I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ
- Củng cố kĩ năng đặt câu
II. DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: luyện từ và câu Tiết Bài: từ ngữ về bác hồ I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ Củng cố kĩ năng đặt câu ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 30’ 2’ A. Bài cũ: H: Tiết trước học bài gì? Viết các cụm từ về thân cây, lá cây Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 2.1) Giới thiệu: Mục đích,yêu cầu 2.2) Hướng dẫn bài tập - Bài 1: Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác. VD: Yêu thương, yêu quý, kính yêu, nhớ ơn... - Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được VD: Chúng em rất kính yêu Bác Hồ. Bác Hồ rất yêu quý HS GV lưu ý HS trình bày câu đúng - Bài 3: QST, TLCH VD: Tranh 1: Thiếu nhi đang xếp hàng viếng lăng Bác. - GV viết 1 số câu đúng lên bảng 3) Củng cố: Nêu những từ ngữ nói về Bác Hồ DD đặt câu HSTL - 1 HS lên bảng Nhận xét: - HS mở SGK + Vở ôli - 1 em nêu y/c - Lớp làm vở - 2 em lên bảng NXét - 1 em nêu y/c. Lớp làm bài - 1 em lên bảng Đọc bài_ nhận xét - NXét, sửa - 1 em nêu y/c. HS quan sát tranh TL theo nội dung từng tranh - HS làm vở Đọc bài, nhận xét HSTL Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: Tập viết Tiết Bài: Chữ M I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ M hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ Viết cụm từ ứng dụng: “Mắt sáng như sao” theo cỡ nhỏ, chữ đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định ii. dùng dạy - học Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ Học sinh: VTV iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 30’ 5’ A. KT bài cũ: GV đọc: A - Viết cụm từ ứng dụng: “Ao liền ruộng cả” Nhận xét, sửa chữa Nhận xét bài chấm B. Bài mới: 2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu 2.2) Hướng dẫn viết chữ mẫu * GV đính chữ mẫu H: Chữ M gồm mấy nét, cao mấy li? * Cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc 2 đầu lượn vào trong DB ĐK2. - Nét 2: Lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5 viết nét móc xuôi trái DB ĐK1 - Nét 3: Lia bít lên đoạn nét móc ở ĐK5 viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút viết nét cong trái, DB ĐK2 - GV viết chữ mẫu và nên lại cách viết - HS luyện bảng con Nhận xét, sửa 3) Hướng dẫn viết dòng ứng dụng GV treo bảng: “Mắt sáng như sao” H: Nhận xét độ cao các chẽ các cách đặt dấu H: Cần nhú ý nối đúng chữ nào? - GV hướng dẫn viết chữ Mắt Lưu ý nối nét móc chữ M và a - Nhận xét, sửa 4) Hướng dẫn viết bài H: Nêu tư thế ngồi? GV HD các dòng viết GV quan sát tư thế GV uốn nắn, chấm bài 5) Chấm bài nhận xét Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà viết nốt bài - 2 em lên bảng. Lớp viết bảng con, NX - HS quan sát và nhận xét chữ mẫu (Cao 5 li, gồm 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi trái, 1 nét lượn ngang và cong trái) HS quan sát cách viết từng nét - HS quan sát - HS luyện 2 lần - HS đọc và nêu ND (Đôi mắt to sáng ngời) -HSTL - Mắt - HS luyện bảng con - HS nêu - HS viết bài - 5 bài HS nghe Chữ mẫu Bảng con Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: tập đọc Tiết Bài: Cháu nhớ Bác hồ I. Mục tiêu: Rèn HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, nghỉ đúng nhịp thơ, thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hiểu nghĩa từ chú giải Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ niền Nam sống trong vùng địc tạm chiếm mong nhớ Bác tha thiết. Luôn giữ ảnh Bác để ngắm, ôm hôn Bác. Hiểu tình cảm yêu kính Bác của thiếu nhi miền Nam và cả nước với Bác. Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Học thuộc lòng. ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: .........ảnh Bác..................... iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 30’ 15’ 15’ 2’ A. KT bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng H: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? H: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? B. Bài mới: 1) Giới thiệu: 2) HD luyện đọc: 2.1) GV đọc mẫu: giọng cảm động 2.2) Luyện đọc và giải nghĩa a) Đọc từng câu(2 câu) - Sửa: Ô Lâu, ngẩn ngơ b) Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia 2 đoạn Sửa đọc Ngắt câu: càng nhìn/...ngẩn ngơ Ôm hôn... Bác/... hôn Giải nghĩa từ c) Đọc trong nhóm GV qsát d) Thi đọc từng đoạn Đồng thanh 3) Tìm hiểu bài H: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? H: Vì sao bản phải “ cất...thầm” ảnh Bác? H: ở vùng tạm chiến ND ta có được tự do treo ảnh Bác không? H: Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu H: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác của bạn nhỏ 4) Học thuộc lòng: - GV đọc mẫu - Nêu cách đọc - GV xoá dần các từ - Thi HTL Nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố H: Qua bài con thấy tình cảm củ bạn nhỏ với Bác ntn? Dặn dò học thuộc lòng - 2 em đọc - HSTL HSTL Nhận xét - HS ghi vở - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp - HS luyện từ - HS đọc nối 2 đoạn – Nxét - HS luyện câu - HS đọc chú giải - Nhóm 2 -3 nhóm thi Cả lớp đọc - Nxét, tuyên dương HS đọc thầm toàn bài TLCH Nhận xét, bổ sung HSTL - HS đọc thầm HSTL -1 em đọc cả bài -HS đọc nối tiếp các dòng thơ 3 em - Kính yêu Bác, nhớ ơn Bác... Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: chính tả Tiết Bài: cháu nhớ bác hồ (N.V) I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối bài thơ Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu dễ lẫn tr/ch ii. dùng dạy - học Giáo viên: bảng phụ Học sinh: .. iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 30’ 2’ A. Bài cũ: Viết : trại hè, chong chóng, trưa hè, chưa nắng Nhận xét, sửa Nhận xét bài chấm B. Bài mới: 1) Giới thiệu: Mục đích,yêu cầu 2) Hướng dẫn nghe viết 2.1) GV đọc bài viết H: Đoạn viết nói lên t/cảm của bạn nhở với Bác ntn? H: Nêu chữ khó viết? (bâng khuâng, chòm râu, trán rộng) - Luyện bảng Nxét, sửa 2.2) Đọc lại bài viết H: Nêu cách trình bày 2.3) GV đọc GV uốn nắn 2.4) Soát lỗi: GV đọc Chấm bài 3) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2(a): Điền tr(ch) H: Vì sa con điền tr( một trăm) Ch( chăm sóc) * Bài 3 (a): Đặt câu với từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch VD: chăm, trăng... Nxét, tuyên dương 4) Củng cố Nhận xét bài chấm - 2 em lên bảng. Lớp viết bảng con Nhận xét - HS đọc thầm - 1 em đọc lại - HSTL - Hs nêu Luyện bảng - 1 em đọc lại - HSTL - HS viết bài - Đổi vở, NX 5 bài - 1 em nêu y/c Lớp làm vở ôli 1 em lên bảng Đọc bài - Nxét Thi 3 tổ Tổ 1 nêu từ, tổ 2 và 3 nói câu Tổ nhanh, đúng được 1 điểm Bảng phụ Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: tập làm văn Tiết Bài: Nghe – trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - Rèn nghe kể chuyện Qua suối nhớ và trả lời câu hỏi về ND chuyện. Hiểu ND: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối để những người sau đi không bị ngã. - Rèn viết. TL đúng 2 câu hỏi về ND chuyện II. dùng dạy - học Giáo viên: . Học sinh: ................... III. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 30’ 5’ A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện Hoa dạ hương dựa vào 4 câu hỏi H: Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm? Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 2) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu 2) Bài tập 1 H: Nêu ND tranh? - GV kể chuyện lần 1 theo tranh Lần 2 không dùng tranh * Trả lời từng câu hỏi VD: C1: Bác và các chiến sĩ đi công tác phải qua 1 con suối C2: Khi đi qua suối có nhiều viên đá bắc thành lối đi, 1 c/sĩ bị ngã vì đá kênh? C3: Bác bảo anh c/sĩ kê lại viên đá C4: Bác luôn q/tâm đến mọi người, hỏi anh c/sĩ có đau không? 2.2) Viết bài - Gv nhắc nhỏ HS TL thành bài, viết đủ, đúng ND 3. Củng cố HS đọc bài làm H: Qua câu chuyện con rút ra bài học gì? - 1 HS kể chuyện và TLCH Nhận xét HS ghi vở - 1 em nêu yêu cầu và đọc 4 câu hỏi - BHồ và mọi người qua suối, 1 anh bộ đội kê lại viên đá HS nghe - HS đọc và TL từng câu nối tiếp Nhận xét, bổ sung HSTL -2 em trả lời cả bài - HS TL câu hỏi, viết thành bài - Nxét HSTL Bổ sung: Tuần: Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200 Môn: thủ công Tiết Bài: làm con bướm (T1) I.Mục tiêu: Học sinh biết làm con bướm bằng giấy, làm được con bướm. Thích làm đồ chơi, rèn đôi tay khéo léo. II.Đồ dùng dạy - học Giáo viên: Con bướm mẫu, giây màu, quy trình Học sinh: Giấy, kéo, hồ III. Hoạt động dạy – học Dự kiến hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 3 ’ 30’ 5’ 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 2. Hướng dẫn thực hành 2.1) Giới thiệu: GV đưa con bướm mẫu H: Con bướm làm bằng gì? H: Có những bộ phận nào - GV giữ 2 cánh bướm hs quan sát -> Nếp gấp cách đều 2.2) Hướng dẫn mẫu: B1: Cắt giấy 1 hình vuông 14 ô, 1 hình 10 ô - Cắt 1 nam HCN 1 màu khác dài 12 ôÍ/2 ô làm râu B2: Gấp cánh bướm - Tạo đường nếp gấp(gấp đôi tờ giấy theo đường chéo-> gấp tiếp 3 lần nữa theo đường gấp nếp gấp cách đều – mở ra được hình ban đầu-> gấp nếp gấp cách đều-> hết giấy, gấp đôi được đôi cánh bướm. - Tương tự với cánh bướm thứ 2 B3: Buộc thân bướm B4: Làm râu bướm Gấp đôi nan giấy làm râu, kẻ ô ra ngoài, dùng kéo vuốt cong 2 đầu 3. Thực hành nháp GV quan sát Nhận xét, uốn nắn 4. Dặn dò tập làm bướm Nhận xét tiết học Dặn dò: Mang đồ dùng cho tiết sau HS lấy DDHT HS ghi vở - HS quan sát, Nxét - HS trả lời Hs nhận xét 2 cánh là 2 hình vuông Hs quan sát, nhận xét, đếm ô vuông Hs quan sát - HS nêu lại 4 bước gấp - Nhóm 2 thực hành gấp nháp Hs nghe HS nghe Giấy, kéo Vật mẫu Quy trình Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: tự nhiên và xã hội Tiết Bài: nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nhớ lại kiến thức đã học về cây cối và các con vật Biết được những câu cối và con vật cừa sống được dưới nước vừa sống được trên cạn Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: tranh ảnh, cây, con vật. iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 28’ 1’ Bài cũ: H: Nêu tên một số loài vật sống ở dưới nước? H: Nêu ích lợi của các con vật đó? Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK H: Chỉ và ... các nhân vật Ôn luyện đáp lời khen Ôn luyện về cách đặt và TLCH có cụm từ Vì sao? ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: ............................ iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 1’ 12’ 10’ 7’ 2’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Đọc bài: Quyển sổ liên lạc * GV đọc mẫu: Giọng kể khoan thai, giọng bố cuối bài trầm buồn * Đọc nối tiếp câu: - Sửa đọc: liên lạc, nghệch ngoạc * Đọc nối tiếp đọan - Kết hợp giải nghĩa từ Đọc đoạn đối thoại Đ3 * Đọc nhóm * GV đọc mẫu lần 2 H: Nêu cách đọc ? 3. Nói lời đáp (miệng) Lưu ý thái độ đáp phù hợp tự nhiên, khiêm tốn 4. Đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao? Yêu cầu học sinh xác định cụm từ TLCH Vì sao? Để đặt cho chính xác 3. Củng cố Nhận xét tiết học - HS ghi vở - HS mở SGK - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu, nhận xét - HS phát âm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Đọc chú giải 2 HS thể hiện, nhận xét, nhóm 3 luyện - Nhóm 2 đọc, NX HS đọc thầm HSTL - 3 em đọc phân vai, nhận xét - 1 em nêu yêu cầu và đọc tình huốn trong bài - 1 cặp hỏi đáp mẫu Nhận xét - Lớp hỏi đáp theo cặp - Các nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - 1 em nêu yêu cầu 1 em đọc 3 câu văn trong bài Lớp làm vở ôli 1 em lên bảng Nhận xét HS nghe Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: tập viết Tiết Bài: ôn tập tiết 6 Đọc bài: lá cờ (tuần 33) I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát toàn bài, phân biệt giọng các nhân vật Ôn luyện đáp lời từ chối, đặt và TLCH có cụm từ Để làm gì? Dấu chấm than, dấu phẩy ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: ............................ iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 1’ 12’ 8’ 8’ 7’ 2’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Đọc bài: Lá cờ * GV đọc mẫu: Giọng vui, tự hào * Đọc nối tiếp câu: - Sửa đọc: lũ lượt * Đọc nối tiếp đọan - Kết hợp giải nghĩa từ Luyện ngắt câu dài ở đoạn 2 * Đọc nhóm * GV đọc mẫu lần 2 H: Nêu cách đọc ? 3. Nói lời đáp của em (miệng) Lưu ý đáp lời từ chối với thái độ lịch sự VD: Vâng ạ! Cháu sẽ không trèo cây nữa Chú ơi! Chú hái ổi cho cháu với ạ! 4. Tìm bộ phận của mỗi câu sau TLCH để làm gì? GV lưu ý: HS xác định đúng bộ phận TLCH Để làm gì? 5. Điền dấu chấm than hay chấm phẩy vào ô trống H: Vì sao đặt dấu chấm than vào câu: ồ! Dạo này quá! 3. Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà ôn tập thêm - HS ghi vở - HS mở SGK - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu, nhận xét - HS phát âm - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Đọc chú giải HS ngắt cụm từ và luyện đọc - Nhóm 2 đọc, NX - 2 nhóm thi đọc HS đọc thầm HSTL 1 HS đọc cả bài, NX - 1 em nêu yêu cầu - 1 cặp sắm vai đáp lời từ chối Nhận xét Các cặp thảo luận sắm vai tình huống b, c, NX - 1 em nêu yêu cầu Lớp làm vào sách 1 em lên bảng - 1 em nêu yêu cầu và đọc câu chuyện Lớp làm vào sách 1 em lên bảng HSTL HS nghe Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: toán Tiết Bài: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia đã học Xếp các số theo thứ tự nhất định Xem đồng hồ, tính chu vi tam giác II. dùng dạy - học Giáo viên: Mô hình đồng hồ Học sinh: ............................ III. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 3’ 32’ 2’ 1. Bài cũ: Tính nhẩm 40 : 4 = 5 x 10 = 40 : 2 = 80 : 2 = Đọc bảng nhân, chia Nhận xét, đánh giá 2.Thực hành * Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ H: Biết giờ chính xác ở mỗi đồng hồ phải làm gì? => Quan sát đồng hồ * Bài 2: Viết các số: 728; 699; 801; 704 theo thứ tự từ bé đến lớn H: Vì sao xếp như vậy? => Xét chữ số cùng hàng * Bài 3: Đặt tính rồi tính a) 85 – 39 75 + 25 b) 64 + 16 100 – 58 109 – 6 H: Nêu cách đặt tính và tính: 75 + 25; 100 – 58? H: Khi tổng các chục lớn hơn 10 chú ý gì? H: Khi trừ có nhớ cần chú ý gì? => Chốt: Cộng, trừ có nhớ * Bài 4: Tính 24 + 18 – 28 = 5 x 8 – 11 = H: Nêu cách thực hiện? * Bài 5: Tính chu vi tam giác biết độ dài mỗi cạnh đều bằng 5 H: Nêu cách tính chu vi tam giác? H: Nêu cách tính nhanh? 3. Củng cố H: Học bài gì? Ôn những kiến thức nào? Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà luyện tập thêm 1 HS lên bảng Lớp đọc nối tiếp BT trang 180, 181 - 1 em nêu yêu cầu, lớp quan sát đồng hồ và nêu bài lại HSTL - 1 em nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng Đọc bài – NX HSTL - 1 em đọc yêu cầu, lớp làm bài 2 em lên bảng Đọc bài – NX HSTL HSTL HSTL - 1 em nêu yêu cầu, lớp làm bài 1 em lên bảng Đọc bài - Nhận xét HSTL - 1 em đọc đề, lớp làm bài 1 em lên bảng Đọc bài nhận xét HSTL HSTL HSTL HS nghe Mô hình đồng hồ Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: chính tả Tiết Bài: ôn tập tiết 7 Đọc bài: Cháy nhà hàng xóm (tuần 34) I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ đúng dấu câu và cụm từ dài Ôn luyện đáp lời an ủi, cách tổ chức câu thành bài ii. dùng dạy - học Giáo viên: Học sinh: ............................ iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Đọc bài: Nháy nhà hàng xóm * GV đọc mẫu: Giọng khẩn trương đoạn 1; bình thản đoạn 2 * Đọc nối tiếp câu: - Sửa đọc: lửa, làng nọ * Đọc nối tiếp đọan - Kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu nói nhân vật * Đọc nhóm Thi đọc * GV đọc mẫu lần 2 H: Nêu cách đọc ? 3. Nói lời đáp của em (miệng) Khuyến khích học sinh đáp khác nhau VD: a) Bạn có đau lắm không ạ! Bạn bị đau ở đâu! Bạn cố gắng chịu đau một lúc sẽ khỏi 4. Kể chuyện theo tranh Yêu cầu nêu nội dung từng tranh Kể từng đoạn Kể cả chuyện Đặt tên H: Nêu lí do chọn tên? 3. Củng cố Nhận xét tiết học - HS ghi vở - HS mở SGK - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu, nhận xét - HS phát âm - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Đọc chú giải - HS đọc, NX - Nhóm 3 2 nhóm thi HS đọc thầm HSTL - 1 em đọc cả bài, NX - 1 em nêu yêu cầu HS thực hành đáp lời an ủi theo cặp Các nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - 1 em nêu yêu cầu HS nêu nội dung tranh nối tiếp Nhận xét - HS kể theo N2 - HS các nhóm kể - HS kể cả truyện và đặt tên Nhận xét HS nghe Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: toán Tiết Bài: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: kĩ năng tính trong phạm vi đã học toán 2 So sánh các số, tính chu vi tam giác Giải toán nhiều hơn, ít hơn 1 số đơn vị II. dùng dạy - học Giáo viên: .. Học sinh: ................... III. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 3’ 32’ 2’ 1. Bài cũ: Đọc bảng nhân chia từ 1 đến 5 Nhận xét, đánh giá 2.Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm 5 x 6 = 0: 3 : 2 = 4 : 4 : 1 = H: Nêu cách tính cột 3? H: Nêu nhận xét cách tính nhanh: 0 : 3 : 2? * Bài 2: Điền dấu (>,=,<) 482 480 700 + 300 999 H: Muốn điền dấu cột 2 làm ntn? => So sánh chữ số cùng hàng * Bài 3: Đặt tính rồi tính a) 72 – 27 48 + 48 H: Khi đặt tính phép tính 538 – 4 chú ý gì? H: Nêu cách trừ 72 – 27? H: Nêu cách cộng 48 + 48? => Lưu ý: Cộng trừ có nhớ * Bài 4: Tóm tắt Vải xanh: 40 m Vải hoa: 16 m H: Vì sao khi tìm số vải hoa lấy 40 – 16? * Bài 5: Đo độ dài các cạnh tam giác ABC rồi tính chu vi tam giác đó H: Bài có mấy yêu cầu? H: Nêu cách đo và cách tính chu vi tam giác? 3. Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà ôn tập thêm HS đọc nối tiếp BT SGK 1 em nêu yêu cầu, lớp làm bài 2 em lên bảng Đọc bài – NX HSTL HSTL - 1 em nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng Đọc bài – NX HSTL - 1 em đọc yêu cầu, lớp làm bài SGK 1 em lên bảng Đọc bài – NX HSTL HSTL HSTL - 1 em đọc đề, lớp làm bài 1 em lên bảng Đọc bài - Nhận xét HSTL - 1 em đọc đề, lớp làm bài Đọc bài, nhận xét HSTL HSTL HS nghe Bổ sung: Tuần: Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200 Môn: tự nhiên và xã hội Tiết Bài: ôn tập: Tự nhiên (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Hệ thống lại những kiến thức bảo vệ thiên nhiên về tự nhiên Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên ii. dùng dạy - học Giáo viên: Tranh ảnh về chủ đề tự nhiên đã sưu tầm Học sinh: iii. Hoạt động dạy – học thời gian hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 5’ 28’ 5’ 1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: So sánh sự khác nhau giữa mặt trời và mặt trăng theo phiếu Thường thấy vào lúc nào trong ngày Hình dạng Mặ trời Mặt trăng Trái Đất => GV chốt: Mặt trời tròn nóng, mặt trăng phản chiếu ánh sáng Mặt trời * Hoạt động 2: - Trò chơi: Du hành vũ trụ - GV phổ biến luật chơi - Các tổ thi nói về đặc điểm, hình dạng, ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, trái đất - Nhận xét, tuyên dương => GV tổng kết về mặt trăng, mặt trời, trái đất 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Tìm hiểu về thiên nhiên HS làm bài theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS nghe T1: Tìm hiểu về mặt trời T2: Tìm hiểu về mặt trăng T3: Tìm hiểu về trái đất Các nhóm thi giới thiệu Nhận xét HS nghe HS nghe Bổ sung: Tuần: Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200 Môn: thủ công Tiết Bài: trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh I. Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh trưng bày các sản phẩm đã làm Rèn học sinh ý thức trưng bày các sản phẩm đã làm Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm đồ chơi đã làm và trang trí sản phẩm II. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: . Học sinh: Sản phẩm thủ công III.. Hoạt động dạy – học Dự kiến hoạt động dạy hoạt động học Đồ dùng 3 ’ 30’ 2’ 1. Giới thiệu: 2. Giáo viên nêu yêu cầu tiết học Trưng bày sản phẩm thủ công theo tổ H: Nhận xét về các sản phẩm, cách xếp sản phẩm, sản phẩm trang trí ntn? H: Sản phẩm làm đúng kĩ thuật, đẹp, số lượng. Nhận xét, tuyên dương * Chấm sản phẩm, nhận xét 3. Dặn dò làm đồ chơi, trang trí sản phẩm Nhận xét tiết học Dặn dò làm đồ chơi - Các tổ trưng bày sản phẩm thủ công đã làm. - Lớp quan sát, nhận xét HS nhận xét HS nhận xét HS nghe Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: