TẬP ĐỌC. Người mẹ hiền (2 tiết):
I.Mục đích.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
Giáo dục HS:
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
+ Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
+ Kĩ năng tư duy, phê phán
II.Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.(3 p) (Tiết 1)
-Yêu cầu học sinh đọc và nêu nội dung bài Người thầy cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2 p)
2. Luyện đọc (35 p) (Các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 ?&@ TẬP ĐỌC. Người mẹ hiền (2 tiết): I.Mục đích. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người. Giáo dục HS: + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông + Kĩ năng kiểm soát cảm xúc + Kĩ năng tư duy, phê phán II.Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra.(3 p) (Tiết 1) -Yêu cầu học sinh đọc và nêu nội dung bài Người thầy cũ. Bài mới. Giới thiệu bài.(2 p) Luyện đọc (35 p) (Các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh a) Đọc câu. + Từ khó luyện đọc: Vùng vẫy; xin lỗi(phương ngữ) Gánh xiếc; khóc toáng lên; phủi... b) Đọc đoạn: + Hiểu từ mới ở phần chú giải. Giải nghĩa thêm: thầm thì (nói nhỏ vào tai). Vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát) + Câu dài: -Đến... lách ra/...tới,/...chân em.// - Cô... Nam/... vào lớp,/ nghiêm giọng hỏi:// 3. Tìm hiểu bài.(20 p) (Tiết 2) - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. KL: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi xem xiếc -Y/C HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam H? Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn Minh và nam? H? Chúng ta có nêm học tập hai bạn đó không? - Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H? Khi 2 bạn trốn ra ngoài thì bác bảo vệ đã làm gì? KL: Minh và Nam đã bị bác bảo vệgiữ lại. - Y/CHS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK H? thêm: Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? KL: Cô giáo rất dịu dàng và yêu thương học trò. H? Nếu em là cô giáo thì em sẽ làm gì khi đó? - Y/CHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK Kết hợp giảng tranh SGK H? thêm: Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam lại khóc? KL: Nam thấy xấu hổ và ân hận trước việc làm của mình. - Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK KL: Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. 4. Luyện đọc lại.(15 phút) + HD đọc. - Lời rủ rê của Minh ở đoạn đầu: háo hức; lời của hai bạn ở đoạn cuối: rụt rè, hối lỗi; lời bác bảo vệ: nghiêm nhưng nhẹ nhàng; lời cô giáo: khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc. - T/C HS luyện đọc theo cách phân vai. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn nhập vai tốt. C. Củng cố, dặn dò.(5 phút) H? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “người mẹ hiền” KLND bài: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người. - Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà. - HS(Y,TB): Luyện phát âm. - HS: Giải nghĩa cuỳng GV. - HS(K,G): Đọc - HS:(Y,TB): Trả lời. - 1-2 HS: Nhắc lại - 2 HS: Nhắc lại. - HS: Nêu - HS(TB): Trả lời. - HS(TB): Trả lời. - HS(TB): Trả lời. - HS(K.G): Trả lời. - HS: Nêu - HS(TB): Trả lời -HS(K,G): Trả lời. - HS(K,G): Trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. - N5:Thực hiện. Một số N thi đọc trước lớp. - HS(K,G): Trả lơi. - HS:(Y,TB): Nhắc lại. - Thực hiện ở nhà ?&@ TOÁN: 36 + 15 I:Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 +15 Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II: Đồ dùng.. - Que tính. III:Các hoạt động dạy học. Kiểm tra. Y/C HS thực hiện vào bảng con phép cộng: 26 + 5 Nhận xét. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Giới thiệu phép cộng 36 + 15.(17 p) Giáo viên Học sinh *Ghi bảng: 36 + 15 = ? - HD HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. +Y/C HS lấy 3 thẻ và 6 que tính rời đặt lên bàn, sau đó lấy thêm 1 thẻ và 5 que tính rời đặtk ở hàng dưới. GV bao quát lớp HD HSlàm việc. Sau đó cùng thao tác với học sinh. H? Có tất cả bao nhiêu que tính? - Nhận xét chốt cách tính hay nhất. Tách 4 que tính rời ở hàng dưới gộp với 6 que tính rời ở hàng trên .. H? 36 + 15 = ? Y/C HS đặt tính dọc và làm tính. + Y/C HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai phép tính 36+ 15 và 26 + 5? + HD HS thực hiện tương tự như phép tính 26 + 5. Nhận xét và lưu ý HS đặt tính và tính. - Lấy thêm ví dụ y/c HS tính. 37 + 16 ; 56 + 18... 3. Thực hành.(20 p) Bài 1. Tính. Gọi HS nêu Y/C BT. T/CHS làm bài vào bảng con. Nhận xét, củng cố cách làm tính dạng 36 +15 Bài 2: Đặt tính và tính tổng khi biết các số hạng. (Tiến hành tương tư ïbài tập 1) +Lưu ý HS: Đặt tính phải dóng hàng. + Củng cố thêm về tên gọi các thành phần kết quả của phép cộng. Bài 3: Giải bài toán theo hình vẽ. - Y/C HS quan sát hình vẽ SGK. H? Bài toánn cho biết gì? Yêu cầu gì? - Y/C HS dựa vào hình vẽ tự đặt đề toán. - T/C HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, chữa bài lên bảng. * Lưu ý HS cách đặt câu giải phải dựa vào Y/C của BT. Bài 4. Quả bóng nào ghi phéptính có kết quả là 45? - Y/C HS quan sát các quả bóng ở SGK và thi đua tìm nhanh phép tính có kết quả là 45. - Nhận xét khen bạn tìm nhanh, tìm đúng. củng cố, dặn dò(2 p) Nhận xét tiêùt học, giao bài tập về nhà. - Cá nhân: thực hiện. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác) - HS(Y,TB): Trả lời. - - HS(K,G): Nhận xét. - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Lập vào giấy nháp, một số em nêu kết quả. - HS(Y,TB): Nêu - Cá nhân: Thực hiện.. - HS(Y,TB).Trả lời. - HS(K,G): Thực hiện - Cá nhân: Làm vào vở. Nối tiếp nêu kết quả. - Cá nhân: Làm bài vào VBT - Cá nhân: Thi đua thực hiện. - Thực hiện ở nhà @&? ĐẠO ĐỨC: Chăm làm việc nhà (Tiết 2) I. Mục tiêu (Ở tiết 1) II. Đồ dùng . - Bảng phụ, phiếu học tập ghi nội dung của trò chơi”Nếu ...thì” III. Các hoạt động dạy – học. A.Kiểm tra. - H? Chăm làm việc nhà có tác dụng gì? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập.(35 p). Giáo viên Học sinh * Xử lí tình huống.(15p) - Chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống. N1: Hoà đang làm việc nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ làm gì? N2: Anh (chị) của Hoà nhờ hoà gánh nước, cuốc đất. Hoà sẽ... N3: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Hoà phải làm gì? N4: ăn cơm xong, mẹ bảo Hoà đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiêsu phim hay. Bạn hhãy giúp Hoà đi. - T/C các Nhóm lên bảng đóng vai. Sau mỗi N sắm vai xong GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét. H? Em có đồng tình với cách xử lí của Nhóm bạn không? Nếu vào tình huống đó em sẽ làm gì? -Tổng kết lại ý kiến của các nhóm. KL: Khi được giao bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác. Cần từ chối và giải thích rõ khi được giao công việc không vừa sức với mình. * Tự liên hệ.(10p) - Gọi HS đọc bài tập ở VBT. - T/C HS làm việc cá nhân. Bao quát lớp, nhắc nhở HS làm bài. * Lưu ý: Khi HS nêu kết quả GV nêu câu hỏi để phỏng vấn HS. a) 1. Kết quả các công việc đó như thế nào? 2. Công việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác? 3. Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em? b) 1. Vì sao sắp tới em sẽ làm những việc đó? 2. Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ ntn? GV và HS nhận xét, kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha, mẹ. * Trò chơi”Nếu....thì” (10p) -Chia lớpthành 2N “chăm” và “ngoan”. - Phát phiếu cho 2 N. -Phổ biến nôi dung, luật chơi, cách chơi. -T/C 2N tham gia chơi: Khi nhóm chăm đọc tình huống thì nhóm ngoan trả lời nối tiếp bằng thì và ngược lại +GV và HS tổng kết trò chơi. Củng cố, dặn dò.(2 p). - Y/C HS đọc mục ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, giao bài tập vềnhà. + N6: Nhận nhiệm vụ, thảo luận chuẩn bị sắm vai xử lí tình huống. - Thứ tự các N thực hiện. HS: Trảlời. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Ghi những việc đã làm và sẽ làm vào vở. Một số em nêu miệng kết quả. Theo dõi HS tham gia chơi. - 2-3 HS: Đọc Thø ba ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010 ?&@ TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu. - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II.Các hoạt động dạy – học. Giới thiệu bài.(1 p) Luyện tập. (37 p) Giáo viên Học sinh *T/C HS làm BT ở VBT in. - Gọi HS đọc bài tập. Kết hợp hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Tính nhẩm. - HD HS dựa vào các bảng:9 cộng với một số, 8 cộng với một số.; 7.....; 6.... để tính. + Củng cố về bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống. H? để điền được số thích hợp vào ô trống chúng ta làm gì? - Y/C HS nêu cách thực hiện phép cộng. + Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3. Giải bài toán dựa vào tóm tắt. Đội 1: Đội 2: H? Bài toán cho biết gì? Y/C gì? Bài tập thuộc dạng toán nào? + Củng cố về giải toán nhiều hơn cho dướ dạng sơ đồ - Y/C HS đặt đề toán dựa vào tóm tắt đó. Bài 4(hình vẽ VBT) -Y/C HS dựa vào kiến thức đã học về hình tam giác,hình tứ giác để tính số hình tam giác,tứ giác có trong hình đó. - Củng cố về nhận biết hính tam giác... + T/C HSlàm bài. + T/C HS chữa bài. - GV Nhận xét củng cố các kiến thức trên. 3. Củng cố, dặn dò.(2 p). Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà. - 4 em nối tiếp ... i. -T/CHS chơi. GV và HS tổng kết trò chơi, phân thắng bại. Bài 2a.đặt câu để phân biệt các tiếng: da, ra, gia; dao, rao, giao. -T/C HS thi đua nhau đặt câu, - GV và HS nhận xét, phan biệt chính tả d/r/gi. 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.giao BT về nhà. - HS(TB): Trả lời. - HS(Y, TB): Trả lời. - HS(Y, TB): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. - 3 đội. Mỗi đội cử 3 thành viên tham gia chơi. - Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp nhau đặt câu trước lớp. -Về nhà luyện viết và làm BT 2b. . TẬP VIẾT: Chữ hoa G I.Mục đích – yêu cầu: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, một dòng cở nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, một dòng cở nhỏ),“Góp sức chung tay” ( 3 lần) II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ G, bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Kiểm tra. -Y/C HS viết chữ hoa C vào bảng con -GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài mới. (các bước tiến hành tương tự các tiết trước Giới thiệu bài. HD viết chữ hoa) Giáo viên Học sinh * quan sát và nhận xét. + Cấu tạo: Cao 8 li gồm 9 đường kẻ ngang, được viết bởi 2 nét. Nét1: Là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2: Là nét khuyết ngựơc. H? Nét 1 giống chữ hoa nào đãđược học? *Lưu ý HS: Độ cao của chữ G hoa khác với độ cao của các chữ hoa đa õhọc. + Cách viết: Nét 1 viết tương tự chữ C hoa,dừng bút ở đường kẻ 3(trên).Nét 2 từđiểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng xuống chuyển hưướng xuống viết nét khuyết ngược DB ở ĐK2 (trên). 3. HD viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay + Nghĩa cụm từ: Cùng nhau đoàn kết làm việc + Lưu ý HS Khi viết chữ Góp: nét cuối của chữ G nối sang với nét cong trái của chữ o. 4. Luyện viết vào vở. - Y/C viết:1 dòng chữ hoa cở vừa; 1 dòng chữ hoa cở nhỏ; 1 dòng chữ Góp cở vừa,1 dòng chữ Góp cở nhỏ; 3 dòng ứng dụng cở nhỏ 5. Chấm chữa bài. - chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể lỗi từng em C. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà - HS(y,TB): Nêu Chú ý theo dõi. HS(TB ):Trả lời - Chú ý theo dõi. - HS: (K,G):Nêu - Chú ý theo dõi. - Cá nhân:Thực hiện vào vơ ûtập viết. - Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm. - Viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 ?&@ TOÁN: Phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hiện được phép cộng có tổng bằng 100. Biết cộng nhẩm các số tròn chục. Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dùng. -Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. -Y/C HS thực hiện vào bảng con các phép tính: 3 + 7; 26 + 49 Bài mới. Giới thiệu bài. HD thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.(15 p) Giáo viên Học sinh * Ghi bảng phép tính: 83 + 17 = ? - Y/C HS dựa vào cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 để thực hiện phép tính trên. - GV và HS nhận xét, kết luận: Khi thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 các bước tiến hành tương tự phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 đã được học, chỉ khác tổng là số có 3 chữ số *Lưu ý cách viết tổng. - Lấy thêm VD T/C HS làm.95 +5; ... 3. Luyện tập . Bài 1: Tính. -T/C HS làm bài vào bảng con. - GV và HS nhận xét, củng cố cách làm tính cộng có tổng bằng 100. Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Y/C Hs nhận xét các số hạng trong các tổng. - T/C HS tự nhẩm. - GVvà HS nhận xét, HD thêm cách nhẩm các số tròn chục có tổng bẳng 100. Bài 4. Gọi Hs đọc bài toán. - Y/C HS tìm hiểu đề toán. - GV kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Buổi sáng: Buổi chiều: - T/C HS làm bài vào vở. - GV và HS nhận xét củng cố dạng toán nhiều hơn. C. Củng cố, dặn dò.(2 p) -Nhận xét tiết học.Giao BT về nhà - HS: Tự đặt tính và tính vào bảng con. 1HS thực hiện ở bảng. - HS: Làm vào bảng con. - Cá nhân: Thực hiện. HS (K,G):Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện nối tiếp nêu miệng kết quả. - 1 em đọc.Lớp đọc thầm. - HS(K,G): - Cá nhân: Thực hiện.1 HS chữa bài ở bảng. -Về hoàn thành bài tập ở nhà . ?&@ TẬP LÀM VĂN :Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. I.Mục đích - yêu cầu. -Biết nói lời mời, yêu cầu, đe ànghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em; viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1. - Giáo dục HS: + Kĩ năng giao tiếp: cởi mở. Tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến khác. + Kĩ năng hợp tác: + Kĩ năng ra quyết định + Kĩ năng tự nhận thức về bản thân + Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Kiểm tra. -Y/C HS nói lời cảm ơn khi được bạn tặng quà sinh nhật, nói lời xinh lỗi khi dẫm phải châm bạn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài mới. Giới thuệu bài. Bài tập.(35 p) Giáo viên Học sinh Bài 1. Treo bảng phụ ghí sẵn bài tập. -Gọi HS đọc BT. - GV nhấn mạnh: BT Y/C tập nói những câu mời,nhờ Y/C đề nghị đối với bạn. -HD HS thực hành theo tình huống a) * Nhắc HS nói lời mời với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự - T/C HS thảo luận và thực hành các tình huống còn lại. - GV bao quát HD các nhóm làm việc. GV và HS nhận xét bình chọn bạn nói lời mời, yêu cầu, đe nghị...