Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 2 Bài: Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
II.CHUẨN BỊ
- Kịch bản cho HS đóng.
-Vở BTĐĐ2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
LỊCH BÁO GIẢNG : TUẦN 5 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 13/9 Hoạt động tập thể Đạo đức Ngọn gàng, ngăn nắp ( tiết 1) Tập đọc Chiếc bút mục Tập đọc Chiếc bút mực Toán 38 +25 Thứ ba 14/9 Toán Luyện tập. Kể chuyện Chiếc bút mực Chính tả Chiếc bút mực TNXH Cơ quan tiêu hóa. Thứ tư 15/9 Tập đọc Mục lục sách Luyện từ và câu Tên riêng: Kiểu câu Ai là gì? Toán Hình chữ nhật –Hình tứ giác. Thể dục Bài 9 Thủ công Gấp máy bay đuôi rời (T1) Thứ năm 16/9 Tập viết Chữ hoa D. Chính tả Cái trống trường em Toán Bài toán về nhiều hơn. Âm nhạc Ôn tập bài hát xoè hoa. Thứ sáu 17/9 Toán Luyện tập Tập làm văn Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài. Mỹ thuật Vẽ tranh :Đề tài vườn cây đơn giản Thể dục Bài 10 HĐNG Nghe đọc thư Bác Hồ . Ngày soạn : 11/9 Thứ hai ngày 13 tháng9 năm 2010 Ngày dạy :13/9 H Đ TT Tiết 1 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 2 Bài: Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào. - Nêu được ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. II.CHUẨN BỊ - Kịch bản cho HS đóng. -Vở BTĐĐ2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’-5’ 2.Bài mới * Giới Thiệu Bài 2’-3’ HĐ1:Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? 8 -10’ HĐ 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. MT: Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 7-8’ HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. MT: - Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 7-8’ 3.Củng cố, dặn dò 2’-3’ -Khi mắc lỗi em cần làm gì? -Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc kịch bản. -hướng dẩn HS đóng kịch theo nhóm. - Gv nhận xét các nhóm lên trình bày . -Vì sao Dương không tìm thấy cặp? -Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? Kết luận: Các em cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơt. -Chia nhóm theo bàn. -Nhận xét xem nơi học tập, sinh hoạt của các tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?Vì sao? -Theo em nên sắp xếp lại sách vở đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp? -Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga? Theo em Nga cần làm gì? - Cho HS đọc ghi nhớ -Nơi học tập sinh hoạt của gia đình em như thế nào? - Giáo dục các em biết gọn gàng ngăn nắp. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nhận lỗi và sửa lỗi. -Giúp em mau tiến bộ được mọi người quý mến. -1 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -3 nhóm thảo luận và chuẩn bị trình bày. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét. -Vì vất lung tung. -Đồ dùng để gọn gàng, khi cần đỡ mất thời gian. -Quan sát tranh SGK. -Thảo luận . -Trình bày ý kiến và giải thích. -Tranh 1,3:Nội dung sinh hoạt, học tập của các bạn gọn gàng -Tranh 2,4: chưa gọn gàng, sách vở để lung tung. -Vài HS cho ý kiến. -Thảo luận. -Bày tỏ ý kiến. +Không để đồ lung tung. +Săp xếp sách vở gọn gàng +Yêu cầu mọi người không để đồ dùng lên bàn mà để đúng nơi quy định. - HS đọc ghi nhớ. -Vài HS cho ý kiến. -Về làm bài tập. Tiết 3-4 Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Chiếc bút mực I.MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài – đọc đúng các từ :hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật trong bài 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn Trả lời được các câu hòi 2,3,4,5.HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL Giáo viên Học sinh * Tiết 1 1.Kiểm tra 3 - 5’ 2.Bài mới. *Giới Thiệu Bài HĐ1: Luyện đọc 30’-32’ -Đọc từng câu. -Đọc đoạn -Đọc nhóm. - Đọc trước lớp * TIẾT 2 HĐ2: Tìm hiểu bài. 18-20’ MT: giúp HS nắm được nội dung bài. *Kết luận: HĐ 3: Luyện đọc lại. 12-15’ 3.Củng cố ,dặn dò 3 -5’ - Gọi HS( Trung, Diệu) đọc bài trên chiếc bè -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu: toàn bài giọng chậm rãi Lan: buồn, Mai: dứt khoát, cô giáo: dịu dàng, thân mật. - Cho HS đọc câu -Theo dõi ghi từ sai lên bảng. -HD ngắt nghỉ câu văn dài. *Thế trong lớp/ chỉ cònviết bút chì.// * Nhưng hôm nay/ viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// -Chia nhóm. -Yêu cầu. -Yêu cầu đọc thầm. -Ai được viết bút mực ?còn ai vẫn viết bút chì? ( dành cho hs khá, giỏi.) -Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? -Chuyện gì xẩy ra đối với Lan? -Vì sao Mai loay hoay mãi với cái với cái hộp bút? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao? -Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói gì? - Sau đó cô giáo làm gì với Mai? -Vì sao Mai được cô giáo khen? * Mai là cô bé ngoan chân thật, biết giúp đỡ bạn bè -Câu chuyện này nói về điều gì? -Em thích nhân vật nào vì sao? -Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè? - Rút ra nội dung bài -HD đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. -Nhận xét, nhắc nhở. - Giáo dục HS cần giúp đỡ bạn bè -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2 HS đọc bài: trên chiếc bè và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. -Quan sát tranh và nhắc lại tên bài. - Theo dõi - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Phát âm từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. -HS khá đọc mẫu, HS yếu đọc sau -Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. -2 HS đọc từ ngữ chú giải. -Đặt câu với từ :hồi hộp. -Luyện đọc trong nhóm(Bàn) -Đọc đồng thanh trong nhóm. -Thi đọc. -Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt, -Đọc từng đoạn. -Cả lớp.., chỉ còn Mai và Lan viết bút chì. -Thấy Lan hồi hộpbuồn lắm chỉ còn -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút ở nhà, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. -Nửa muốn cho bạn mượn , nửa còn tiếc. -Lấy bút cho Lan mượn. -Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói cứ để Lan viết trước. -Cho Mai mượn chiếc bút mới tinh. -Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè. - Bạn bè phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. -Vài HS cho ý kiến. - 4-5 HS khá, giỏi nêu nội dung bài -2 nhóm đọc. -Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. -Tập đọc, kể lại bài ở nhà. Tiết 4 ?&@ Môn: TOÁN Bài:38 + 25. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết),biết giải bài toán bắng 1phép tính cộng với số đo có đơn vị là dm. -Biết thực hiện phép cộng 8 hoặc 9 cộng với 1 số để so sánh 2 số. - Bài tập cần làm 1( cột 1,2,3).bài 3, bài 4( cột 1) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-5’ 2.Bài mới. * Giới thiệu bài HĐ1:GT phép cộng 38+25 ( 10-12’) HĐ2:Thực hành 17-18’ Bài 1. Bài 3. Bài 4.cột 1 3.Củng cố, dặn dò 2-3’ - Gọi HS đọc bảng cộng - Cho làm bảng con -Chấm vở bài tập. -Nhận xét, cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu phép tính 38 + 25. 38 + 25= 63 - Hướng dẫn đặt tính cột dọc + 38 25 63 -Nêu yêu cầu. - Gv nhận xét - Cho HS làm hàng thứ 2 vào vở -Cho HS đọc bài -Vẽ sơ đồ lên bảng. - Hướng dẫn HS cách giải -HD cách so sánh. -Chấm vở, nhận xét. -Hệ thống lại bài học -Dặn HS làm thêm BT 2 ở nhà. -2-3 HS (Tịnh, Minh,Duy ) đọc bảng cộng 8. -Làm bảng con 38 + 9, 48 + 7. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện trên que tính. -Nêu: Lấy 3 bó 1 chục que và 8 que rời. -Lấy tiếp 2 bó và 5 que rời. Tất cả có 63 que tính. - 1 HS khá Nêu cách cộng cột dọc -Nêu cách cộng. -Làm bảng con.1HS làm bảng lớp - Nhận xét bạn làm - Làm vào vở. -2 em đọc bài. - HS giải vào vở. Con kiến đi từ A đến C hết: 28 + 34 = 62 ( dm) Đáp số: 62 dm. -Làm vào vở. 8 + 4 < 8 + 5 8 + 9 = 9 +8 9 + 7 > 9 + 6 -Làm vở bài tập ở nhà. Ngày soạn: 12/9 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy :15/9 TIẾT 1 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I.MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: Học thuộc bảng cộng 8 cộng với 1 số. Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 + 5, 28 +5, 38 +25. (cộng qua 10 có nhớ tính viết). Biết giải toán theo tóm tắt bằng 1 phép cộng,bài tập cần làm 1,2,3 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’-5’ 2.Bài mới. 25-27’ Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: đặt tính rồi tính. Bài 3. Bài 4. Không làm Bài 5.về nhà. 3.Củng cố, dặn dò 2’-3’ -Gọi HS chữa bài tập 2 ở VBT -Chấm vở bài tập -Nhận xét -Dẫn dắt ghi tên bài -Yêu cầu cho HS nhẩm bài 1-2’ sau đó chơi xì điện trả lời - Nhận xét -Cho HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bảng con - Gọi HS đọc tóm tắt ø – Cho HS làm bài vào vở - Chấm bài – nhận xét * Nếu còn thời gian HD HS làm bài 4,5 về nhà -Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Khoanh vào câu C - Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập - Chữa bài tập 2.( HS Quang) -Nhắc lại tên bài ho ... ập1(tuần 4) -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài- ghi đề bài -HD thực hành -Yêu cầu. -Yêu cầu mỗi câu hỏi vài HS trả lời -HD HS nêu miệng -Bạn trai đang vẽ ở đâu? -Bạn trai nói gì với bạn gái? -Bạn gái nhận xét như thế nào? -2 bạn làm gì? - GV cùng HS nhận xét – đáng giá -Yêu cầu: Em hãy đặt tên câu chuyẹân trên. -Nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu -Kể tên các bài tập có trong tuần 6 và nêu trang? Chấm bài của HS -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -1 cặp nói câu cảm ơn.-1 cặp nói lời xin lỗi. - Nêu đề bài -Mở SGK- quan sát tranh- đọc câu hỏi -Vài HS nêu - Vẽ 1 con ngựa lên bức tường của nhà trường -Mình vẽ có đẹp không? -Bạn vẽ như thế làm xấu và bẩn tường của trường, lớp - quét lại vội bức tường cho sạch. -2-3 HS kể lại nội dung câu chuyện -Nhận xét, đánh gía -Nêu miệng. -Vài HS cho ý kiến: Đẹp mà không đẹp. Không vẽ bẩn lên tường -2 HS đọc yêu cầu. Mở SGK-Đọc tất cả các nội dung mục lục ở tuần 6. -3 HS nêu. -Về làm bài 1 vào vở BT. Tiết 4 ?&@ Môn: MĨ THUẬT Bài: Tập nặn, tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật. I. MỤC TIÊU: Nhận biết được đặc điểm hình dáng và vẻ đẹp của một số con vật. Biết cách nặn một số con vật,Nặn được con vật theo ý thích. HS khá, giỏi nặn được con vật cân đối GDHS: ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi II.CHUẨN BỊ. Tranh các con vật. đất nặn, đồ dùng để nặn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát nhận xét. 7 – 10’ HĐ 2: Cách nặn con vật 10’ HĐ 3: Thực hành 13’ HĐ 4:Nhận xét đánh giá. -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Cho HS quan sát một số tranh vẽ về con vật. -HD HS cách nặn, vẽ một số con vật quen thuộc. - Nặn hình khối thân mình trước, nặn các bộ phận đầu, chân,.. các bộ phận sau - Ghép các bộ phận và hoàn thành con vật -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Cùng HS nhận xét. -Đánh giá sản phẩm của HS. - Cho HS vệ sinh rửa tay và thu dọn chỗ vừa thực hành. - Dặn HS. -Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. -Nối tiếp kể tên một số con vật mà em biết. -Quan sát. -Nêu tên các con vật. -Kể về hình dạng, đặc điểm, màu sắc của các con vật. - Theo dõi -Thực hành nặn hoặc vẽ con vật mà em thích -Chọn bài hoàn thành tốt trong tổ,trưng bày -Dọn vệ sinh -Về sưu tầm tranh con vật. Tiết 4 THỂ DỤC Bài 10: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.Động tác bụng. I.MỤC TIÊU: -Ôân 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. của bài TD phát triển chung.Học mới động tác Bụng- Yêu cầu biết cách thực hiện từng động tác ( chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác ) -Tiếp tục chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ – Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, báo cáo điểm số, GV phổ biến nội dung bài học. -Khởi động: vỗ tay đứng tại chỗ hát. -Xoay các khớp B.Phần cơ bản. 1.Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. -GV điều khiển –HS tập. -Tổ chức tập theo tổ. -Cùng HS bình chọn tổ tập tốt nhất. 2.Học động tác bụng: -Đưa tranh mẫu yêu cầu HS nhận ra các động tác cần thể hiện. -Làm mẫu và hướng dẫn cách tập. -Tập theo HD của GV. -Tập do cán sự lớp điều khiển – GV theo dõi uốn nắn sửa sai. 3.Ôn lại 5 động tác bài thể dục - GV theo dõi sửa sai. 5.Trò chơi:Kéo cưa lừa sẻ -Hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi, tổ chức cho các tổ thi đua -Nhận xét phân thắng thua. C.Phần kết thúc. -Trò chơi: Chạy theo tín hiệu- Thi đua chơi giữa các tổ. -Nhận xét – tuyên dương. Cuí người thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài -Nhắc về ôn bài.(5động tác). 2’ 2’ 2’ 8’ TTCB 1 2 3 4 ´ ´ ´ ´ ´ 2 x 8 nhịp 8-10’ 10’ 5lần 6’ 2 – 3’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ chuyển hàng ngang ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 5 ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. MỤC TIÊU. Nhận xét đánh giá các họat động trong tuần. Cho học sinh nghe thư của Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường Biết tình cảm của Bác Hồ luôn quan tâm đến các em thiếu nhi, nhi đồng, học sinh. GDHS lòng kính yêu Bác Hồ, luôn cố gắng thực hiện theo 5 điều Bác dạy. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức. 1-2’ 2.Đánh giá hoạt động tuần qua. 8-10’ 3.Nghe đọc thư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường 8-10’ 4.CC-Dặn dò: 3-5’ -Yêu cầu: -Yêu cầu các tổ họp tổng kết điểm thi đua tuần qua. -Cùng lớp nhận xét tuyên dương và tiếp tục tuyên truyền về phòng bệnh cúm AH1N1 và thực hiện tốt ATGT - GV đọc cho HS nghe HD tìm hiểu: -Thư Bác Hồ gửi cho HS nhân dịp nào? - Bác Hồ khuyên các cháu điều gì? - Bác mong các cháu ra sao? * GV kết luận và GDHS: thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy TN-NĐ và thực hiện tốt những điều Bác mong muốn như trong thư Bác đã viết -Triển khai thi đua Tuần 6 –“ Thi đua Dạy- học tốt chào mừng Đại hội Liên đội và hội nghị CBCC của trường” Giao nhiệm vụ cụ thể. -Nhận xét chung giờ học. Dặn HS. -Hát cả lớp -Nhận xét –bổ sung. -Họp nhóm những bạn gần -Trưởng nhóm báo cáo. -Các tổ họp tổng kết tuần qua. -3 tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét bổ xung. - lắng nghe -Nhân ngày khai trường. - ngoan, ngoãn, lễ phép, biết vâng lời cha mẹ thầy cô giáo.Chăm học, chăm làm . -..làm sao cho xứng đáng là cháu ngoan của Bác. -Về thực hiện tốt công việc được giao. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Cơ quan tiêu hoá. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. -Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. -Nhận biết và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Các hình trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 -4’ 2.Bài mới. Khởi động trò chơi chế biến thức ăn. (3-5’) HĐ1: Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ tiêu hoá. 10-12’ HĐ2: Cơ quan tiêu hoá 10-12’ 3.Củng cố, dặn dò 3-4’ -YC HS nêu: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt? -Nhận xét, đánh giá. -HD cách chơi +Nhập khẩu:Đưa tay phải lên miệng(đưa thức ăn vào miệng) +Vận chuyển: Tay trái để phía dưới cổ kéo dần xuống ngực( thể hiện đường đi của thức ăn) +Chế biến: 2 tay để trước bụng làm động tác nhào lộn thức ăn. -Tổ chức cho HS chơi: Lần 1:Gv vừa hô vừa làm động tác. -Lần 2: chỉ làm động tác. - Lần 3:làm theo khẩu lệnh của GV -Lần 4:vừa hô nhưng không làm đúng động tác. - Kết thúc trò chơi:Yêu cầu HS nói xem em đã học được gì sau trò chơi. -Giới thiệu bài -Yêu cầu: -Đưa mô hình tranh vẽ cơ quan tiêu hoá -Chỉ và nói đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS -Giảng về quá trình tiêu hoá -Yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận của cơ quan tiêu hoá -Kể tên các cơ quan tiêu hoá? -Kể tên các tuyến tiêu hoá? - Yêu cầu làm bài tập 2 -Chấm vở bài tập, nhận xét. - Nhận xét tiết học -Dặn HS -2 HS nêu -Nhận xét, bổ sung. - Chú ý -Làm theo -Làm theo. -Tự làm -Làm theo khẩu lệnh của GV -2-3 HS nói. -Nêu đề bài . -Các cặp HS quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá đọc chú thích và trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? -Quan sát. -Chỉ và nói tên các bộ phân của cơ quan tiêu hoá -Nói đường đi cuả thức ăn. -Nối các tên cơ quan vào hình vẽ -Làm việc vào vở bài tập(bài 1)-đại diện các nhóm báo cáo -Nghe. -Chỉ tranh 5-6 HS -Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. -Tuyến nước bọt, gan túi mật, tuỵ -HS làm bài vào vở. -Chữa bài -Tập chỉ laiï sơ đồ cơ quan tiêu hoá. HÁT NHẠC : Bài5:ÔN TẬP BÀI HÁT XOÈ HOA. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát,nếu còn thời gian HD HS tập biểu diễn trước lớp. Rèn luyện và phát triển khả năng âm nhạc cho các em. II. CHUẨN BỊ: Một số động tác múa đơn giản. Nhạc cụ quen dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh * khởi động HĐ 1: Ôn tập bài hát xoè hoa (8-10’) HĐ 2: Hát kết hợp chơi trò chơi. HĐ 3:Củng cố – dặn dò.3’ -cho HS khởi động giọng -Tập ôn lại bài hát xoè hoa. -GV hát mẫu. - chú ý sửa sai giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca. -HDHS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2và một số động tác phụ hoạ đơn giản -HD HS tập biểu diễn trước lớp. -Chơi trò chơi: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài. -Chơi trò chơi: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm a,o, u - nhận xét- tuyên dương những HS có cố gắng -Dặn HS về nhà: - phát âm a,o, u -Ôn tập. - lắng nghe -Hát luân phiên theo nhóm -Hát kết hợp vỗ tay vận động múa, phụ hoạ đơn giản. Biểu diễn đơn ca, tốp ca. -Nghe gv gõ tiết tấu để nhận ra câu hát. -Thực hiện các câu hát theo giai điệu với dấu hiệu các nguyên âm do GV HD.
Tài liệu đính kèm: