ3
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
	_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
	_ Còi, khăn.
III. NỘI DUNG
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
	2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
	3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
Cúi người thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
24’
8’
 6’
 2’
 1’
1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
 X X X X
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 &
TIẾT 47	Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ)
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính.
Biết cách trình bày bài tìm số hạng chưa biết.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - 4 bó que tính (mỗi bó 10 que tính)
HS: - Bồ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: “Luyện tập” (4’) 
- Ghi bảng: x + 8 = 10
 x + 2 = 10
 30 + x = 58
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (31’) “Số tròn chục trừ đi một số”
 GVGTB - GV ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (8’)
GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
Cô có bao nhiêu que tính?
40 que tính gồm mấy chục mấy đơn vị?
Yêu cầu HS gắn số
Bớt đi bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS gắn số
Yêu cầu HS nêu kết quả
Nêu cách tính
Hướng dẫn HS tự đặt tính. Gọi HS lên bảng đặt tính
- Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính (5’)
Giới thiệu phép trừ: 40 – 18
GV nêu: “Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, thì ta phải làm phép tính gì?”
GV ghi bảng: 40 - 18 = ?
GV giúp HS tự đặt tính rồi trừ từ phải sang trái
GV cho vài HS nhắc lại cách trừ (như bài học)
Hoạt động 3: Thực hành (10’)
*	Hướng dẫn HS làm bài 1
* Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
 - GV sửa bài và nhận xét
* Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề toán
Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính em làm thế nào?
- Đơn vị bài toán?
-GV sửa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò (1’)
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: 11 trừ đi một số : 11 - 5
Hát
 -3 HS lên bảng làm
40 - 8
HS nhắc lại
40 que tính
4 chục 0 đơn vị
- HS gắn.
- 8 que tính
- 32 que tính
HS tự nêu, thực hiện phép tính
0 trừ 8 không được mượn 1 thành 10
10 trừ 8 bằng2 viết 2,nhớ 1
4 bớt 1 còn 3 viết 3
HS nhắc lại.
- Làm phép tính trừ
- HS nêu
HS làm vở bài tập
 - HS đọc đề toán
HS tự nêu
- Quả cam
- Lớp làm VBT,1 HS giải bảng phụ
TIẾT 10	Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững nội dung câu chuyện.
Kỹ năng: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại đươ ... äc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát 
Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
 Tập biểu diễn
 I. MỤC TIÊU
 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui và biết vận động phụ họa theo lời bài hát .
 - HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ
 HS: SGK
 GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn 3 bài hát Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui
- GV bắt nhịp cho HS hát.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản.
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
NS : 07/10/2008
 TIẾT18 Ôn toán
 Ôn tập dạng 7,6 cộng với một số. 
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép cộng ở dạng 7,6 cộng với một số.
 Củng cố ý nghĩa phép cộng qua 10.
Kĩ năng: Rèn HS biết cách tính phép cộng ở dạng 7,6 cộng với một số.
 Thái độ: HS yêu thích môn toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ. 
HS: vở bài tập toán.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 – 3 học sinh đứng tại chỗ đọc thuộc bảng 7,6 cộng với một số.
- Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Bài 1 : Tính nhẩm
7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 9 =
6 + 4 = 6 + 5 = 9 + 6 = 
8 + 7 = 6 + 8 = 7 + 7 =
- Nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2 : Số
6 +  = 12 7 +  = 11 6 +  = 15
7 +  = 12 6 +  = 13 7 +  = 15
- Nhận xét
Bài 3: ( >,<, = )
6 + 8  8 + 6 6 + 8 – 5  11
7 + 7  7 + 6 7 + 7 – 3  13
- Nhận xét, hi điểm cho HS
4. Củng cố – dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS về ôn lại bảng 7,6 cộng với một số.
2 – 3 học sinh đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Học sinh tự nhẩm số thích hợp cần điền vào ô trống rồi nêu miệng.
- Học sinh lần lượt thực hiện các phép tính đó vào bảng con, một học sinh lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 ÔN NHẠC (T14)
 Ôn bài hát tự chọn: Bà Còng đi chợ
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Bà Còng đi chợ có nhạc của Phạm Tuyên và lời ca dao cổ.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên hát lại bài Bà Còng đi chợ
- Nhận xét
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Bà Còng đi chợ
. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bài hát 2 – 3 lần . Sâu đó hát theo dãy bàn, hát cá nhân.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T14)
 Xé dán tranh: Chủ đề các con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách xé dán và xé dán được con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách xé dán, hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách xé dán.
- Gv hướng dẫn xé dán.
GV dùng giấy màu. 
=> GV rút ra : xé dán con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách xé, dán để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập xé dán và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cáchxé dán.
HS thực hiện xé, dán theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.
 ÔN NHẠC (T7)
 Học hát bài tự chọn: Bà Còng đi chợ
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Bà Còng đi chợ có nhạc của Phạm Tuyên và lời ca dao cổ.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bà Còng đi chợ Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T11)
 Tập nặn : Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách nặn và nặn con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, đất nặn, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách nặn.
- Gv hướng dẫn cách nặn.
GV dùng đất nặn màu. 
=> GV rút ra : Nặn con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách nặn để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập nặn và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cách nặn.
HS thực hiện nặn theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc