Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4 năm học 2010

TUẦN 4

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

Chào cờ

Tập đọc (2 tiết)

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. Mục đích, yêu cầu.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: loạng choạng, lạch phạch, . biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung câu chuyện: Không nên ngịch các bạn, cần đối xử tốt đối với các bạn gái.

- Giáo dục học sinh đối xử tốt với bạn bè.

II. Công việc chuẩn bị: Tranh minh hoạ. Bảng phụ, SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 860Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc (2 tiết)
Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: loạng choạng, lạch phạch, ... biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung câu chuyện: Không nên ngịch các bạn, cần đối xử tốt đối với các bạn gái.
- Giáo dục học sinh đối xử tốt với bạn bè.
II. Công việc chuẩn bị:	Tranh minh hoạ. Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài "Gọi bạn" và nêu nọi dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
Tiết 1
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn 
*Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Đọc từng câu, GV sửa sai cách phát âm
- Cho HS phát âm từ khó dễ lẫn.
- Cho HS đọc từng đoạn
- GV giải nghĩa từ khó (chú giải) SGK.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn dài, câu văn khó ngắt giọng.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2
*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
+ Hà đã nhờ mẹ làm gì?
+ Khi đến trường, các bạn gái khen Hà ntn?
+ Vì sao Hà khóc? Tuấn trêu Hà ntn?
+ Em nghĩ ntn về trò đùa của Tuấn?
+ Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
+ Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
+ Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?
- GV nhận xét, chính xác hoá
*HĐ4: Luyện đọc lại
- GV gọi HS đọc cả bài
- Cho các em đọc phân vai theo nội dung câu chuyện
- Tổ chức HS thi đọc toàn bộ câu chuyện
+ Qua câu chuyện, Tuấn có điểm nào đáng khen, điểm nào đáng chê?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV kết luận: Vậy khi trêu đùa bạn nữ không được đùa dai.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- 2HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS phát âm đúng: cái nơ, reo lên, 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp..
- 1HS đọc chú giải.
- HS đọc đúng câu văn dài: 
 “Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên://“ái chà chà!//Bím tóc đẹp quá!”
 “Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//”
- Luyện đọc trong nhóm (4 HS)
- Đại diện nhóm lên thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc đồng thanh một lượt.
- HS đọc đoạn, rồi trả lời câu hỏi:
+tết cho hai bím tóc nhỏ,xinh xinh.
+ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
+ Tuấn sấn đến trêu Hà. Tuấn kéo 
- HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu
+ Thầy khen bím tóc đẹp.
+ Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà.
+Phải đối xử tốt với bạn gái.
- 1HS khá đọc cả bài.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2, 3 nhóm đọc phân vai. Lớp nhận xét
- 4 HS thi đọc
- HS nêu: Đáng chê vì Tuấn nghịch 
Đáng khen vì Tuấn đã biết nhận ra 
+Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là các bạn gái.
VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán
29 + 5
I. Mục đích, yêu cầu: GT: Bài 2(c) tr16
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (viết)
- Củng cố về tổng, số hạng. Nhận dạng hình vuông.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị: - Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn 
*Hướng dẫn phép cộng 26 + 5
- GV: Có 26 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính?
- GV có thể hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính :
 Gài 2 bó que tính và 9 que tính trên bảng gài. Nói 29 que tính, viết vào cột 2 chục, 9 viết vào cột đơn vị. Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 viết 5 vào cột định vị. Nêu 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34. 
Vậy 29 + 5 = 34
*Đặt tính và tính
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính?
- YC HS đọc đồng thanh cách đặt tính và thực hiện phép tính.
*HĐ3. Thực hành luyện tập.
Bài 1 (Bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con hàng đầu.
- GV chữa bài cho HS 
- Hàng dưới HS làm vở 
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2: (Cá nhân)
- Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn tính tổng ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, ...
- GV nhận xét , chữa chung
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm?
- Yêu cầu HS thực hành nối.
- Gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được.
- GV nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét, ...
- 2 HS lên bảng chữa bài, dưới lớp một số HS đọc bảng 9 cộng với một số.
- HS thao tác lấy 2 bó que tính và 6 que tính rồi lấy thêm 5 que tính nữa, tất cả là 31 que tính.
- Lấy 29 que tính trước mặt...
- Lấy thêm 5 que tính.
- HS làm theo thao tác GV:
Đọc to: 29 + 5 = 34 
 29 . Viết 29, viết 5 thẳng cột 9.
 + 5 . Đặt dấu + ở giữa hai số. 
 34 .Cộng từ phải qua trái: 9+5=14
 viết 4, nhớ 1 (viết dưới 9)
 2 thêm 1 là 3 viết 3 (cột chục)
 Vậy: 29 + 5 = 34
- HS làm bảng con. HS gắn bảng, Lớp nhận xét chữa bài:
+ 79
 1 
 80 
+ 89
 6 
 95
+ 9
 63 72
+ 29 
 9 
38
+ 39
 7
46
 - 1 HS đọc: đặt tính rồi tính tổng 
+Ta làm phép cộng 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét .
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS nối 4 điểm.
- Thực hành nối
+ Hình vuông: ABCD; MNPQ
Chiều Thể dục*
Động tác chân. trò chơi: "kéo cưa lừa xẻ"
I. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn 2 động tác vươn thở, tay và học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện thân thể.
II. Công việc chuẩn bị: 	 Còi, tranh bài thể dục
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
*HĐ1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 - Cho HS tập một số động tác khởi động
*HĐ2: Phần cơ bản.
- GV tập mẫu và hô cho HS ôn 2 động đác vươn thở, tay.
- Tập động tác chân.
+ GV đra tranh cho HS quan sát và phân tích từng nhịp của động tác.
+ GV tập mẫu, phân tích động tác lại...
- GV hô cho HS tập, cán bộ lớp hô
 Thi tập động tác chân
- Ôn 3 động tác: vươn thở, chân, tay
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
*HĐ3: Phần kết thúc 
- Tập hợp lớp, nhận xét tiết học.
- HS tập hợp lớp thành ba hàng ngang.
- Xoay các khớp: Tay, chân, cổ Chạy nhẹ nhàng, đi thường vòng tròn
- Chơi trò chơi khởi động
- HS ôn lại 2 động tác đã học (2 lượt)
- HS chú ý quan sát, nghe phân tích
- HS tập động tác chân theo GV.
- Thi tập đúng, đẹp.
- Tập lần lượt theo tổ, 2 lần 8 nhịp.
- HS chơi chủ động, đúng luật
- Tập một số động tác hồi sức.
- VN ôn lại ba động tác đã học.
 Thực hành
Toán: luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là các số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
- Hoàn thành các bài tập trong đề số 10 (tr19 - Ôn luyện và kiểm tra T1)
II. Công việc chuẩn bị :	Thước đo, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài kiểm tra
- Phát cho HS đề bài và yêu câu hoàn thành trong thời gian 40 phút. 
- Thu bài chấm và chữa bài cho HS.
Đánh giá:
Bài 1: (3 điểm)
Bài 2: (2 điểm)
Bài 3: (1 điểm)
Bài 4: (3 điểm)
Bài 5: (1 điểm)
4+6
82
18
9+1+8
4. Củng cố - dặn dò: 
- Đánh giá tiết học
- Hát đầu giờ
- Lắng nghe
- Nhận đề, làm bài đúng thời gian quy định
- Chữa lại bài sai (Nếu có):
Bài 1: Tính.
21 + 29
45 + 15
2 + 8
9 + 7
57 + 29
12 + 39
10 + 0
89 + 5
Bài 2: 
 Hãy viết 5 phép tính cộng có tổng là số tròn chục lớn 20.
Bài 3: 
 Cho ba số 3; 7; 10. Hãy dùng dấu +, - để viết thành các phép tính đúng.
Bài 4: 
Lâm có 29 viên bi, Tài có 66 viên bi. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi?
50
39+48
79+3
9+6
15
87
10
28+22
Bài 5: Nối kết quả đúng
Ngoài giờ lên lớp (ATGT)
Bài 3: Đi bộ và qua đường an toàn 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ôn lại kiến thức đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1.
- HS biết cách đi bộ, biết quan sát phía trước khi qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác.
- GDHS có thói quen quan sát và nhờ giúp đỡ khi qua đường 
II. Công việc chuẩn bị :- Giáo viên chuẩn bị 5 tranh vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn quan sát tranh
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Giáo viên kết luận: Khi đi bộ trên đường cần phải đi trên vỉa hè, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ 
*HĐ3. Thực hành theo nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm. Giao nhiệm cụ các tình huống cho HS
- Giáo viên chốt ý đúng, liên hệ
_Kết kuận: Khi đi bộ trên đường các em cần qun sát đường đi khi qua đường cần quan sát kĩ nếu thấy không an toàn nhờ người lớn giúp đỡ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức nội dung bài học. 
- Hát đầu giờ.
- Học sinh thảo luận nhóm nêu các hành vi ĐS theo tranh 
- Trình bày 
- Nhận xét bổ xung
- Thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống 
- Nhận xét bổ sung
- Về thực tốt ATGT khi đi bộ
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán
49 + 25
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có dạng 49 + 25.
- áp dụng để giải toán có liên quan.
II. Công việc chuẩn bị:	- Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài về nhà của học sinh.
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- GV nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- YC HS thao tác trên que tính ...
- Hướng dẫn đặt tính và tính: Đặt thẳng cột, từ phải đ trái
- GV nhận xét, chính xác hóa.
*HĐ3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: (Bảng con)
 - GV viết lần lượt các phép tính và cho HS thực hiện và bảng con: 
+ Nêu các thực hiện?
- GV nhận xét, chữa chung 
Bài 2: (Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. hỏi:
+ Bài cho biết gì?
- HS làm bài, lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, ch ... á nhân)
 Có 8 con tem, thêm 4 con tem. Hỏi tất cả có bao nhiêu con tem?
- Cho HS tự làm và chữa bài cho HS ...
- GV nhận xét chữa chung.
Bài 5: (Bảng con) 
Tìm x:
a. x + 4 = 12 b x + 7 = 15
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- 3 HS đọc to.
- Lắng nghe
- HS nêu miệng, nhận xét
- HS làm vở, lên chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc và nêu miệng cách làm
- HS tóm tắt, giải vào vở
- Chữa bài
BG: Có tất cả số con tem là:
8 + 4 = 12( con tem)
 Đáp số : 12 con tem.
- HS nêu cách tính, làm bảng con
- HS lên bảng chữa, nhận xét
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Toán
28 + 5
I. Mục đích - yêu cầu.
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng có nhớ 28 + 5.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố kĩ năng vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Công việc chuẩn bị:	Que tính, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng công thức 8 cộng với một số
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn 
*Phép cộng 28 + 5
- GV nêu BT: Có 28 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm ntn?
- Cho HS thao tác trên que tính rồi thông báo kết quả.
*HD đặt tính và thực hiện phép tính
- GV nhận xét, chính xác hoá, ghi bảng
*HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1: (Cá nhân)
- Cho HS tự làm vở
- Yêu cầu HS nói thêm vào cách thực hiện một vài phép tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Nhóm)
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Cho HS nhẩm kết quả theo nhóm rồi lên bảng nối phép tính với kết quả tìm được.
- GV nhận xét, hỏi thêm
Bài 3: (Cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS tóm tắt, giải bài toán, chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: (Cá nhân)
- YC HS vẽ độ dài đoạn thẳng dài 5cm, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho nhau.
- Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng.
- GV nhận xét, chữa chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- 4HS đọc
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe và phân tích bài toán
+Thực hiện phép cộng 28 + 5
+.28 + 5 = 33 que tính
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- Nêu cách đặt tính:
 + 28 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1.
 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 33 
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc đề bài, tóm tắt, giải, lên bảng chữa.
Bài giải
Cả gà và vịt có tất cả là:
18 + 5 = 23 ( con)
Đáp số : 23 con.
- Lớp nhận xét 
- HS vẽ độ dài đoạn thẳng 5cm, đổi chéo vở để kiểm tra
- HS nêu lại cách vẽ
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe viết)
Trên chiếc bè
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết chính xác một đoạn trong bài "Trên chiếc bè". Biết trình bày bài.
- Củng cố quy tắc viết chính tả với iê/yê. Làm đúng bài tập.
- GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Công việc chuẩn bị:	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết bảng: viên phấn, niên học, yên lặng.
- GV nhận xét , chữa chung
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn nghe viết.
- Đọc đoạn cần viết và hỏi:
+ Dế Mèn và Dễ Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi bằng gì?
+ Bài chính tả có chữ nào viết hoa?
- Cho HS viết từ khó ra bảng con
- Đọc cho HS viết bài.
- Thu vở chấm bài.
*HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2-a (Cá nhân)
- Cho HS tìm và ghi từ vừa tìm được ra bảng con.
+ Tìm 3 tiếng có vần yê/ iê?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết và nháp.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
+ Đi ngao du thiên hạ.
+ Ghép 3, 4 lá bèo lại thành chiếc bè.
+ Trên, tôi, Dế Trũi, Chúng...
- Viết bảng con: Dế Trũi, ngao
- HS viết bài, soát lỗi.
- HS tìm và viết bảng con: riêng, khiêng
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Động tác lườn . Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp.
II. Công việc chuẩn bị: - Sân, còi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
*HĐ 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2 phút.
- Cho HS khởi động
*HĐ2. Phần cơ bản
*Ôn 3 ĐT vươn thở, tay, chân; 2 lần
- GV vừa làm mẫu vừa hô để HS tập theo
- GV quan sát và sửa động tác sai, kết hợp nhận xét, đánh giá
*Động tác lườn: 4- 5 lần
- GV nêu tên ĐT, giải thích và làm mẫu
- Cho HS luyện tập.
- Cho các tổ lên thi.
*Ôn 4 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn: 2 lần
 + Lần 1 : GV điều khiển.
 + Lần 2: Cán sự điều khiển.
 + Chia tổ cho HS luyện tập.
 + GV quan sát, nhận xét
*Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ: 3- 4 phút
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
 + Chọn vần điệu vui để cho HS đọc kết hợp với động tác.
*HĐ3. Phần kết thúc
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1-2 phút.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1- 2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn: 1 phút.
- Luyện tập theo GV hô, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Lần 2: Cán sự điều khiển lớp.
- Quan sát.
- Tập theo tổ.
- Thi giữa các tổ.
- Tập theo GV hô.
- Tập theo sự điều khiển của cán sự.
- Các tổ tự luyện tập.
- Cán sự điều khiển lớp chơi.
- HS chơi kết hợp đọc vần điệu.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Tập làm văn
Cảm ơn - xin lỗi
I. Mục đích - yêu cầu.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết nói 3 câu về nội dung bức tranh. Viết điều cần nói thành một đoạn văn.
II. Công việc chuẩn bị: - SGK, Vở BTTV, tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện "Gọi bạn" theo tranh
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
- Gọi HS đọc bài tập và hỏi:
+ Em nói như thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa?
- GV nhận xét, khen HS biết nói lời lịch sự
- GV cho HS tiến hành tương tự như các tình huống còn lại.
Bài 2: (Cá nhân)
- Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: (Nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Treo tranh. Kể lại sự việc bằng 3, 4 câu:
+ Khi nhận được quà, bạn nhỏ nói ntn?
+ YC HS dùng lời nói của mình kể lại nội dung bức tranh này, có sử dụng lời nói cảm ơn.
- GV nhận xét, bổ sung
Bài 4: (Cá nhân)
- Cho HS viết bài 
- Hướng dẫn HS nhớ những điều vừa nói, viết vào vở theo thứ tự
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nghe, nhận xét, cho điểm
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- 2HS kể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nhiều HS trả lời: Cảm ơn bạn! Bạn thật tốt, nếu không có bạn thì mình ướt hết rồi!,
- HS thực hiện theo YC của GV:
VD : Cô giáo cho em mượn quyển sách. 
 + Em cảm ơn cô ạ!,
- Trình bày (nhận xét)
- Tự làm vào vở
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát và nêu nội dung tranh:
+ phải nói lời cảm ơn.
- Hướng dẫn thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp thực hành nói lời xin lỗi.
- Làm bài tập
- Nhiều HS đọc bài viết của mình.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán 
ôn tập: 8 + 5; 28 + 5 (VBT)
I. Muc đích - yêu cầu.
- Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ: 8+5; 28+5.
- áp dụng để giải bài toán có liên quan.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra và chữa bài về nhà của HS.
3. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (Bảng con)
+ Bài yêu cầu gì?
a. 8 + 7 - 3 b. 16 + 28 - 22 c. 31 - 29
Bài 2:(Miệng)
- Cho HS nêu miệng kết quả tính nhẩm:
8+7+2= ? 9+7+4= ? 9+1+7= ?
- Nhận xét chốt lại ý đúng
Bài 3: (Cá nhân)
- Cho HS tự làm bài vào vởĐặt tính, tính: 28 + 5 38 + 7 48 + 9
Bài 4: (Cá nhân)
- Gọi HS đọc bài. Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hát đầu giờ
- Lắng nghe
- HS làm bài theo HD của GV.
- 1 HS nêu: Tính
- HS làm lần lượt ra bảng con
- Nối tiếp nêu. 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm: Đàn gà có 18 con gà mái và 9 con gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?
- HS nêu ý kiến
- HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo.
Bài giải
Đàn gà có tất cả số con là:
18 + 9= 27 (con)
Đáp số: 27 con gà.
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể*
Sơ kết tuần 4
I. Mục đích - yêu cầu.
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong tháng về nề nếp và về học tập.
- Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tháng tới, tuần tới.
II. Công việc chuẩn bị: ND sinh hoạt.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới:
*HĐ1: GV nêu YC và nhiệm vụ tiết học
*HĐ 2 : Nội dung.
a. Kiểm điểm nề nếp trong tuần.
- Cho các tổ thảo luận
- Đại diện các tổ trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá chung:
* Ưu điểm:
.Đi học đúng giờ
.Chú ý nghe giảng
.Chữ viết có nhiều tiến bộ 
* Tồn tại:
. Một số em còn hay mất trật tự
. Chưa chăm học
. Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung
b. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Cho HS thảo luận và nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
GV nhận xét, bổ sung.
c. Vui văn nghệ (nếu còn thời gian)
- Cho HS tham gia biểu diễn văn nghệ.
3. Củngcố dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá chung. 
- HS chú ý lắng nghe.
- Các tổ thảo luận để nêu ra được ưu khuyết điểm trong tuần của tổ mình
- 3 HS đại diện của từng tổ nêu nối tiếp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kiểm điểm
- HS thảo luận đưa ra ý kiến của tổ mình:
 Thực hiện tốt nề nếp
 Thi đua giành nhiều điểm tốt
 Thi đua giữ vở sạch chữ đẹp
 Giữ VS chung, ...
 - Về nhà ôn lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(5).doc