đúng đắn, lịch sự nhất. - Khuyến khích HS nói nhiều câu có cách diễn đạt khác nhau. * Lưu ý HS: Nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn. Nói lời đề nghị bạn trật tự với giọng khẽ, ôn tồn. Bài 2.Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Y/C 4 HS nêu lần lượt 4 câu hỏi, hỏi các bạn. *GV khuyến khích HS trả lời hồn nhiên, chân thực về thầy, cô giáo của mình. Khi trả lời nhìn vào người hỏi nói to rõ, tự nhiên. GV NX khen những HS có ý kiến hay, có cái riêng. Bài 3. Gọi HS đọc Y/C BT. -HDHS dựa vào lời kể ở BT2 để viết thành đoạn văn (4-5 câu) nói vềcô giáo cũ của em. Lời văn trôi chảy, dùng từ, đặt câu đúng - T/C HS viết bài. GV góp ý, rút kinh nghiệm chungvề các danh từ, đặt câu ở một số em. Củng cố, dặn dò.(2p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -1 em đọc, lớp theo dõi. -2 HS(K):Thực hiện đóng vai. - N2:Trao đổi thực hành theo các tình huống .... các Nhóm thi trước lớp. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - 4HS(K):Nêu => các HS khác lần lượt trảlời. - 1 em đọc. Lớp theo dõi. - Lắng nghe đe åhiểu bài tập. - Cá nhân:Viết vào vở – Một số em đọc bài trước lớp. -Viết lại bài văn Tự nhiên –Xã hội Aên, uống sạch sẽ. A. MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kỹ, không uống nước lã, rửa ty sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện ( Nêu được tác dụng của các việc cần làm) - Giáo dục HS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. + Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. B. CHUẨN BỊ: Tranh sgk C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ:Tại sao chúng ta ăn đủ no, uống đủ nước? 2. BÀI MỚI: a . giới thiệu bài :ghi tựa Họat động 1 : Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận làm gì để ăn sạch. + Bước 1: Động não. - GV hỏi: để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì ? GV chốt lại. + Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm. - Cho học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK trang 18 tập đặt câu hỏi. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi tổng quát trong SGK “Để ăn sạch bạn phải làm gì”. GV kết luận chung. 3. Họat động 2 : Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để uống sạch ? + Bước 1: Làm việc theo nhóm. Những đồ uống mà mình uống hằng ngày? + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV nhận xét loại đồ uống nào nên dùng, loại nào không nên dùng. + Bước 3: Làm việc với SGK. - Cho HS quan sát hình vẽ 6, 7, 8 trong SGK. Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh – Giải thích vì sao ? GV chốt lại ý chính. 10’ 4. Họat động 3 : Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. + Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa. Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? + Bước 2: Làm việc cả lớp. GV nhận xét kết luận. 2’ 5. Họat động 5 : Củng cố – dặn dò - Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? - Nhận xét giờ học. -sẽ không xảy ra hiện tượng đau bụng, căng bụng gây khó thở. Nhắc lại - Mỗi học sinh đưa ra ý kiến. - HS quan sát hình vẽ tập đặt câu hỏi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả quan sát và phân tích tranh. - Học sinh trả lời. 1.rửa tay bằng xà phòng 2.rửa nhiều lần dưới vòi nước 3.phải gọt vỏ 4.để không cho ruồi , dán bò vào 5.rửa sạch để vào tủ - Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày. - Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Để đề phòng bệnh đường ruột D. CỦNG CỐ – DẶN DOø - Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: