Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 7 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 7 năm 2010

Tuần 7

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009

BUỔI SÁNG Chào cờ

Toán

LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố, khắc sâu khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.

- Rèn kĩ năng giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn.

-HS có ý thức cẩn thận khi trình bày bài toán có lời văn.

II -ĐỒ DÙNG:

-Tranh vẽ các ngôi sao ở bài tập 1

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng Chào cờ
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn.
-HS có ý thức cẩn thận khi trình bày bài toán có lời văn.
II -Đồ dùng:
-Tranh vẽ các ngôi sao ở bài tập 1
III - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-2 Hs lên bảng làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 3 (VBT/32)
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Nêu yêu cầu bài học
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài học và nêu yêu cầu của từng bài.
c) Hoạt động2: Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Gv đưa tranh vẽ.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
*GV nhận xét và củng cố về khái niệm nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
*Củng cố: Bài toán thuộc dạng toán gì? (Lưu ý “kém hơn” là “ít hơn”)=>Giải toán dạng ít hơn.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét bài làm của HS.
+Nêu nhận xét của em về bài tập 3 và bài 4. Cách giải của 2 bài tập này. Nêu mối liên quan giữa nhiều hơn và ít hơn.
Bài 4: Cho HS tự làm.
-GV chấm bài của HS.
-Nhận xét.
4. Củng cố 
- Chốt kiến thức trong bài.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tiếp tục tự xem lại các dạng bài đã học
-
- HS mở SGK/31, theo dõi và nêu.
- Quan sát tranh, đếm số ngôi sao ở mỗi hình. Sau đó trả lời miệng.
-Dưới lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng tóm tắt.
-Sau đó 1 HS lên bảng trình bày lời giải: Tuổi em là: 
 16-5=11(tuổi)
 Đáp số 11 tuổi
-Dưới lớp tự giải vào vở. 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
-HS trình bày bài vào vở.
-1 HS lên bảng tóm tắt.
. 
 Tập đọc
 Người thầy cũ
 I.- Mục tiêu:
-HS nắm được cách đọc, hiểu nội dung các từ mới SGK : xúc động, hình phat, lễ phép, mắc lỗi,. Hiểu được nội dung của bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
-Rèn HS kĩ năng đọc thành tiếng, lưu loát, phát âm đúng từ khó: cổng trường, lớp, xuất hiện, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lạiBiết ngắt nghỉ đúng chỗ. Đọc phân biệt lời nhân vật.
-Giáo dục HS yêu kính thầy cô giáo.
 II -Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ ( SGK )
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn.
III - Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc bài “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi 2,3 (SGK)
3. Bài mới: 
a - Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài	
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:	 
- Đọc từng câu trong bài: -Yêu cầu học sinh phát hiện từ ngữ khó đọc- Giáo viên ghi bảng : lễ phép, xuất hiện, mắc lỗi,
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc câu khó: luỵên ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn.
- GV nhắc lại cách đọc, đọc mẫu đoạn 2
- Giảng từ mới (SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
Hoạt động của trò
- HS lắng nghe, 1 HS khá (giỏi) đọc lại.
- Đọc nối tiếp mỗi em một câu .
- Luyện phát âm từ , tiếng khó	
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
+Nhưng// hình như hôm ấyđâu!/
+Lúc ấy/ thầy bảo://phạt em đâu.//
+Em nghĩ://..hình phạt và nhớ mãi/
- HS khác nhận xét
- 3 HS khác đọc lại.
- 3 HS/1 nhóm đọc cho nhau nghe.
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc toàn bài 
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài
* Yeõu caàu lụựp ủoùc thaàm ủoaùn 1 traỷ lụứi caõu hoỷi :
 -Boỏ Duừng ủeỏn trửụứng laứm gỡ ? 
-Giaỷi nghúa tửứ “ leó pheựp “
* Goùi moọt em ủoùc ủoaùn 2 .
- Khi gaởp thaày giaựo cuừ boỏ Duừng theồ hieọn sửù kớnh troùng ngửụứi thaày giaựo cuừ nhử theỏ naứo ? 
- Boỏ Duừng nhụự nhaỏt kổ nieọm gỡ veà thaày giaựo ?
* Mụứi moọt em ủoùc ủoaùn 3 .
-Duừng nghú gỡ khi boỏ ra veà?
d) Luyeọn ủoùc laùi truyeọn :
-Hửụựng daón ủoùc theo vai .Phaõn lụựp thaứnh caực nhoựm moói nhoựm 4 em .
- Theo doừi luyeọn ủoùc trong nhoựm .
- Yeõu caàu laàn lửụùt caực nhoựm theồ hieọn .
- Nhaọn xeựt chổnh sửỷa cho hoùc sinh .
 4) Củng cố : 
 -Qua baứi taọp naứy em hoùc ủửụùc ủửực tớnh gỡ?Cuỷa ai ? 
5) Dặn dò: 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự .
- Daởn veà nhaứ hoùc baứi xem trửụực baứi mụựi.
* Moọt em ủoùc thaứnh tieỏng .Lụựp ủoùc thaàm ủoaùn 
 - Tỡm gaởp laùi thaày giaựo cuừ .
* ẹoùc ủoaùn 2 .
- Boỏ Duừng boỷ muừ , leó pheựp chaứo thaày .
 -Boỏ Duừng treứo qua cửỷa soồ lụựp maứ thaày chổ baỷo ban maứ khoõng phaùt .
* ẹoùc ủoaùn 3 .
- Duừng nghú : Boỏ cuừng coự laàn maộc loói thaày khoõng phaùt nhửng boỏ nhaọn ủoự laứ hỡnh phaùt ủeồ ghi nhụự vaứ khoõng bao giụứ maộc laùi nửừa .
- Caực nhoựm tửù phaõn ra caực vai : - Ngửụứi daón chuyeọn , Thaày giaựo , Boỏ Duừng , Duừng .
- Luyeọn ủoùc trong nhoựm 
- Thi ủoùc theo vai .
- Kớnh troùng , leó pheựp vụựi thaày giaựo cuừ cuỷa boỏ Duừng .
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ đề:Chào mừng ngày 15-10 và 20-10 
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận thức được15-10 là ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục và ngày 20-10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Qua buổi lễ giáo dục học sinh biết kính trọng và vâng lời mẹ và cô.
II. Chuẩn bị:
-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, cờ đỏ, biển lớp.
-Một số tiết mục văn nghệ.
+Địa điểm:Trên sân trường.
+Thời gian: Sáng 15-10- 2009.
III. Nội dung:
1.ổn định tổ chức:
- Nhắc nhở học sinh mang ghế ra sân trường tập hợp theo 2 hàng dọc đúng vị trí của lớp mình. 
-Hai em đứng đầu hàng cầm cờ và biển lớp.
-Các em biểu diễn văn nghệ chuẩn bị sẵn sàng.
2.Thực hiện theo chương trình buổi lễ.
3.Tổng kết:
-Tuyên dương những em ngoan.
-Phê bình, nhắc nhở nhở em chưa ngoan
 . 
Buổi chiều: Tự nhiên, xã hội
 Ăn uống đầy đủ
I -Mục tiêu: 
-HS hiểu: Ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
-HS thực hiện ăn uống đầy đủ và vệ sinh.
-HS có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn theem hoa quả.
II - Đồ dùng: 
-Tranh vẽ (4 tranh) như SGK/ tr.16-17 (phóng to) cho HĐ1
 III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày.
-Tại sao khi ăn ta phải nhai kĩ thức ăn.
-Nêu sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.? Taị sao không nên nhịn đi đại tiện?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
 * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn, thức ăn hàng ngày.
- GV nêu tên và mục tiêu của hoạt động.
-Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
+Hãy nói về bữa ăn của bạn Hoa?
-Cho HS liên hệ thực tế.
+Hàng ngày em ăn mấy bữa?
+Mỗi bữa ăn gì, nhiều hay ít?
+Ngoài ra có ăn uống gì thêm?
+Bạn thích ăn gì, uống gì?
+Trước khi ăn ta phải làm gì để bảo vệ vệ sinh và sức khoẻ.
* GV kết luận: Ăn uống đầy đủ 3 bữa chính: Sáng, trưa, chiều, tối. Nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa; Không nên ăn bữa tối quá no. Nên uống đủ nước và ăn đủ loại thức ăn(động vật và thực vật). Ăn uống phải vệ sinh sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ:
- Nêu tên và mục tiêu của hoạt động.
+Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+Nếu thường xuyên đói khát thì chuyện gì sẽ xảy ra?
4-Hoạt động 3: Trò chơi “ Đi chợ”
-GV hướng dẫn cách chơi. ( Theo cách 1-SGV)
- Gọi từng HS nêu nhữngthức ăn đồ uống mà mình chọn.
4.Củng cố: 
 - GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
- HD cho HS có VBT làm bài ở giờ tự học
-HS quan sát hình1, 2, 3, 4. (SGK/ 16)
- Các nhóm nhìn tranh SGK, thảo luận-> Đại diện nhóm trả lời.
-3 bữa.
-Tự liên hệ thực tế
-Rửa tay trước khi ăn.
-Sau khi ăn xúc miệng và uống nước cho sạch.
- Để chúng biến đổi thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể.
-Bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém.
-Lắng nghe,và tham gia trò chơi.
-HS khác nhận xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán.
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng Kể chuyện
 Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
 - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. 
 - Biết tham gia dựng lại phần chính câu chuyện. 
 - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
III .Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
 b)Hướng dẫn HS kể chuyện
*Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu các nhân vật trong chuyện Người thầy cũ.
-Yêu cầu HS nhớ lại và kể toàn bộ câu chuyện.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của đề
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Hướng dẫn HS kể theo vai
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện; 3 HS đóng vai.
+ Lần 2: HS sắm các vai.
- Lưu ý nhận xét giọng điệu, nét mặt, cử chỉ từng nhân vật.
4.Củng cố: 
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
5.Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu:
-Vài HS nối tiếp nhau nêu: các nhân vật trong chuyện Người thầy cũ là: thầy giáo, bố Dũng...
- 2 HS kể trước lớp, lớp nghe nhận xét.
- 1 HS nêu: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể, HS và cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- 1 HS nêu: Dựng lại phần chính câu chuyện
- HS thực hiện theo yêu cầu, HS khác nghe nhận xét cho điểm.
- HS nối tiếp nhau trả lời trước lớp
 Toán
Ki - lô - gam (tiết 32)
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân. Nhận biết về đơn vị ki lô gam. 
 - Biết đọc viết, kí hiệu của ki lô gam. Tập thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc. Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị là kg.
 - Rèn kỹ năng thực hành cân một số đồ vật.
II . Đồ dùng: Cân đĩa, một số đồ vật
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu mỗi HS tự lấy 1VD về dạng toán cộng có nhớ trong phạm vi 100, sau đó đặt tính và tính kết quả.
- Nhận xét.
3 .Bài mới:
 a) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
* Lần 1 :- Yêu cầu HS một tay cầm quyển sách Toán, 1 tay cầm 1 quyển vở.
- Yêu cầu HS so sánh và báo cáo trước lớp.
*Lần 2: -Yêu cầu HS 1 tay nhấc quả cân, 1 tay cầm 1 quyển vở.
-  ... HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn
. 4.Củng cố: Cả lớp đọc đồng thanh bảng 6 cộng với một số.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Lấy 6 que tính để trên mặt bàn.
- Lấy thêm 5 que tính
-Vài HS nêu: Có 6 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa.Hỏi có bao nhiêu que tính?
- HS nêu cách làm. Lựa chọn cách làm nhanh nhất. ( Tách 5 thành 4 và 1 lấy
 6 + 4 = 10; lấy 10 + 1 = 11.
Vậy 6 + 5 = 11).
-1 HS lên bảng đặt tính nêu cách đặt tính và cách làm, lớp làm bảng con.
-Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả
- Đọc cá nhân đồng thanh trước lớp.
- 1 HS nêu: Tính nhẩm
-Nhẩm, nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả trước lớp.
-Vài HS nhận xét, HS khác nghe nhận xét bổ sung.
-1 HS nêu: Tính
-Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
-Điền cố thích hợp vào ô trống
-Điền 5 vào ô trống vì 6+5= 11
- Cả lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm bài.
- Thực hành theo nhóm đôi.VD: 
HS 1 hỏi có mấy diểm ở trong hình tròn
HS 2: Có 6 điểm ở trong hình tròn
-Điền dấu >;<; = vào chỗ chấm
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
: Thể dục
 Động tác : Toàn thân . Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
I- Mục tiêu:
-Ôn 5 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Học động tác : Toàn thân và 
 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 
-Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, đúng kĩ thuật. Tham gia trò chơi một cách chủ động.
-HS yêu thích môn học, có ý thức tập luyện tốt.
II - Địa điểm- phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, 1 còi. 2 khăn bịt mắt.
III - Các hoạt động dạy – học:
Nội dụng
Thời lượng
Hình thức tổ chức
1- Phần mở đầu
- Giới thiệu bài
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng
+ Đi vòng tròn, hít thở sâu
2- Phần cơ bản:
a- Kiểm tra bài cũ
b- Ôn tập động tác vươn thở, tay, chân,lườn, bụng .
c- Học động tác Toàn thân:
e- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
1-2 phút
2-3 phút
50-60m
1-2 phút
25 phút
3 lần
(2 x 8 nhịp)
4 lần
5-6 phút
3-4 phút.
- Cán sự tập trung lớp 3 hàng ngang, báo cáo
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cán sự điều khiển 
- GV hướng dẫn
- Gọi nhóm 5 HS lên tập 5 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng.
- GV theo dõi, đánh giá
-HS nhắc lại 5 động tác.
- Cán sự điều khiển
+Lần 1: Lớp tập, Gv theo dõi
+Lần 2: GV tập lại và nhắc lại yêu cầu tập..
+Lần 3: Cả lớp tập lại 1 lần.
-GV giới thiệu động tác
Lần 1: GV tập mẫu và giải thích động tác.
Lần 2:- GV Tập lại và nhắc lại cách tập, HS tập theo.
-Lần 3: GV đếm cho HS tập
-Lần 4 cán sự hô, cả lớp tập
GV theo dõi và sửa sai.
 GV nêu tên trò chơi, cách chơi- HS tự chơi
- GV điều khiển
- GV nhận xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Luyện Tiếng Việt
An toàn giao thông
Thứ sáu ngày16 tháng 10 năm 2009
Chính tả( nghe viết)
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu: 
 -Nghe viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài thơ Cô giáo lớp em; trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiéng có vần ui/ uy, âm đầu ch/ tr.
-Rèn kĩ năng trình bày bài thơ và kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn. 
 - Nhận xét 
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Khi cô dạy viết gió và nắng như thế nào?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó:
* Hướng dẫn HS viết vở: GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Đọc soát lỗi, chấm bài, nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Treo bảng phụ ghi bài tập 2.
- Gọi HS làm mẫu và cho HS làm bài sau đó chỉnh sửa lỗi.
*Bài 3: - Cho HS hoạt động theo nhóm.
Treo bảng và phát thẻ từ cho 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi gắn từ đúng.
-Nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Về nhà làm bài 3b
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- .đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp...
-5 chữ
-Viết và đọc: Lớp; giảng; ngắm mãi
- Mở vở viết bài
- Đổi vở soát lỗi. 
-Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
-Đáp án
+thuỷ/ thuỷ chung/ chung thuỷ.
+ núi/ núi cao/ trái núi.
+luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ.
-Lập nhóm, 3 HS một nhóm.
- Nhận thẻ và gắn vào chỗ trống
- Đáp án: che, tre, trăng, trắng
Toán
26 + 5
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng làm bài đúng, nhanh.
- giáo dục học sinh lòng ham mê học Toán.
II.Đồ dùng: 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.Bảng phụ ghi bài 2, 4.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với một số.
- Yêu cầu cả lớp lập vào bảng con một phép tính dạng 6 cộng với một số, sau đó đặt tính rồi tính.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (Tiến hành tương tự như giới thiệu phép cộng 47 + 5)
- GV nêu đề toán: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS lựa chọn cách làm nhanh nhất.
- GV ghi: 26 + 5 = 31.
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- Yêu cầu HS tự lấy các VD tương tự.
b) Thực hành:
*Bài1:- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét và 1 HS nêu cách đặt tính và tính 1 phép tính bất kì.
Dự kiến: HS có thể lấy thêm VD tương tự.
*Bài 2: - Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và đọc yêu cầu
- Hướng dẫn ( trong bài này chúng ta phải thực hiện liên tiếp các phép tính gì?)
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK
-Gọi HS đọc chữa bài, yêu cầu cả lớp đồng thanh
-HS nhận xét dãy số: 16; 22; 28; 34?
*Bài 3: -Gọi HS đọc, phân tích, nêu dạng toán, tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
+Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
Dự kiến: HS có thể lấy VD dạng toán tương tự sau đó giải vào vở.
*Bài 4: -Yêu cầu HS đo đoạn thẳng ở SGK rồi trả lời câu hỏi.
- Chốt đáp án:+Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng Bc dài 5 cm.
+Đoạn thẳng AC dài 12 cm.
4..Củng cố :Nêu lại cách tính 26+5.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS phân tích bài toán theo nhóm đôi và đưa ra phép tính 26 + 5.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con.
- 2 HS nêu
- Nối tiếp nhau trình bày trước lớp
-Tính
-Làm bài vào bảng con
- Số?
- Làm các phép tính cộng
-Làm bài
- Nhận xét bài bạn
Đáp án: 10 + 6 = 16, 16+6= 22; 
 22+ 6= 28; 28+ 6 =34
- Số trước hơn số sau 6 đơn vị
- Thảo luận nhóm đôi phân tích bài toán, nhận dạng, vài nhóm trình bày trước lớp.
- Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét.
-Thực hành theo nhóm đôi và 3 cặp trình bày trước lớp. 
 Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu.
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào 4 bức tranh kể được nội dung câu chuyện Bút của cô giáo. 
 -Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp. 
 -Biết viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Hát bai: Lý cây xanh.
2.Kiểm tra bài cũ:
 -2 HS đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục sách một truyện thiếu nhi.
 - Gọi HS nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát kỹ từng tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Nêu nội dung từng tranh (HS có thể đặt tên cho 2 bạn trong tranh để gọi).
- Yêu cầu HS kể theo từng tranh. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
*Bài 2: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề và tự viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài trước lớp. HS khác nghe, nhận xét, bổ sung.
*Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi, HS khác nghe nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể lại câu chuyện có tên “Bút của cô giáo”.
- Nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh
- HS kể trong nhóm 4, sau đó các nhóm trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung.
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp.
- Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em.
-Làm bài: Lập thời khoá biểu ngày hôm sau. 
- 4 HS đọc trước lớp.
-Dựa theo thời khoá biểu ở bài tập 2 trả lời câu hỏi
- 3 cặp trình bày trước lớp, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời
Thể dục
 Động tác nhảy. trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
I - Mục tiêu:
-Ôn 6 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân. Học động tác “Nhảy”, ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 
-Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, đúng kĩ thuật. Tham gia trò chơi một cách chủ động.
-HS yêu thích môn học, có ý thức tập luyện tốt.
II - Địa điểm- phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, 1 còi. 2 khăn bịt mắt.
III - Các hoạt động dạy – học:
Nội dụng
Thời lượng
Hình thức tổ chức
1- Phần mở đầu
- Giới thiệu bài
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng
+ Đi vòng tròn, hít thở sâu
2- Phần cơ bản:
a- Kiểm tra bài cũ
b- Ôn tập động tác vươn thở, tay, chân,lườn, bụng, toàn thân.
c- Học động tác nhảy:
e- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
1-2 phút
2-3 phút
50-60m
1-2 phút
25 phút
3 lần
(2 x 8 nhịp)
4 lần
5-6 phút
3-4 phút.
- Cán sự tập trung lớp 3 hàng ngang, báo cáo
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cán sự điều khiển 
- GV hướng dẫn
- Gọi nhóm 6 HS lên tập 6 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng, Toàn thân.
- GV theo dõi, đánh giá
-HS nhắc lại 6 động tác.
- Cán sự điều khiển
+Lần 1: Lớp tập, Gv theo dõi
+Lần 2: GV tập lại và nhắc lại yêu cầu tập..
+Lần 3: Cả lớp tập lại 1 lần.
-GV giới thiệu động tác
Lần 1: GV tập mẫu và giải thích động tác.
Lần 2:- GV Tập lại và nhắc lại cách tập, HS tập theo.
-Lần 3: GV đếm cho HS tập
-Lần 4 cán sự hô, cả lớp tập
GV theo dõi và sửa sai.
 GV nêu tên trò chơi, cách chơi- HS tự chơi
- GV điều khiển
- GV nhận xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Sinh hoạt ngoại khoá
 Xét duyệt của Ban chuyên môn.
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Tong hopChuan KTKN.doc