Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 12

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 12

Tự học - Tiết 14

ÔN KIẾN THỨC HỌC TRONG NGÀY

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách tìm SBT và giải toán có lời văn

- Rèn KN tìm SBT và trình bày bài

- GD HS chăm học

II. Đồ dùng:

- Vở bài tập

 

doc 23 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài: Đức, Thảo, Duyên, Quyên
b/ Tồn tại
	- Còn hiện tợng nói chuyện trong giờ : Cường, Dũng
	- Còn quên đồ dùng học tập: Phong	
	Phương hướng tuần sau
- Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập, chấm dứt hiện tợng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
III. Kết thúc
	- GV cho HS vui văn nghệ
Tuần 12
Ngày soạn 21/11/2008
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
	Tự học - Tiết 14
ôn kiến thức học trong ngày
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm SBT và giải toán có lời văn
- Rèn KN tìm SBT và trình bày bài
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Luyện giải toán
* Bài 1:(tr 58)
- Nêu cách tìm x
- Chữa bài
* Bài 2( tr 58):
- bài toán yêu cầu gì?
- Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép trừ?
- Muốn tìm số đó ta làm ntn?
* Bài 3, 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Chữa bài.
- Nhận xét
2/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách tìm SBT?
- Ôn lại bài.
HS nêu, làm vào VBT
- HS nêu
- Số bị trừ, hiệu
- Lấy hiệu cộng số trừ
- Chữa bài: Số cần điền là: 6, 20, 64, 74, 36
- HS làm vở BT
	Tiếng việt
Luyện đọc bài : Sự tích cây vú sữa
I.Mục tiêu
	- HS tiếp tục đọc trơn toàn bài : Sự tích cây vú sữa
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
	- Biết đọc diễn cảm
	- GD HS có ý thức học tập
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Sự tích cây vú sữa
- GV nhận xét
2/ Bài mới
+ GV đọc bài 1 lượt
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc từng đoạn trong bài
( Chú ý câu dài )
- HS đọc nhóm 2 người
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn lại bài
Ngày soạn 22/11/2008
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Chính tả 
Luyện viết: Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn truyện : Sự tích cây vú sữa
- Làm đúng các bài tập phân biệt ng / ngh, tr / ch, at / ac
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết quy tắc chính tả ng / ngh ( ngh + e, ê, i )
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết 
- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những câu nào có dấu phẩy ?
- Em hãy đọc lại từng câu đó.
- Tiếng khó : cành lá, đài hoa, tổ ra, xuất hiện, căng mịn....
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
+ HS nghe
- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây
- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín
- Có 4 câu
- HS đọc câu 1, 2, 4
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
+ Điền vào chỗ trống ng / ngh
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Điền vào chỗ trống tr / ch, ac / at
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra
2/ Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS về nhà xem lại bài
Âm nhạc - Tiết 12:
Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát Cộc cách tùng cheng
- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc
II. Đồ dùng:
- Đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy học:
- GV hát lại bài hát
- GV mở đĩa nhạc
- GV cho HS ôn lại bài hát theo nhạc
+ HS hát ĐT, CN
+ HS biểu diễn trước lớp
+ Nhận xét
- GV dặn dò HS về nhà ôn lại
Ngày./11/2008
Người duyệt
Ngày soạn 24/11/2008
Ngày giảng:	Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cờ tổ quốc. 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đựơc hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. 
- Vẽ được một lá cờ. 
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của cá loại cờ. 
II. Chuẩn bị. 
- GV Sưu tầm ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: Cờ Tổ quốc. 
 Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. 
- HS Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ có trong sách, báo. 
 Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. 
 Bút vẽ, màu vẽ. . 
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- GV giới thiệu một số loại cờ (cờ thật hay ảnh) để HS nhận biết:
	+ Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa;
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các ngày lễ để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ đó. 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ. 
- Cờ Tổ quốc. 
	+ GV vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận ra tỉ lệ nào là vừa. 
	+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy;
	+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (cố gắng vẽ 5 cánh đêu nhau);
	+ Vẽ màu:
	 * Nền màu đỏ tươi;
	 * Ngôi sao màu vàng;
 3. Hoạt động 3: Thực hành. 
- GV gợi ý để HS: 
	+ Vẽ những lá cờ khác nhau vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ;
	+ Phác hình gắn với tỉ lệ lá cờ định vẽ ( có thể vẽ cờ đang bay). 
	+ Vẽ màu đều, tươi sáng. 
- GV quan sát & động viên HS hoàn thành bài vẽ. 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại. 
- GV nhận xét giờ học và động viên HS 
5. Dặn dò. 
	Quan sát vườn hoa. 
Tự nhiên và xã hội
Ôn bài : Đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho h/s cách kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà
	- Rèn kĩ năng phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng
	- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ SGK, phiếu bài tập
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Hàng ngày em thường làm công việc gì để giúp bố mẹ ?
- GV nhận xét
2/ Bài mới
a HĐ 1 : Làm việc với SGK theo cặp thảo luận về tên gọi của các đồ dùng
- HS trả lời, lớp nhận xét
* Cách tiến hành: HS làm viện nhóm đôi
- Nêu tên những đồ dùng có trong từng hình?
- Chúng được dùng để làm gì ?
- GV phát phiếu bài tập : Những đồ dùng trong gia đình
- Quan sát H1, 2, 3 trong SGK
- HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
b HĐ 2 : Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn 
một số đồ dùng trong gia đình
* Cách tiến hành
- Yêu cầu h/s làm việc cá nhân:
+ Hãy quan sát các hình 4-5-6 SGK tr. 27 phân loại ra giấy nháp những đồ dùng làm bằng chất liệu giống nhau vào cùng một nhóm:
+ Các đồ dùng đó khi làm xong cần lưu ý những gì để đồ dùng của mình được sạch sẽ và đẹp?
3/ Hoạt động nối tiếp
	- Ngoài những đồ dùng này ra em còn biết thêm những đồ dùng nào nữa?
	- Dặn HS về nhà học bài
- HS quan sát H 4, 5, 6 SGK trang 27
- HS thực hiện:
+Đồ gỗ: Bàn, ghế, giá đỡ lọ hoa, giá sách, cánh tủ kệ bếp, tủ quần áo.
+Đồ sứ: Lọ hoa, bát ăn cơm, chậu rửa vệ sinh.
+ Đồ điện: Nồi cơm diện, quạt điện, Dài , tivi, tủ lạnh, đồng hồ, điện thoại.
+ Đồ thuỷ tinh: Cốc, mặt bàn.
+ Đồ nhôm - sắt: Dao, kéo, nồi, chảo, bếp ga, kìm.
+ Đồ vải: Quần áo, rẻ lau,
+ Đồ giấy: Sách, vở.
+Đồ nhựa: Ca, cốc, chai, lọ trong nhà VS, lồng bàn
- HS nêu trình bày bài của mình: 8 em lên bảng trình bày mỗi em 1 loại.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Ngày soạn 25/11/2008
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Thể dục - Tiết 12
ôn bài thể dục. Trò chơi " nhóm ba, nhóm bảy" 
I. Mục tiêu:
+ Trò chơi " nhóm ba, nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
+ Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện động tác đúng, đều, đẹp.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
4-5 ph
24-25 ph
5-6 ph
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
Chơi trò chơi:
+Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình vòng tròn.
+Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để chơi trò chơi )
+Phổ biến luật chơi cho h/s:
+ HD h/s chơi:
- GV hô: Nhóm ba!...rồi hô: Nhóm bảy!
- HD h/s kết hợp đọc vần điệu.
Cho h/s ôn bài thể dục:
+ GV hô h/s tập 
Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài 
+ Giao bài tập về nhà cho h/s: Ôn đi đều giờ sau KT
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên ( 2 vòng quanh sân)
+Đi theo vòng tròn hít thở sâu tay vung mạnh tự nhiên.
Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, vòng tròn 
+Từ đội hình đó cho h/s quay mặt vào tâm, nghe phổ biến luật chơi:
- HS đứng thành nhóm 3người, 7 người.
- Đọc thuộc vần điệu của trò chơi.
- Chơi thử ( vài lượt).
- Chơi thật 
Học sinh chuyển về đội hình hàng dọc: 
+ HS ôn bài thể dục (lớp trưởng hô)
Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
Toán - Tiết 12
Ôn 13 trừ đI một số: 13 - 5, 33 - 5 ; 53 - 15
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đặt tính và tính dạng: 33 - 5; 53 - 15 và giải toán có lời văn.
- Rèn KN làm tính và giải toán
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng: 
- Vở BTT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Luyện tập:
- GV yêu cầu HS yếu làm Bài 1, 2. HS 
- x là thành phần nào chưa biết của phép cộng? phép trừ?
- Muốn tìm x ta làm ntn?
- Chấm - chữa bài
	2/ Củng cố:
- Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số"
- Cách tìm số hạng trong một tổng?
3/ Dặn dò : 
Ôn lại bài
Bài 1( 60): Tính nhẩm
- HS làm VBT
- Nhận xét
* Bài 2:(60)
- HS nêu
- HS nêu
- Làm VBT
x +7 = 63 
 x = 63 - 7 
 x = 56 
x - 9 = 24
x = 24+9
x = 33
* Bài 3: Làm vở BT
 - Chữa bài
* Bài 4: (dành cho HS khá giỏi)
- HS làm bài 1,2 tr 61
Hoạt động tập thể
Sơ kết tháng 11
I. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong tháng 11.
- Triển khai nội dung công tác tháng 12. Phát động thi đua chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân.
- Giáo dục truyền ... g.
- Các hoạ tiết dùng để trang trí là những hoạ tiết nào? 
- Hãy nêu cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông.
b/ Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Y/c H/S mở vở tập vẽ quan sát và nêu các hoạ tiết cần vẽ vẽ tiếp.
- Y/c H/S nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng.
- Gợi ý cách vẽ màu: Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào?
c/ Hoạt động 3: Thực hành y/c H/S tự vẽ tiếp hoạ tiết vào các mạng ở hình vuông và vẽ màu theo ý mình 
- Quan sát và nhận xét theo ý mình hiểu.
- Nối tiếp nhau nêu những đồ vật có sử dụng cách trang trí hình vuông.
- Hoa, lá, các con vật.
- Tự nêu cách sắp xếp.
- Nêu các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, các góc hình vuông.
- Tự vẽ và đổi bài nhận xét nhau.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu.
- Mở vở tập vẽ và vẽ hoạ tiết vào hình vuông.
 3/ Nhận xét, đánh giá, dặn dò: 
- G/V chọn một số bài hoàn chỉnh cho cả lớp xem, sau đó nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội 
Ôn tập : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Ôn tập củng cố cho h/s:
+ Biết một số thứ nếu sử dụng có thể gây ngộ độc.
+ Biết một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
+ Có ý thức phòng tránh bị ngộ độc cho mình và cho gia đình .
+ Biết cách sử lý một số trường hợp ngộ độc đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
- Những thức ăn nào thường hay bị ngộ độc nhất?
2/ Bài mới:
HĐ1: Rèn kĩ năng nhận dạng nhanh những thức ăn dễ gây ngộ độc:
- Quan sát hình vẽ trang 30 hãy nêu lại những thức ăn dễ gây ngộ độc ?
- Tại sao ngô lại ngộ độc?
- Tại sao thuốc và kẹo để cạnh nhau lại dễ gây ngộ độc ?
- Tại sao Nước mắm dầu hoả, thuốc trừ sâu lại không nên để cạnh nhau?
- Theo em những thức ăn nào dễ gây ngộ độc?
+ Kết luận:
HĐ2: Rèn thói quen phòng tránh ngộ độc 
- Em hãy nêu lại cho cả lớp biết để đề phòng ngộ độc ta phải làm gì?
3/ Hoạt động nối tiếp:
+ Củng cố:
- Hãy kể tên những thức ăn dễ gây ngộ độc?
- Khi không may bị ngộ độc thì ta cần phải làm gì?
+ Dặn dò:
- HS nêu, nhận xét.
- Bổ sung- nhắc lại.
* HĐ cả lớp:
- HS suy nghĩ từng câu hỏi.
- HS trả lời từng câu hỏi một.
- Lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại.
- HS nêu , nhận xét, nhắc lại:
Để phòng tránh ngộ độc chúnh ta cần:
+ Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men để đúng nơi quy định, xa tầm tay của trẻ em và nên có tủ thuốc gia đình.
+Thức ăn đồ uống không nên để lẫn với những chất tẩy rửa hoạc những loại hoá chất khác.
+Không nên ăn những thức ăn ôi thiu, phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không để ruồi , gián, chuột... đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín....
- HS nêu, vài em nhắc lại.
- Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu và nói cho các cán bộ y tế biết bị ngộ độc do cái gì.
_ VN thực hành phòng tránh ngộ độc.
Ngày soạn 09/12/2008
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Thể dục - Tiết 14 
Ôn trò chơi " vòng tròn"
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho h/s trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu đều, to rõ ràng.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
7-8 ph
20- 23 ph
7-8 ph
* GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học
+Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động:
* Củng cố trò chơi " vòng tròn"
+ Yêu cầu h/s nêu lại cách chơi:
- Trò chơi " vòng tròn được chơi với đội hình gì?
- 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ?
- Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này?
- Cho h/s ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng trò về một vòng tròn chú ý khi đọc vần điệu và kết hợp với lắc lư người.
- GV sửa lỗi sai cho h/s
* Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang:
+Củng cố:
- Hôm nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào?
- Ôn lại bài TD 1 lượt
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò:
* 2 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo:
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối
- Chạy tại chỗ làm nóng cơ thể.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rrồi chuyển thành đội hình vòng tròn.
*Ôn trò chơi " vòng tròn":
- Đội hình vòng tròn.
- Vài em nêu lại cách chơi.
- HS đọc, vài em đọc lại.
- Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt).
- Chơi thật nhiều lượt.
- chia lớp làm 2 nhóm cho h/s chơi.
* Lớp trưởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang:
- HS nêu lại.
- 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi.
+ Tập bài thể dục 8 ĐT 1 lượt.
- VN ôn lại ĐT của trò chơi " vòng tròn"
Toán - Tiết 14
ôn: bảng trừ
I- Mục tiêu:
- Củng cố các bảng trừ đã học. Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS tự giác học bài 
II- Đồ dùng:
- HS VBT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Thực hành:
- Gv nhận xét
- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc?
- Chữa bài , nhận xét
- x là số gì?
- Cách tìm x?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
2/ các hoạt dộng nối tiếp:
* Củng cố:
- Đồng thanh bảng trừ
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
* Bài 1:
- HS điền kết quả vào VBT (Tr.71)
- Đọc đồng thanh
* Bài 2: (tr. 72)
- HS làm vào VBT
- 3 HS làm trên bảng lớp
* Bài 3: Tìm x (tr. 72)
- x là số hạng, ( số bị trừ)
- HS nêu
b) 6 + x = 50 c) x - 25 = 25
 x = 50 - 6 x = 25 + 25
 x = 44 x = 50
* Bài 4: Làm vở
- Bài toán về ít hơn.
 Bài giải
 Bao bé có số kg gạo là:
 35 - 8 = 27 ( kg)
 Đáp số: 27 kg.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 14
I. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá những ưu nhược điểm trong tuần.
- Phương hướng hoạt động trong tuần sau
- Giáo dục HS thực hiện tốt các nền nếp học tập, nội quy trường lớp.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá các công việc trong tuần
2. Sơ kết, tổng kết
- Giáo viên đánh giá:
+ Chuyên cần:Đi học muộn (Cường, Quyên).
+ Nền nếp: Chưa thực hiện tốt
+ Học tập: Một số em có tiến bộ, bên cạnh đó còn một số em học tập yếu về tập đọc, toán, viết chữ xấu. Trong lớp chưa chủ ý nghe giảng: Cường, Dũng
+ Lao động vệ sinh: Tốt
3. Đánh giá thi đua các tổ: Phong, Thảo chưa đoàn kết
