Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 20

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 20

Bài:ACH

I Mục tiêu:sau bài học học sinh có thể:

1. Nhận biết được cấu tạo vần ach, tiếng sách.

2. Đọc đúng và viết đúng vần ach, cuốn sách

3. Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk

4. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:giữ gìn sách vở

II Đồ dùng dạy – học

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ,khung kẻ ô li.

HS: Sách tiếng việt 1 tập 1

 Bộ ghép chữ tiếng việt

III Các hoạt động dạy học

 

doc 62 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20	
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Môn:Học vần
Bài:ACH
I Mục tiêu:sau bài học học sinh có thể:
Nhận biết được cấu tạo vần ach, tiếng sách.
Đọc đúng và viết đúng vần ach, cuốn sách
Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:giữ gìn sách vở
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ,khung kẻ ô li.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
 Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động / giáo viên
Hoạt động / HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
-Y/C Học sinh đọc và viết:cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ 
- HS đọc phần ứng dụng trong sgk
- tìm tiếng mới có vần iêc, ươc
- Giáo viên nhận xét
-Lên bảng đọc,4-5 em viết bảng.
-Đọc cá nhân trong SGK
-Tìm viết bảng con.
-Lớp theo dõi nhận xét bạn 
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph )
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
*Trò chơi giữa tiết
d/Viết vần 
(4-5 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )
Tiết 1
- Giáo viên giới thiệu vần ach
- Vần ach được tạo nên bởi những âm nào ?
- So sánh ach với ac đã học 
- Cho học sinh ghép vần ach
* Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần vần ach
- Cho học sinh đánh vần ach 
-Giáo viên sửa phát âm cho HS
- Cho học sinh ghép tiếng sách
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng sách
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ cuốn sách.Giơ cuốn sách hỏi đây là cái gì?
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ cuốn sách
- Giáo viên sửa phát âm
* Cho thi đua tìm tiếng, từ có vần mới?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con ach, tiếng sách, từ cuốn sách
- Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết
* Giáo viên giới thiệu các từ :viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
-Tìm gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ , GV sửa sai
-GV và HS giải thích từ
-GV đọc mẫu, cho HS đọc lại 
- Tạo bởi âm a và ch
-Giống:Đều bắt đầu bằng âm a.Khác:Vần ach kết thúc bằng âm ch. Vần ac kết thúc bằng âm c.
-Ghép cá nhân bảng cài
- - a - ch– ach
- Học sinh đánh vần CN
-Học sinh đánh vần CN nối tiếp.
- Đánh vần theo từng bàn
-Ghép cá nhân trên bảng cài.
- Học sinh đọc CN
-cuốn sách.
-Đánh vần và đọc trơn từ cuốn sách (CN-bàn)
-3-4 em đọc lại.
*Thi đua 2 đội tìm viết tiếp sức trên bảng: gạch,trạch,mách bảo,quở trách, 
*HS viết bảng con
-QS viết trên khung trung.
Cả lớp viết bảng con .
* Đọc thầm.
-Gạch trên bảng:gạch ,sạch ,rạch ,bạch.
-HS đọc cá nhân
-Lắng nghe.
-4-5 em đọc .
Luyện tập
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
Tiết 2
- Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho HS đọc theo nhóm.
-*Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu .Hỏi tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đoạn thơ dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ
- Giáo viên đọc mẫu .Cho vài em đọc lại 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ ach, cuốn sách vào vở
- Lưu ý các nét nối giữa các chữ a với ch, s với ach
*1 HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Tranh vẽ những gì?
 -Bạn nhỏ đang làm gì?
-Tại sao cần giữ gìn sách vở?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
- Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?
- Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc một quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất?
-Cho học sinh luyện nói trước lớp
*Hôm nay học bài gì?
- Cho học sinh đọc lại bài vừa học trong sgk
-Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
-Cách chơi: GV phát cho các 4 tổ 4 tờ giấy.HS chuyền tay nhau mỗi em viết một tiếng có vần ach.Hết thời gian tổ trưởng gắn lên bảng.HS đọc, nhận xét,bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng là thắng
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài 82
- Học sinh đọc cá nhân trên bảng lớp.
-Đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.
*Học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm nêu nội dung tranh:mẹ ngồi nhìn 2 bạn nhỏ rửa tay.
-Đọc cá nhân.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng:sạch,sách
-4-5 em.
*Mở vở viết bài.- Học sinh viết bài vào vở tập viết 
Š* Giữ gìn sách vở.
- Học sinh quan sát tranh 
- HS luyện nói trước lớp
-Bạn nhỏ và đồ dùng học tập.
-Bạn nhỏ đang cất gọn sách vở.
-Để cho sách vở bền và sạch đẹp.
-Em bao bìa cẩn thận,không làm quăn góc,học xong cất giữ cẩn thận.
- Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở :Như:Thuỷ ,Huy,Dũng
-Lần lượt lên giới thiệu trước lớp.
-Nhóm 2 .Thảo luận luyện nói.Đại diện các nhóm nói trước lớp.
-Vần ach
-4-5 em đọc.
-HS chơi trò chơi theo tổ
-HS chuyền tay nhau mỗi em viết một tiếng có vần ach.hết thời gian, HS nộp lại cho tổ trưởng gắn lên bảng.HS đọc, nhận xét,bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng là thắng
-Lắng nghe.
Môn:TOÁN
Bài:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I.MỤC TIÊU 
-Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
-Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
-Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10
II.ĐỒ DÙNG
-GV: bảng cài, que tính, phiếu bài tập
-HS:que tính, bảng con sgk
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Bài cũ
( 5ph )
*2 HS lên bảng làm
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Số 13 gồm ... chục và ... đơn vị
-Số 17 gồm ... chục và ... đơn vị
-Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị
-Số 20 gồm ... chục và ... đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
... ... ........................................................................
-HD chữa bài trên bảng 
-GV nhận xét bài cũ
*HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập
-Số 13 gồm .1.. chục và .3.. đơn vị
-Số 17 gồm .1.. chục và .7.. đơn vị
-Số 10 gồm .1.. chục và 0... đơn vị
-Số 20 gồm .2.. chục và .0.. đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
...10 ... ..11,12,13,14,15,16,17,18,
19,20
- HS chữa bài trên bảng của bạn
-Lắng nghe
2/Bài mới
Hoạt động 1
Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
( 8-10 ph )
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài 1
Làm bảng con.
( 4-6ph )
Hoạt động 3
Bài 2
Làm việc nhóm 2
( 4-6ph )
Hoạt động 4
Bài 3
Làm bảng phụ
( 4-6ph )
3/Củng cố dặn dò ( 3-5 ph )
*GV giới thiệu và ghi bài trên bảng
a) Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
Bước 1: 
-Cho HS lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa
-GV hỏi có tất cả bao nhiêu que?
Bước 2: hình thành phép cộng 14 + 3
-14 có 1 chục và 4 đơn vị 
thêm 3 que ta đặt dưới số 4 ở hàng đơn vị
- Muốn biết có bao nhiêu ta 
làm ntn
- Để thể hiện điều đó cô có phép cộng 14 + 3 = 17
Bước 3:Đặt tính rồi thực hiện phép tính
-GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc
 14 4 cộng 3 bằng 7 
 + 1 hạ 1 viết 1
 3 
 17 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 14 + 3 = 17
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
-GV Y/C nêu cách làm bài 1
-Y/C HS làm bài và sửa bài
Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm
* 1 HS nêu yêu cầu bài 2
-GV hướng dẫn HS cách làm
12 + 3 =15 . Cách nhẩm như sau
-2 + 3 bằng mấy? 
-10 + 5 bằng bao nhiêu?
-vậy ta được kết quả là bao nhiêu? ( là15 ạ)
 Đó chính là cách nhẩm
- Y/C HS làm bài và sửa bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu nhẩm trước lớp.
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
-Muốn điền số được chính xác ta phải làm gì?
-Cho HS làm bài theo nhóm 
HS làm bài và sửa bài thi đua giữa các nhóm 
-GV nhận xét các nhóm cho điểm
* Hôm nay học bài gì?
-3 HS lên bảng làm bài
12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 = 
- Y/C HS dưới lớp nhận xét các bạn
GV nhận xét tiết học
* Lắng nghe.
-HS lấy que tính ra thực hiện
Lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa có tất cả :17 que.
-HS theo dõi cách làm
-Muốn biết có bao nhiêu ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục và 7 que rời là 17 que rời
-Lắng nghe.
-HS thực hiện đặt tính vào bảng con
-Lắng nghe.
*Tính
-Đặt các số thẳng hảng thực hiện từ phải qua trái.
-4HS làm bài 1 trên bảng dưới lớp làm bảng con.chưã bài làm trên bảng theo dõi sửa bài.
* Tính nhẩm
-Nghe nhận biết cách làm.
-Bằng 5
-bằng 15 
-là15 
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả
- Nhóm khác theo dõi nhận xét.
*Điền số thích hợp 
-Lấy số ở đầu bảng cộng với các số trong các ô ở hàng trên sau đó điền kết qua ûvào ô tương ứng ở hàng dưới
-Các nhóm thảo luận làm bài trên bảng phụ sau đó nhóm trưởng gắn kết quả thảo luận lên trên bảng
-Nhận xét chéo nhóm.
* 14+3
-Dưới lớp làm bảng con.
12 + 5 = 17 16 + 3 =19 14 + 2 = 16
-HS dưới lớp nhận xét các bạn
-Lắng nghe.
: Môn Đạo đức
Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU
HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo
HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo
HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tranh v ... ph )
* HS viết bảng :quả xoài, loay xoay
- ChoHS nhận xét 
- HS đọc phần ứng dụng trong sgk
- Giáo viên nhận xét bài cũ
*HS dưới lớp viết bảng con
-HS nhận xét bạn viết bảng
-Đọc cá nhân
-Lắng nghe.
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph 
Hoạt động 2
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
Hoạt động3
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
Dạy vần oăn
*Trò chơi giữa tiết
Hoạt động 4
d/Viết vần 
(4-5 ph )
Hoạt động 5
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )\
	Tiết 1
* GV: Hôm nay ta tiếp tục học thêm hai vần mới đó là oan và oăn
* Vần oan có cấu tạo như thế nào?
- So sánh oan với oai? 
- Hãy ghép cho cô vần oan?
* Vần oan đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần oan GV sửa phát âm cho HS
* Cho HS ghép tiếng khoan
- Hãy nêu vị trí âm và vần trong tiếng khoanï?
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ: giàn khoan.Treo tranh hỏi trong tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :giàn khoan 
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Tiến hành tương tự như vần oan
- So sánh oăn với oan?
* Ghép âm với vần để có tiếng mới?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con 
oan, oăn, khoan, xoăn
- Giáo viên treo khung kẻ ô li, viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết
* GV sửa nét chữ cho HS
* Giáo viên giới thiệu các từ :phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng
- Cho HS đọc từ , GV sửa sai
- GV và HS giải thích từ
- GV đọc mẫu, vài HS đọc lại bài
- Tìm tiếng mới có chứa vần oan, oăn
*Lắng nghe.
* có 3 âm đó là âm o, âm a, âm n
-Giống nhau:đều bắt đầu bằng âm oa.Khác vần oai kết thúc bằng âm n,vần oan 
Kết thúc bằng âm i.
- HS ghép vần oai trên bảng cài
*o – a – n - oan
- HS đánh vần CN nối tiếp hàng ngang.
*Ghép cá nhân trên bảng cài.
-khoan gồm có âm kh đứng trước vần oan đứng sau .
- giàn khoan
- Học sinh đọc CN theo hàng ngang.
-Đọc đồng thanh.
- Ghép trên bảng.
ng
x oan
th 
* Lắng nghe.
-HS viết bảng con chú ý viết đúng độ cao khoảng cách nét nối
-Sửa lại trên bảng con.
*HS đọc thầm. từ ứng dụng
-Luyện đọc cá nhân
-Lắng nghe.
-4-5 em đọc.
-Tiếng mới có chứa vần oan, oăn
: phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng
Luyện tập
Hoạt động 1
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
Hoạt động 2
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
Hoạt động 3
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
	Tiết 2
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho luyện đọc theo nhóm 
* GV giới thiệu tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
-Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm cho HS 
- Tìm tiếng có vần oan, oăn mới học trong đoạn thơ
- GV đọc mẫu, cho vài em đọc lại 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn vào vở
- GV uốn nắn chữ viết cho HS
* 1 HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Điều đó cho em biết gì về các bạn?
- Em đã làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi?
-HS lên bảng luyện nói trước lớp
- Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - GV cho HS chơi trò chơi: ghép từ thành câu
- Cách chơi: GV chia lớp thành 10 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm ghép 1 trong các tiếng sau: em, chăm, tập, thể, dục, để, thân, hình, khoẻ, khoắn. Sau đó các em ghép các tiếng đó thành câu
- nhóm nào đứng nhanh và đúng được tuyên dương 
- GV tổng kết giờ học
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài 94
- HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
- Luyện đọc nhóm 2 ,chú ý sửa sai cho bạn.
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Đàn gà đuổi con chim diều hâu.
-Đọc trên bảng phụ.
-Lắng nghe
-Tiếng có vần oan, oăn mới học trongđoạn thơ:ngoài,hoài.
-4-5 em đọc.
* Học sinh viết bài vào vở tập viết 
-Viết đúng độ cao khoảng cách nét nối của chữ.
* Con ngoan trò giỏi.
- HS quan sát tranh 
-ø Luyện nói trước lớp
-Tranh 1,bạn nhỏ quét nhà.Tranh 2,bạn nhỏ được nhận phần thưởng.
-Bạn tranh 1 biết giúp đỡ mẹ làm việc ở nhà,bạn nhỏ tranh 2 học giỏi nên được nhận phần thưởng.
- chăm chỉ học tập ,thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm công việc vừa sức
-HS trình bày trước lớp học sinh khác theo dõi
* 4-5 em đọc.
-Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng xem đội nào ghép thành câu xong trước: 
Em chăm tập thể dục để thân hình khoẻ khoắn.
-Chọn ra đội thắng
-lắng nghe.
 ------------------------------------------------
Môn :Tập viết
Bài: bập bênh,lợp nhà,xinh đẹp ,bếp lửa
I - MỤC TIÊU:
-HS viết được các chữ: bập bênh,lợp nhà,xinh đẹp ,bếp lửa,đúng mẫu vàđúngcỡchữ
-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết .
-Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II - CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: chữ mẫu
-Học sinh: vở tập viết, bảng con
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ
( 5ph )
2/Bài mới:
Hoạt động1
Giới thiệu quan sát chữ mẫu
( 3-5 ph )
Hoạt động 2
HS viết vào bảng con
( 3-5 ph )
Hoạt động 3
Viết vở.
(10-15 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 3-5 ph )
* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
* GV giới thiệu bài viết
 -Cho HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
-Các chữ trên, những chữ nào dài 4 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 *Thu bài chấm
-Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết .
-Hướng dẫn bình chọn chư õđẹp.
- Hướng dẫn bình chọn trong 4 quyển .
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ơ
nhà
- Chuẩn bị bài sau 
* Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm.
*Quan sát,lắng nghe.
-2-4 em đọc,HS khác đọc thầm.
-HS trả lời câu hỏi,Học sinh khác theo dõi bổ sung.
-Các chữ trên, những chữ cao 5 dòng li:h,l,b
-Các chữ trên, những chữ cao 4 dòng li:p
- Những chữ nào cao2 dòng li:a,ê,ư,e,nâ,i,u,ơ,a
-HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết ,chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
*HS viết bài vào vở
* 10-15 vở
-Lắng nghe sửa sữa.
-Các tổ trưởng hướng dẫn các bạn bình chọn trong nhóm xem ai viết đẹp nhất đem thi trước lớp.
-Chọn ra 1 quyển giải nhất viết sổ danh dự.HS khác theo dõi học hỏi.
-HS lắng nghe
 ------------------------------------------------
 --------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 XẾP HÀNG ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN HÀNG DỌC HÀNG NGANG.
 PHÁT ĐỘNG PHING TRÀO KHÓ KHĂN.
I-Mục tiêu.
-Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc, hàng ngang,vòng tròn.
-Biết ý nghĩa phong trào giúp đỡ bạn khó khăn.
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trường,Thắng đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong, 
 - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong.
 2. Công tác tuần 21
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến 
–Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 
3. Phát động phong trào khó khăn
- Nêu ý nghĩa của phong trào này cho học sinh hiểu.Sau đó phát động có thể bằng việc làm cụ thể như:Gây quỹ ,cho quần áo ,sách vở
4. Xếp hàng đội hình hàng dọc , hàng nang, vòng tròn.
-Hướng dẫn cả lớp thực hiện 
 *	*
 *	*
X x x x	 *	 *
X x x x	 * X *
X x x x	 X
X x x x	 * 	 *
X x x x * *
* * * * * * * *
* * * * * * * * 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 X
Hàng ngang
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 12
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thư
21/11/2005
Đao đức
Học vần
Học vần
Toán
Thể dục
Thứ ba
22/11
Học vần
Học vần
Thủ công
Toán
Thứ tư
1/2
Học vần
Học vần
Toán
Thứ năm
23/11
Học vần
Học vần
Hát nhạc
Toán
Thứ sáu
24/11
Học vần
Học vần
Tập viết
TN- X H
H Đ N G
MĨ THUẬT: tiết 20
 Bài : 	VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I. MỤC TIÊU. 
Giúp HS nhận biết được các đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối
Biết cách quả chuối
Vẽ được quả chuối giống mẫu thực
II. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh ảnh các loại quả khác nhau, quả chuối quả dưa thật
HS: vở tập vẽ, màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ của HS
Nêu ưu khuyết của bài vẽ con gà để học sinh rút kinh nghiệm
Bài mới
a- HS quan sát mẫu và nhận xét
b) HD HS cách vẽ con gà
Củng cố dặn dò
GV giới thiệu bài “ vẽ , hoặc nặn quả chuối”
- GV cho HS quan sát tranh ảnh và một số quả thật để các em thấy được sự khác nhau về hình dáng, màu sắc 
GV vẽ mẫu
vẽ hình dáng quả chuối
vẽ thêm cuống và núm cho giống với quả chuối thật
HD HS cách tô màu
- màu xanh : quả chuối chưa chín 
- màu vàng: quả chuối đã chín
HS thực hành vẽ 
GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở HS vẽ cho cân đối. 
Vẽ xong tô màu theo ý thích
Cả lớp bình chọn bài vẽ đẹp
GV tuyên dương các bạn vẽ đẹp, có sự cố gắng
HD HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 20.doc