Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Phương Hưng

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Phương Hưng

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I MỤC TIÊU:

 -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.(trả lời các câu hỏi trong SGK)

HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt ,có ngày nên kim

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 2pGV giới thiệu về SGK lớp 2 năm học 2010 -2011

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Phương Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập Đọc
Có CÔNG MàI SắT Có NGàY NÊN KIM
I Mục tiêu:
 -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt ,có ngày nên kim
II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn 2
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2pGV giới thiệu về SGK lớp 2 năm học 2010 -2011
3. Dạy bài mới: 32p
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: 2p
2.Luyện đọc: 15p
a. GV đọc mẫu
GV hướng dẫn HS cách đọc:
b. HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp từng câu
+ Các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết, việc, viết....
* Đọc từng đoạn trước lớp
-HD hs ngắt nghỉ, nhấn giọng
- GV cùng HS giải nghĩa từ
- Đọc nhóm - nhận xét
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài 10’
Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều gì?
4. Luyện đọc lại: 10’
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2
- GV nhận xết chung và tuyên dương 5. Củng cố dặn dò: 2p 
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện
-Chuẩn bị bài Tự thuật
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu
-Cho HS nối nhau đọc 
- HS đọc phần chú giải
Cho HS thi đọc nhóm 
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
-Cá nhân
- Nhóm đôi
-HS KG 
HS đọc trện bảng phụ
HS đọc sgk
Tiết 4:Toán
ÔN TậP CáC Số ĐếN 100
I . Mục tiêu :
- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.
 -Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số,số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số,số liền trước , số liền sau.
II .Đồ dùng dạy học : 
Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK
III . Các hoạt động dạy học
1 ổn định: 2p
2. kiểm tra bài cũ: 2p
- Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới : 32p
Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số 
a . Nêu tiếp các số có một chữ số:
GV cho cả lớp làm vở câu 1a .
b. HS nêu số bé nhất có 1 chữ số là: 
c. HS nêu số lớn nhất có 1 chữ số là:
Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số 
a.Nêu tiếp các số có hai chữ số:
GV cho cả lớp làm vở câu 2 a .
GV viết lên bảng
Chữa bài 
b. HS nêu số bé nhất có 2 chữ số là: 
c. HS nêu số lớn nhất có 2 chữ số là:
Bài 3 : Củng cố về số liền sau , số liền trước 
a.Viết số liền sau của số: 39
b.Viết số liền trước của số: 90
c.Viết số liền trước của số: 99
d.Viết số liền sau của số: 99
4 . Củng cố Dặn dò: 2p
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100
Chuẩn bị bài mới
1 HS đọc các số có 1 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số :0
Số :9
HS nối nhau đọc các số có 2 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống
Số :10
Số :99
 HS nêu : 40
HS nêu : 89
HS nêu :98
HS nêu : 100
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100
Tiết 5: Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I - Mục tiêu:
-Củng cố ndung bài TĐ, hiểu nghĩa của một số từ khó.
-Rèn kỹ năng đọc.
-Yêu thích môn học.
II- Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ: 5'
Đọc một đoạn của bài TĐ: 1-2 em.
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Luyện đọc, trả lời câu hỏi.
-Đọc từng câu:
-Đọc từng đoạn:
-Đọc cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-GV chú ý sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc bài.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, cho điểm.
-Đọc phân vai:
-Từng nhóm đọc.
GV nhận xét, tuyên dương.
-Đọc đồng thanh.
-Cả lớp.
3, Củng cố - dặn dò: 5'
GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Tiết 6 tự học
mục tiêu 
Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
Kèm cặp HS yếu đọc viết rõ ràng 
Giúp đõ HS HS hoàn thành bài tập làm thêm bài tập nâng cao kiến thức 
II Lên lớp 
ổn định lớp
Giảng bài 
-GV chia lớp thành 2 nhóm : Nhóm hoàn thành và nhóm chưa hoàn thành 
-nhóm chưa hoàn thành : hoàn thành bài tập
-Nhóm hoàn thành : Làm phiếu học tập theo y/ c của Gv
 - GV giúp HS yếu đọc rõ ràng bài tập đọc 
Củng cố - dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn HS tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức 
tiêt7: Luyện toán
Ôn các số đến 100
I - Mục tiêu:
-Củng cố cách đọc, viết các số từ 0 - 100, số liền trước, số liền sau.
-Rèn kỹ năng đọc, viết, tính toán.
-Yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ: 5'
-Đọc các số có một chữ số ?
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn HS làm BT trong VBT
Bài 1: GV treo bảng phụ lên bảng.
-HS theo dõi, trả lời câu hỏi.
Bài 2: Treo bảng phụ
-HS hỏi nội dung;
-HS nối nhau điền từng cột, hàng và nhận xét, trả lời câu hỏi.
Bài 3: Yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp về SLT, SLS.
-Từng cặp HS thực hành. HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố - dặn dò: 5'
GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Toán:
ÔN TậP CáC Số TRONG PHạM VI 100
I . Mục tiêu :
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Làm bài tập 1,3,4,5
II . Đồ dùng học tập : Bảng phụ kẻ viết sẵn bảng bài 1 
III . Các hoạt động dạy học
1 . Kiểm tra bài cũ (3’)
HS nêu miệng bài tập 
số bé nhất có 2 chữ số là:
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 
Số tròn chục có 2 chữ số là: 
2 . Bài mới
-Giới thiệu bài 
Thực hành luyện tập 
Bài 1 : Dựa vào mẫu dòng 1 hãy nêu cách làm ở dòng 2.
-HS nêu miệng
- Cả lớp làm vở 
Bài 2 : hs khá giỏi làm
57 = 50 + 7 ( GV hướng dẫn mẫu)
Bài 3 : so sánh các số : 
HS tự nêu cách làm 
giải thích 2 kết quả :
88 = 80 + 8 vì 80 + 8 = 88
89 < 96 vì có số chục số đơn vị bé hơn
Bài 4,5 
Tổ chức trò chơi bài 5/ 4 
3.Dặn dò nhận xét
Khen ngợi tinh thần của HS
Hs nêu miệng
Là: 10
Là: 99
Là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90
Chục đơn vị viết số đọc số
7 8 78 Bảy mươi tám
9 5 95 Chín mươi lăm
6 1 61 Sáu mươi mốt
2 4 24 Hai mươi mốt
78 = 70 + 8
95 = 90 + 5
61 = 60 + 1
52 < 56 89 < 96 70 + 4 = 74
81 > 80 88 = 80 + 8 30 + 5 < 53 
 67 70 76 80 84 90 93 98 100
Tiết 2: Kể chuyện:
Có CÔNG MàI SắT, Có NGàY NÊN KIM.
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Hs khá giỏi bết kể lại toàn bộ câu chuyện
II. Chuẩn bị: 4 tranh minh hoạ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1 . Giới thiệu bài:1’
2. Bài mới :32’
*HD Kể từng đoạn
-GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-GV Nêu câu hỏi gợi ý
+Tranh 1 vẽ gì?
+Tranh2 vẽ gì?Họ đang nói gì ?
+Tranh3 :Cậu bé và bà cụ nói với nhau ntn?
+Tranh4:Cuối cùng cậu bé đã làm gì
-GV và cả lớp nhận xét 
*GV Hdẫn kể theo vai.
-GV làm người dẫn chuyện.
-GV và HS cùng nhận xét.
3) Củng cố dặn dò: 
Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện.
 Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “ Phần thưởng.
-HS kể chuyện theo nhóm.
_HS kể trước lớp: “Ngày xưa có một cậu bé làm gì cũng chóng chán..
-.....cậu bé học bài ....
-...bà cụ và cậu bé
-Bà mài thỏi sắt....
-...cậu bé hỏi bà cụ và được bà cụ giảng giải.....
-...chăm chỉ học bài
-HS kể toàn bộ câu chuyện, kể nối tiếp từng đoạn .
-HS đóng vai, 1 em nói lời cậu bé, em khác nói lời bà cụ. Từng nhóm phân vai lên kể.
-Phải kiên nhẫn, chịu khó thì việc gì cũng làm được.
Tiết 4: Tập Đọc
Tự THUậT
I.Mục tiêu: 
-Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời câu hỏi ở mỗi dòng .
-Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật (lí lich ).(trả lời các câu hỏi trong SGK).
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi hdẫn cách đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: Hai em đọc bài “Có công mài sắt...nên kim”, trả lời câu hỏi.
2-Bài mới:
Giới thiệu bài: “Tự thuật”
a -GV đọc mẫu lần 1.
Hdẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: huyện, tỉnh., xã. Hdẫn chia đoạn.
Từ mới: Tự thuật, quê quán. Nơi ở hiện nay. GV chia nhóm.
b. Tìm hiểu bài.
-GV treo câu hỏi lên bảng, hdẫn trả lời.
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà?
Câu 3:Hãy cho biết họ và tên em.
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em đang ở.
c. Luyện đọc lại. 
4) Củng cố, dặn dò- 
- Bản tự thuật rất có ích khi làm lý lịch bản thân, khi xin việc làm, cho cơ quan....
Dặn về nhà tập viết tự thuật về bản thân em.
Xem trước bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?”.
Nhân xét tiết học.
HS tiếp nối đọc từng câu
2 đoạn, 2 em tiếp nối đọc đoạn
- HS tự giải nghĩa từ khó, nhắc lại.
HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Tên, ngày sinh, nơi sinh quê quán, nơi ở.
-Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà.
HS nêu
5,6 em nói tên địa phương em đang ở.
- HS thi đọc bài.
HS nêu lại nội dung bài, cần nhớ: Viết tự thuật phải chính xác.
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 2: Toán :
Số HạNG - TổNG
I . Mục tiêu : 
- Biết số hạng; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
II . Đồ dùng dạy học : Bảng cài số , thẻ chữ , số , 
III .Các hoạt động dạy học :
1 . Kiểm tra bài cũ : (3’)
Bài 4 / 4
Nhận xét cho điểm
2 . Bài mới : 
Hoạt động1: giới thiệu bài số hạng - tổng
GV đưa : 35 + 24 
HS nhẩm 35 + 24 = ? ( 59 ) 
35 + 24 = ? 59 gắn số 59
GV chỉ và giới thiệu
 35 + 24 = 59
số hạng số hạng tổng 
Lần lượt chỉ vào các số 35 , 24 , 59 , yêu cầu các em hãy nêu lại tên gọi của thành phần và kết quả của phép cộng 
Hướng dẫn đặt tính và tính kết quả của phép cộng 35 + 24 trên bảng cài
Ghi bảng :
+
 35 số hạng
 24 số hạng
 59 tổng
Lập phép tính và tính kết quả 63 + 15 , nêu thành phần và kết quả của phép cộng 
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
Bài 1 : treo bảng phụ để chữa bài 
1 HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm bài 
HS nêu miệng kết quả 
Bài 2 : HS làm bảng con- Chữa bài 
Bài 3 : giải bài toán có lời văn 
-Chấm bài - chữa bài 
4 . Củng cố trò chơi : 
Trò chơi : thi đua viết nhanh phép cộng có tổng là 17
2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con
Cả lớp quan sát trên bảng
2 HS trả lời
2 HS nhắc lại tên gọi kết quả phép cộng
-3 HS nêu lại tên gọi  ... i mới:(32p) Giới thiệu bài: A- Anh em thuận hoà.
* Hoạt động 1:HDẫn viết chữ hoa A 
Cho HS quan sát chữ mẫu
-Chữ này cao mấy ô li?
Chữ A rộng mấy ô li?
Chữ A được viết bởi mấy nét?
* Chỉ dẫn cách viết:
*GV h dẫn lại cách viết chữ A hoa cỡ vừa.
-HS viết bảng con.
* Hoạt động 2: HDẫn viết câu ứng dụng:
-Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: “ Anh em thuận hoà”: Đưa ra lời khuyên: Anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
-Các chữ A cỡ nhỏ và chữ h cao mấy li?
Chữ t cao mấy li?
Những chữ còn lại cao mấy li?
-HDẫn HS cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ.
*HĐ3 :HDHS viết vào vở,
 nhắc tư thế ngồi viết,theo dõi,uốn nắn
GV chấm bài , nhận xét.
3)Củng cố dặn dò: 
-Viết phần luyện thêm ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
- HS quan sát chữ mẫu
5 ôli .
6 ô li
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát
-HS viết bảng con.
Anh em thuận hòa
-HS đọc câu ứng dụng
- 2.5 li.
1.5 li.
1 li.
HS viết 3 lần tiếng “Anh” vào bảng con.
HS viết vào vở.
HS nêu lại cấu tạo chữ A.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:Toán :
Đề - XI - MéT
I . Mục tiêu : 
-Biết đề xi met là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữ dm và cm, ghi nhớ 1dm =10 cm.- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo có đơn vị là dm; so sánh độ dài đoạn thăng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là dm.Làm bài 1,2
II . Đồ dùng dạy học :
Một băng giấy có chiều dài 10 cm , thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm 
III . Các hoạt động dạy học
1 . Kiểm tra bài cũ : (4’) 
2 . Bài mới :(32’)
Hoạt động 1 : giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm) yêu cầu đo độ dài băng giấy dài mấy cm 
10 cm còn gọi là 1 dm
1 dm = ? cm
Kết luận : các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm , 2dm , 3 dm
Yêu cầu các nhóm dùng thước có vạch chia cm để đo các đoạn thẳng sau đó viết kết quả vừa đo đuợc trên mỗi đoạn thẳng 
Hoạt động 2 : thực hành luyện tập
Bài 1: Xem hình vẽ
Hướng dẫn quan sát hình vẽ sau đó viết từ lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ trống - bài 1a 
Viết từ ngắn hơn hoặc dài hơn đối với bài 1b 
Bài 2: tính theo mẫu
Lưu ý Hs không viết thiếu tên đơn vị
GV hd mẫu cho 2 em lên bảng làm những em còn lại làm vào vở
4 . Củng cố 
Cho HS nhắc lại đơn vị đo 
5 . Nhận xét dặn dò : tập đo độ dài các đồ dùng học tập của em như thước kẻ , bút chì
HS làm bảng con
-HS quan sát 
Hs nêu , lớp đồng thanh
Cả lớp thực hiện đo các đoạn thẳng trên phiếu luyện tập kẻ sẵn các đoạn thẳng
Hđ nhóm 4 , nhóm nào nhanh , đại diện nêu miệng 
2 dm + 1 dm = 3 dm + 2 dm =
8 dm + 2 dm = 9 dm + 10 dm = 
8 dm- 2 dm = 16 dm – 2 dm =
10 dm- 9 dm = 35 dm – 3 dm =
Tiết 2: CHíNH Tả ( nghe viết)
NGàY HÔM QUA ĐÂU RồI ?
I.Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?” trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4, BT2(b). 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài 2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3’)
HS viết chữ: giảng giải, sắt.
2 . Bài mới: (32’)
giới thiệu bài:” ngày hôm qua đâu rồi?
GV đọc khổ thơ 1 lần.
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai? - Bố nói với con điều gì?
 - Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ đầu mỗi dòng viết thế nào?
-GV gạch dưới chữ khó
-GV xoá từ khó, HD HS viết bảng con.
GV đọc bài cho HS viết. 
GV đọc lại bài cho HS dò, thu vở chấm, nhận xét.
: Làm bài tập.
Bài 3/: Viết vào vở những chữ cái thiếu trong bảng chữ cái, SGK/11. HDẫn cách làm, GV sửa bài, ghi điểm.
Bài 4: HDẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái tại lớp.( 9 chữ cái) . Gv nhận xét, tuyên dương .
3) Củng cố, dặn dò( 2’)
Về nhà học thuộc 9 chữ cái đã học. Nhận xét tiết học. 
-Viết bảng con
3 em đọc lại. – Hs đọc thầm.
- Lời của bố nói với con.
- Con học hành chăm chỉ, thì thời gian không mất đi.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-HS đọc từng dòng thơ, rút ra chữ khó, phân tích:hồng, chăm chỉ, vẫn
-HS viết bài vào vở
HS dò bài , sửa lỗi.
HS đọc đề, thi đua lên làm:
a) quyển...ịch, chắc ...ịch, ..àng tiên, ...àng xóm.
b) cây bà.., cái bà.., hòn tha.., cái tha....
HS đọc đề, làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm: g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ
-HS thi học thuộc theo nhóm.
HS lên viết lại những chữ viết sai nhiều, nêu lại bảng chữ cái.
Tiết 3: Tập làm văn
Tự GIớI THIệU CÂU Và BàI
I-Mục tiêu: 
-Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1) ;Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn. 
- HSKG bước đàu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT 3)thành 1 câu chuyện ngắn 
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 3/SGK.
III- Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu môn Tập làm văn lớp 2.(1’)
2.Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài:” Tự giới thiệu câu và bài”
* Hoạt động 1: HS tự giới thiệu
Bài 1: GV treo bảng phụ- HD HS nắm yêu cầu đề bài.
GV cho HS hoạt động nhóm và trả lời kết hợp bài 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu và bài thông qua kể truyện theo tranh
Bài 3:Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện.Cho HS quan sát tranh
 Tranh 1:Huệ cùng cac bạn đi đâu
Tranh 2:Vì sao Huệ lại ngắm nghía những bông hồng?
Tranh 3: Huệ định làm gì với những bông hoa ấy?
Tranh 4: Tuấn khuyên bạn điều gì?
-GV nhận xét, ghi điểm.
*GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc, cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
3) Củng cố:
Dặn về nhà làm vở Bài tập Tiếng Việt. Xem bài “ Chào hỏi, tự giới thiệu” Nhận xét tiết .
HS đọc 
- Một em làm mẫu.
HS hoạt động từng cặp, 1 em nói về mình, 1 em nói những điều em biết về bạn.
Đại diện nhóm lên tự giới thiệu về mình, nhóm khác nói những điều mình biết về bạn.
- Một HS đọc yêu cầu bài. Từng Hs kể lại từng tranh.
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Thấy một khóm hoa hồng đang nở rất đẹp, Huệ thích lắm.
- Huệ giơ tay định hái hoa. Tuấn thấy thế vội ngăn lại.
- Hoa trong vườn để cho mọi người cùng ngắm.
Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nêu lại nội dung bài.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp 
 I. Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động của tuần 1.
- Nắm được các hoạt động chủ yếu của tuần 2.
- Có ý thức phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại trong tuần 4.
 II. Sinh hoạt
 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 1:
 a. HS kể các việc làm tốt, chưa tốt trong tuần 1.
 b. GV nhận xét chung:
 - Học tập:
+ Đi học đều
+ ý thức tốt
 - LĐVS: 
 - TD: 
 - Tuyên dương:
 - Nhắc nhở:
2. Công tác tuần 2
- Chuẩn bị khai giảng năm học mới 
- Ngày khai giảng 5/9. Hs đến trường mặc đồng phục dự lễ khi giảng 
3. Sinh hoạt sao nhi đồng 
-Chia sao- đặt tên sao- bầu sao trưởng 
 Tiết 5: luyện toán 
Luyện tập: Số hạng - tổng
I.Mục tiêu.
 -Biết tên gọi thành phần của phép cộng
 -Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
 -Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
 -Biết cộng nhẩm:10 cộng với số có một chữ số.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
+
+
1.Kiểm tra. 
-Nêu yêu cầu 
2.Bài mới.
? Nêu tên gọi ,thành phần của phép tính trên
-Giới thiệu bài.HD làm bài tập
Bài 1: Ghi sẵn phép tính lên bảng và nêu yêu cầu. Tổ chức thi đua lên đien kết quả.
Bài 2:
-HD cách đặt tính và ghi kết quả.
Bài 3: Tính
-HD nhẩm.
 7 + 3+ 6 = 
7 + 3 =10 lấy 10 + 6 = 16
3.Củng cố dặn dò: 
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
Làm bài
7 + 3 = 10
8 + 2 =10
-Hs nêu
-Các dãy tự nhẩm kết quả.
-HS lần lượt nêu kết quả theo chỉ định của GV.
-Nhận xét – đánh giá.
-Đọc các phép tính theo nhóm, cá nhân.
-Làm vào vở
 5 7 1 6 10
+5 +3 +9 +4 +0
10 10 10 10 10
-Nêu miệng: 9 + 1 +2 = 12
 8+2 +4 =14 6+ 4+ 5=5
7+3 +1= 11 4 +6 +0 = 10
-Về học thuộc các phép tính có tổng bằng 10.
Tiết 6: An toàn giao thông
AN TOàN Và NGUY HIểM KHI ĐI TRÊN ĐƯờNG
I - MụC TIÊU :
 -HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường.
 - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
 - Biết cách đi trong ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư.
 - Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
II - CHUẩN Bị :Tranh , 5 phiếu học tập , 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm 
III - NộI DUNG 
1- ổn định lớp:
2- Dạy bài mới : 
H Đ 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
 Giải thích :an toàn ,nguy hiểm 
Chia lớp thành các nhóm 
 - Y/c Hs thảo luận tranh vẽ hành vi nào là an toàn , hành vi nào là nguy hiểm 
 Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm
 H Đ 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
 Chia lớp thành 4 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau: 
 Nhóm 1 : Tình huống 1
 Nhóm 2 : Tình huống 2
 Nhóm 3 : Tình huống 3 
 Nhóm 4 : Tình huống 4
 Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết...
 H Đ 3 : An toàn trên đường đến trường
 Cho HS nói về an toàn trên đường đi học 
 Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường :
 3 - Củng cố :
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện đúng ATGT
Lắng nghe 
Chia nhóm , thảo luận
 N1 : Tranh 1
 N2 : Tranh 2 
 N3 : Tranh 3
 N4: Tranh 4
 N5 : Tranh 5
 Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình 
HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
Chia lớp thành 4 nhóm 
 Các nhóm thảo luận từng tình huống ,tìm ra cách giải quyết tốt nhất 
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình 
 Lắng nghe 
Từng HS lần lượt trả lời 
 HS nhận xét 
Tiết 7: luyện viết 
Luyện viết các chữ cái có nét cong tròn khép kín
Mục tiêu
-HS nêu tên các chữ cái có nét cong tròn khép kín 
- Viết đúng và đẹp các chữ các có nét cong tròn khép kín 
-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ 
II Chuản bị : Bảng phụ ghi các chữ cái có nét cong tròn khép kín 
III Lên lớp :
1. ổn định tổ chức 
2. Lên lớp
_- GV cho HS nhắc lại tên các chữ cái có nét cong tròn khép kín
- HS nêu- Nhận xét – bổ sung
- Gv cho các nhắc lại quy trình viết nét cong tròn khép kín
- HS nêu- Nhận xét – bổ sung
Cho HS luyện viết vào vở 
Gv theo dõi uốn nắn chỉnh sửa
GV chấm bài, nhận xét chất lượng 
-HS viết vở
 3 Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn HS tiếp tục luyện viết 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(11).doc