4. Phát động thi đua: 
- Duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, đủ mũ ca nô
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Thi đua học tập tốt
5. Sinh hoạt theo chủ điểm:
- Vệ sinh lau bàn ghế
Tuần 15
Ngày soạn 12/12/2008
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tự học - Tiết 17
Ôn kiến thức học trong ngày
I- Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số.
- Rèn KN tính nhẩm và giải toán
- GD HS chăm học 
II- Đồ dùng:
- Vở BTT, VLT
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
 100 - 8 = 
 100 - 18 =
 100 - 7 =
 100 - 50 =
2/ Luyện tập - Thực hành
- Khi đặt tính ta chú ý gì? Thứ tự thực hiện?
- Chấm bài, nhận xét
- điền KQ
- đọc đề
- Tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cách giải?
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
100 - 25 =
100 - 36 =
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- HS làm bảng con
- 4 HS làm trên bảng
- NHận xét, Chữa bài
* Bài 1: Tính
- HS nêu
100 100 100 100
- - - -
 54 77 8 3
 046 023 092 097
* Bài 2: Tính nhẩm
- HS nhẩm miệng
100 - 60 = 40
100 - 40 = 60
100 - 70 = 30
100 - 80 = 20
* Bài 3: Làm vở BT
 - HS đọc đề
- Tóm tắt
Buổi sáng bán : 100 l
Buổi chiều bán ít hơn: 32 l
Buổi chiều bán :.............l?
 Bài giải
Số dầu buổi chiều bán được là:
 100 - 32 = 68( l)
 Đáp số: 68 lít dầu
Tiếng việt 
ôn Luyện : Kể về gia đình
I. Mục tiêu
	- HS tiếp tục luyện kể về gia đình
	- Biết nhận xét bài của bạn
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ ghi câu hỏi
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kể về một người thân của mình
- Nhận xét
2/ Bài mới
- GV treo bảng phụ
- Một số HS đọc câu hỏi gợi ý
- GV nhận xét
- HS kể
- Nhận xét bạn kể
- Gia đình em gồm mấy người ?
- Nói về từng người trong gia đình em ?
- Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ?
+ HS suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi
- Nhận xét
+ Từng HS kể về gia đình mình
3/ Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà kể lại cho người thân nghe
Ngày soạn 13/12/2008
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt
Luyện viết bài : Hai anh em
I. Mục tiêu
	- HS luyện viết bài : Hai anh em ( đoạn 4 )
	- Rèn kĩ năng viết, trình bày cho HS
	- GD HS có ý thức học tập bộ môn
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ ghi đoạn chép
	HS : vở viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hai anh em
2/ Bài mới
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Tiếng nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Nhận xét cách trình bày đoạn viết
+ GV chấm 5, 7 bài 
- Nhận xét bài viết của HS
- HS đọc bài
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại
- Đoạn viết có 5 câu
- Tiếng : Sáng, Họ, Cho, Cả, được viết hoa vì đó là tiếng đầu câu
- Tiếng đầu tiên viết đầu ô thứ 2. 
+ HS chép bài vào vở
- Đổi vở cho bạn, soát lỗi
3/ Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà luyện viết thêm
Âm nhạc – Tiết 15
Ôn ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
I. Mục tiêu
+ Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời.
+ Tập hát kết hợp trò chơi vận động.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Một vài nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi ba HS hát 	Mỗi em hát một bài trên.
2/ Bài mới.
1. Hoạt động 1. Ôn tập các bài háG/v
- Lần lượt ôn ba bài 
- Cả lớp hát bài:
+ Chúc mừng sinh nhật
+ Cộc cách tùng cheng.
+ Chiến sĩ tí hon.
- Yêu cầu hát kết hợp gõ đệm.
- Vừa hát vừa gõ đệm: phách nhịp.
- Tập hát nối tiếp từng câu.
- H nối tiếp hát từng câu đến hết bài.
- Tập biểu diễn đơn ca, tốp ca.
- Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ.
- Làm theo.
2. Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Trò chơi: 
+ H1 hát một đoạn nhạc.
+ H2 nêu tên bài.
3/ Củng cố, dặn dò
? Hát một trong ba bài mà em thích
Ngày ./12/2008
Người duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc