Giáo án Tổng hợp môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011

Tiếng Việt

Luyện tập

tập nói lời cảm ơn - xin lỗi

I. Mục đích yêu cầu : Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) ở vở Luyện tập Tiếng Việt 2. Nói dợc 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).

 II. Đồ dùng dạy học : Tranh ở bài tập

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 thỏng 09 năm 2011
Tiếng Việt
Luyện tập
tập nói lời cảm ơn - xin lỗi
I. Mục đích yêu cầu : Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) ở vở Luyện tập Tiếng Việt 2. Nói dược 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học : Tranh ở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra
2. Dạy ôn luyện
HĐ 1 : Hướng dẫn hs làm các bài tập ở vở (Luyện tập Tiếng Việt )
Bài 1. Viết lời cảm ơn của em :
a, Khi bạn em giúp em sửa dây đeo cặp và khoác lên vai cho em.
b, Khi cô giáo giảng thêm cho em bài toán em chưa hiểu. 
c.Khi em bị ngã, một em bé chạy đến hỏi thăm em và nhặt giúp em đồ đạc bị rơi trong cặp ra.
Bài 2 : Ghi lại lời xin lỗi của em trong mỗi trường hợp sau :
a.Em lỡ tay làm đổ lọ mực của bạn
b.Em mải chơi, quên làm việc ông đã nhờ.
c.Em đùa nghịch, làm vỡ kính cửa sổ nhà hàng xóm.
Bài 3 : Viết vào chỗ trống 3,4 câu về nội dung của mỗi bức tranhd]ới đây trong đó có dùng lời cảm ợ hay xin lỗi thích hợp.
- GV chấm chữa bài
HĐ2. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
- Cả lớp theo dõi làm bài
Học sinh trả lời kết quả :
a. Mình cảm ơn bạn nhé.
b.Em cảm ơn cô nhiều.
c,Chị cảm ơn em.
- Học sinh làm kết quả :
a. Mình xin lỗi bạn, mình vô ý quá.
b. Cháu xin lỗi ông..
c.Cháu xin lỗi bác 
HS tự quan sát tranh để viết lời của mình bào vở bài tập.
- Hs ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 20 thỏng 09 năm 2011
Toán
Luyện tập
38 + 25
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
- Củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vị 100 dạng 38 + 25.
- biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm. Làm được các bài tập ở vở bài tập.
- Thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh làm các bài ở vở bài tập( 20’ )
Bài 1 : Củng cố cách thực hiện tính và ghi kết quả 
*Lưu ý : Số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số và số có 1 chữ số
Bài 2 : Củng cố cách tìm tổng 
- GV hướng dẫn
Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn
Bài 4 : Điền dấu >< = ?
Gv hướng dẫn cách so sánh để điền 
- GV chấm chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài vở ô ly( 10’)
Bài 1 : Học sinh đại trà làm
- Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2 : Học sinh khá giỏi làm
*Tìm tổng của 2 số, biết số hạng thứ nhất là 28 và số hạng thứ 2 là số liền sau của số hạng thứ nhất .
* Lưu ý : tìm số liến sau số hạng thứ nhất trước là 29.
- GV chấm - chữa bài
HĐ3 : Củng cố - Dặn dũ :
Hoạt động học sinh
- Học sinh theo dõi làm bài kết quả  theo thứ tự : 73 84, 81, 35, 72, 90
- HS rheo dõi làm bài kết quả theo thứ tự ở tổng : 13, 44, 72, 61, 38, 99 
- Hs giải kết quả :
Con kiến đi từ a đến b dài là
18 + 25 = 43 ( dm)
 Đ/số : 43 dm
HS làm kq ;
8 + 5> 8 +4 18 + 9 = 19 + 8
8 + 9 = 9 + 8 18 + 8 < 19 + 9
8 + 5 17 + 10
Cả lớp làm vào vở ô ly
- 8 + 6 = 14 8 + 8 = 16
- 18 + 6 = 24 28 + 8 = 36
- 18 + 16 = 34 28 + 28 = 56
- HS giải : Số hạng thứ 2 là số liền sau số 28 nên số hạng thứ 2 là 29
 Ta có phép cộng : 28 + 29 = 57
Vậy tổng cần tìm là 57
Luyện viết chữ đẹp
Chữ hoa D
I. MụC ĐíCH YÊU CầU: Viết đúng chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ, đều nét . Dễ như trở bàn tay. Trình bày đẹp và sạch sẽ đúng mẫu chữ 
II. CHUẩN BI: Mẫu chữ - Bảng - Tập viet
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết chữ D hoa , từ Dân giàu nước mạnh 
2.Bài mới 
*Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Giới thiệu mẫu chữ D hoa
- Các em cho cô biết chữ này cao mấy li , 
- Được viết bởi mấy nét ?
- GV viết mẫu chữ và trình bày cách viết :
- Kiểm tra viết bảng 
- GV nhận xét , uốn nắn 
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng 	
- GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng 
- Yêu cầu hs nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng ? 
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào ? 
- Các chữ ( tiếng ) viết cách nhau khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ và trình bày cách viết 
- Kiểm tra viết bảng 
* Hướng dẫn viết vở : 
- Nhắc hs tư thế ngồi. 
- Viết mẫu từng dòng - GV theo dõi , uốn nắn 
*. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét bài viết 
 Cho HS thi đua viết chữ đẹp 
- 4 HS viết , lớp viết bảng con
- Hs nhắc lại 
- Hs quan sát , nhận xét 
- 5 dòng ly
- Chữ D hoa được viết bởi 1 nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong 2 đầu nối liền với một nét cong phải 
- Hs viết bảng con chữ D
- Hs đọc “Dễ như trở bàn tay”
- Hs nghe và trả lời câu hỏi 
- Hs viết bảng con chữ Dễ 
- Hs viết theo .
- Hs viết bài
- Hs ghi nhớ
HĐTT: Sinh hoạt sao
Tập đọc
Luyện tập
CáI TRốNG TRƯờNG EM
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài
 - Từ ngữ: ngẫm nghĩ, giá trống, năm học mới.
Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp
2.Kỹ năng: Đọc trơn cả bài
Đọc đúng các từ có âm, vần khó.
Ngắt nhịp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết.
3.Thái độ: 
- Tình cảm yêu mến trường lớp.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ
HS: SGK.
III. Các hoạt động DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mục lục sách.
- 3 HS đọc bài
- Tuyển tập này có những truyện nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
3. Bài mới 
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
*Luyện đọc câu.
GV lưu ý ngắt câu.
- Khổ 4 câu 1, 3 nhịp 1/3
- Nó mừng vui quá!/
- GV nhận xét, uốn nắn.
*Luyện đọc cả bài
- GV uốn nắn hướng dẫn.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Bạn H nói với cái trống trường (xưng hô, trò chuyện) ntn?
- Bạn H nói về cái trống trường (tả hoạt động tình cảm ntn?)
- Tình cảm của H với cái trống trường nói lên tình cảm của bạn ấy với trường ntn?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- GV cho HS đọc nhẩm bài thơ cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp.
- GVnhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (3)
- Qua bài thơ này em thấy tình cảm của các bạn HS đối với cái trống và trường ntn?
- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn.
- Hát
- HS trả lời.
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- HS đọc
- Nói với cái trống như nói với 1 người bạn thân thích xưng là bọn mình, hỏi buồn không hả trống.
- Nói về cái trống trường như nói về 1 con người biết nghỉ, biết ngẫm nghĩ, biết buồn, biết nghiêng đầu, biết vui mừng, biết gọi, giọng tưng bừng.
- Bạn H rất yêu trường lớp, yêu mọi vật trong trường. Bạn rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn được gặp những vật thân thiết.
- HS xung phong đọc.
- Lớp nhận xét.
- Yêu trường, xem trống như người bạn thân thiết.
Thứ tư, ngày 21 thỏng 09 năm 2011
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5; 38 + 25
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một bài toán. Làm được các bài trong VBT trang 24
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
HĐ1: hướng dẫn học sinh làm các bài ở vở bài tập ( 20’ )
Bài1. Tính nhẩm
- Củng cố cách nhẩm 8 cộng với một số
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Lưu ý cách đặt tính
Bài 3: Giải bài toan theo tóm tắt
 Tấm vải xanh dài
 Tấm vải đỏ dài 
 Cả 2 tấm dài:.....?dm
Bài 4:Củng cố cách điền số
- Lưu ý: Thứ tự thực hiện từ trái qua phải
 Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng;
28 + 4 =? 
- Gv chấm chữa bài 
HĐ 2 Hướng dẫn học sinh làm vở ô ly (10 ‘)
Bài 1: Học sinh đại trà làm
* Tóm tắt: 
Dũng có: 17 viên bi
Thêm: 13 viên bi
Dũng có tất cả: ..viên bi?
Bài 2: Học sinh khá giỏi làm
* Số hạng thứ nhất bằng 38, số hạng thứ 2 lớn hơn số hạng nhất nhưng bé hơn 40. Tính tổng của 2 số đó?
- GV hướng dẫn hs làm bài
*Lưu ý:Tìm số hạng thứ 2 mới tìm tổng
- Gv chấm chữa bài
HĐ3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 ‘ )
Nhận xét giờ học
Hoạt động học sinh
- Học sinh mở VBT ra làm bài
- Học sinh tự nhẩm ghi kết qủa vào vở
- Từng em đọc kết quả của mình trước lớp.
- HS tự làm nờu kết quả
- HS tự làm bài kết quả;
Bài giải:
 Cả 2 tấm dài là
 48 + 35 = 83 ( dm)
- HS điền kết quả:
18 + 5 = 23 + 6 = 29 + 14 = 43 + 17 = 60
- Hs khoanh đáp án:
C. 32
- Cả lớp suy nghĩ giải vào vở
Bài giải:
 Dũng có tất cả số bi là:
 17 + 13 = 30 ( viên bi ) 
 Đ/ số: 30 viên bi
- HS đọc đề suy nghĩ giải vào vở
Kết quả: Ta có 38 < 39 < 40
Số hạng thứ 2 là số 39
Ta có phép cộng: 38 + 39 = 77
Tổng cần tìm là 77
SHTT: Sinh hoạt sao
Thứ năm, ngày 22 thỏng 09 năm 2011
Tập đọc
Luyện tập
MụC LụC SáCH
I MụC TIÊU 
 - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê
 - Biết xem mục lục bài để tra cứu . (trả lời được các CH1,2,3,4 trong SGK) 
 - Hs khá giỏi TL được câu hỏi 5 
 - Hiểu được ích lợi của mục lục sách 
II Đồ DùNG DạY HọC
- Sách giáo khoa. Bảng phụ .
Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi
III-CáC HọAT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1.Kt bài cũ 
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- GV theo dõi nhậ xét ghi điểm.
2 Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1:Luyện đọc 
 -Đọc mẫu đọc cả bài, từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
-Gv yêu cầu hs đọc từng dòng 
-Theo dõi sửa sai cho hs
 - Đọc từng mục , Hứơng dẫn Hs đọc:
 + Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ // trang 7//
Gv luyện đọc từ :( tuyển tập, truyện, vương quốc.....) và giải thích các từ mới
- Theo dõi, hướng dẫn 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức trò chơi luyện đọc
Nhận xét, đánh giá, khen thưởng
HĐ2:Tìm hiểu bài: 
- Hướng dẫn Hs đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời các câu hỏi
Bản danh sách gồm những cột nào?
Câu 1 Tuyển tập này có những truyện nào?
Câu 2 Truyện Người học trò cũ ở trang nào?
Câu 3 Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào?
Câu 4 Mục lục sách dùng để làm gì?
*HS khá giỏi TL được câu hỏi 5 
 Câu 5 Hướng dẫn Hs tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 1, tuần 5
HĐ3:Luyện đọc lại
- Tổ chức cho H đọc theo cặp, mỗi cặp đọc 2 dòng 
3 Củng cố dặn dò 5’
Dặn Hs về nhà tập đọc, tập tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước khi đọc
Hs 1: đọc đọan 1, 2, trả lời câu hỏi
- Hs theo dõi
- Số thứ tự- Tác giả - Tác phẩm -Trang
-Đọc cá nhân theo dãy, mỗi Hs đọc 1 dòng 
-Hs đọc chú giải
- Hs đọc trong nhóm
-Hs đọc thi đua cả bài
-Hs tham gia trò chơi
- Hs đọc thầm lại mục lục sách
- Số thứ tự, tác phẩm, t ... oàn khi đi trên đường.
HĐ3 : Tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Chia nhóm.
Gợi ý : Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong.
*Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo
hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.- Các em hãy thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên biển báo khi đi học, đi trên đường phố.
HĐ4 : Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông .
-Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông.
-Quan sát và thảo luận.
+ Hình 1 : Hai tay dang ngang.
+ Hình 2, 3 : Một tay dang ngang.
+ Hình 4, 5 : Một tay giơ phía trước mặt.
 - Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm biển báo.
 Đại diện các nhóm trình bày.
 Biển 101 : Cấm người và xe cộ đi lại.
 Biển 102 : Cấm đi ngược chiều, các loại xe không được đi ngược chiều.
 Biển 112 : Cấm người đi bộ.
- Học sinh theo dừi
 Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
 Mĩ Thuật: Bài5: Tập nặn tạo dáng tự do
nặn hoặc vẽ xé dán con vật 
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hỡnh daựng, maứu saộc, đặc điểm veừ ủeùp cuỷa một số con vật.
- HS biết cách nặn , xé, vẽ dán được con vật.
- HS nặn / xé, vẽ dán được con vật theo ý thích
- HS khá giỏi vẽ/ nặn con vật cân đối, biết chọn màu phù hợp.
- HS biết yêu thương, bảo vệ và chăm sóc các con vật
II. Chuẩn bị 
 GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc- Bài tập nặn hoàn chỉnh- Đất nặn.
 	 HS : - Đất nặn, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. - Tranh ảnh về các con vật.
III. Hoạt động dạy - học 
* Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Quan sát, nhận xét ( 5 – 7’ )
- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra một vài con vật quen thuộc.
- GV: GDTT
HĐ2: Hướng dẫn cách nặn con vật(15’ )
*Gv hướng dẫn cách nặn m/họa cho cả lớp q/s theo 2 cách:
+ Nặn đầu, thân, chân ... rồi ghép dính lại thành hình con vật.
+ Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.
- GV cho HS xem 
HĐ3: Hướng dẫn thực hành( 15’ )
+ Giáo viên hướng dẫn thực hành:
- Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật.
- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
HĐ 4: Nhận xét,đánh giá. ( 3’)
- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đê tài. 
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS thực hành gấp theo nhúm
- Học sinh tự giới thiệu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình.
+HS nhận xột sản phẩm.
Luyện tự nhiên xã hội: CƠ QUAN TIÊU HóA
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được tên và chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trong Vở bài tập.
- Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ở VBT phóng to
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
1. Khởi động
2. Dạy ôn luyện
HĐ1. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
-Gv treo tranh lên bảng
- Yêu cầu học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập TN - XH ( trang 5 )
Bài 1: Chọn từ trong khung để điền vào ô trống cho thích hợp ( ruột non, thực quản, miêng, dạ dày, hậu môn, rột già, tuyến nước bọt, tụy, gan)
- GV quan sát giúp đỡ Hs
Bài 2. Chon từ trong khung điền vào chỗ chấm ( mật, nước bọt, dịch tụy)
-Gv chấm chữa bài
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét gio học 
Hoạt động học sinh
- Cả lớp hát một bài
- Cả lớp quan sát 
- Từng học sinh lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa
- Học sinh tự điền vào tranh ở VBT như ở hoạt động đã học
- Học sinh làm vào kết quả:
-Tuyến nước bọt tiết ra mật gan tiết ra dịch tụy, tụy tiết ra nước bọt.
Luyện từ và cõu: TÊN RIÊNG. CÂU KIểU : AI Là Gì?
I.MụC TIÊU
- Phân biệt cá từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật nắm được quy tắc viết hoa tiếngViệt Nam BT1 . 
 - Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam BT2. 
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) là gì ? BT3. Thực hành viết hoa tên riêng .
II.CHUẩN Bị	
 - Bảng quay hoặc bút dạ và 3 , 4 tờ giấy khổ to để hs các nhóm làm BT2 
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3’)
Tìm từ chỉ tên người , vật 
Nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới(30’) 
* Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập
Bài1 :Treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc 
 - Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2 ?
 - Các từ ở cột 1 dùng làm gì ? 
 - Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?
 - GV đọc phần đóng khung trong SGK 
 Bài 2 :HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng 
- GV nhận xét , cho điểm 
- Tại sao lại phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?
 Bài 3 
Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gv HD hs cách làm bài , và làm mẫu 1 câu 
-YC hs làm vào vở , yc 1 hs lên bảng 
-Thu chấm nx 
*GV cung cấp : Từ đâyHS biết yeu qỳy mụi trường sống xung quanh 
GV theo dõi nhận xét
3..Củng cố dặn dò(5’ )
 Đặt câu với 1 từ vừa tìm được (theo mẫu câu )
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau 
2 HS trả lời miệng 
Bài 1 Đ ọc bài 
-Trả lời 
-HS nhắc lại ( cá nhân , cả lớp )
-Trả lời 
-Hs đọc 
Bài 2 -Hs đọc yc của bài.
-4 hs lên bảng 
-HS đọc tên các con sông tìm được 
-Trả lời 
Bài 3 : 
- Đ ọc yêu cầu bài 
- Làm bài
- HS tự giới thiệu về nơi mình đang ở 
- Hs thực hiện
- Hs ghi nhớ
An toàn giao thụng: ĐI Bộ Và QUA ĐƯờNG AN TOàN
A.Mục đích yêu cầu
- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1.
- Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qu a đường, biết chọn nơi qua đường an toàn.
B.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Quan sát tranh
Chia lớp thành 5 nhóm
- Cho học sinh xem tranh.
*Chốt lại : Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt các điều sau :
 Đi trên vỉa hè.
 Luôn nắm tay người lớn.
 - Nếu không có vỉa hè thì đi sát vào lề đường. Đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ.
HĐ3:Thực hành theo nhúm
Chia lớp thành 4 nhóm.
Phát câu hỏi tình huống cho mỗi nhóm
*Khi qua đường các em cần quan sát đường đi, không mãi nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
 - Thảo luận, nhận xét các hình vi đúng, sai.
 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến giải thích lý do.
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết.
*Nội dung câu hỏi :
1/ Nhà em và nhà bạn Lan ở cùng một ngõ hẹp. Em sang nhà bạn Lan rủ Lan đi học. Em và Lan đi trên đường như thế nào để đến trường một cách an toàn ?
2/ Em và mẹ cùng đi chợ. Trên đường về đi qua một đoạn đường có nhiều vật cản trên vỉa hè. Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
3/ Em và chị đi qua đường nơi không có đèn tín hiệu và vạch qua đường. Em và chị cần qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ?
4/ Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy có rất nhiều xe cộ qua lại. Em cần phải làm gì để qua đường an toàn ?
	Đạo đức: GọN GàNG NGĂN NắP
I.MụC TIÊU
 - Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào .
 - Nêu được ích lợi việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 - Thực hành giữ gìn gọn gàng ngăn nắp. Lồng ghép BVMT giữ gìn gọn gàng ngăn nắp...
 * Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
II.Đồ DùNG DạY HọC :
 - Bộ tranh thảo luận nhóm cho họat động 2 -Tiết 1- Vở BT Đạo đức
III.CáC HọAT ĐộNG DạY- HọC 
Hoạt động của GV
Kiểm tra bài cũ(2’)-
- Khi có lỗi, em cần phải làm gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì?.
2. Bài mới. (30’)
HĐ1: Họat cảnh”Đồ dùng để đâu”
-Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở
- Qua họat cảnh trên, em rút ra điều gì?
.
HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh 
- Chia lớp thành các nhóm 8H
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
-Yc các nhóm trình bày
- GV nêu câu hỏi gợi mở
HĐ3:Bày tỏ ý kiến Cá nhân 
- Nêu tình huống
- Theo em, Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
Khuyến khích hs bày tỏ ý kiến
*Kết luận:
3 .Củng cố dặn dò( 5’)
Sống thực hiện ngăn nắp sẽ giúp em điều gì ? 
Hoạt động của HS
- Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi
- Em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
- 2Hs lên diễn họat cảnh, cả lớp theo dõi
- Vì bạn Dương vứt cặp và sách vở lộn xộn
- Bừa bãi, lộn xộn làm mất nhiều thời gian để tìm kiếm đồ dùng khi cần
- Ngồi thành nhóm. Thảo luận theo yc
-Tranh1: nhóm 1 và 2,Tranh2: nhóm 3, 4
-Tranh 3: nhóm 5 và 6,Tranh 4: nhóm 7, 8
Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Hs trả lời và ghi nhớ
- Bày tỏ ý kiến cá nhân 
- HS nêu ra 
- Hs trình bày
Hs ghi nhớ
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuụn viờn nhà cửa thờm gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ hơn.
	Thủ Cụng: Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời.
 2. Kỹ năng: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời đúng và đẹp.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Một máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công khổ to.
 Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu.
III.Phương pháp: 
 Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’)
3. Bài mới: (30’)
HĐ1: Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc máy bay đuôi rời hỏi: 
? Trên tay cô cầm vật gì.
? Máy bay gồm những bộ phận nào.
? Máy bay được bằng gì, gấp bởi hình gì.
HĐ2:Hướng dẫn thao tác: 
- Treo quy trình gấp.
* Bước1: 
*Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay:
* Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- YC nhắc lại các bước.
d. Thực hành: 
- YC cả lớp gấp trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- YC nhắc lại các bước máy bay đuụi rời
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn.
- Quan sát.
- Máy bay đuôi rời.
- Gồm đầu, thân, cánh và đuôi máy bay. 
- Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật sau đó gấp tạo hình vuông.
- Quan sát - Lắng nghe.
- Lắng nghe
- 2 h/s nêu lại các bước gấp.
- 2 h/s thực hành gấp.
- Cả lớp quan sát - Nhận xét.
- Thực hành trên giấy nháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_mon_hoc_lop_2_tuan_5_nam_2011.doc