Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Ngát

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Ngát

I - MỤC TIU:

1.KT: Hiểu từ ngữ trong truyện.

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2.KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. (Xác định giá trị,tụ nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. ).

3.TĐ:Giáo dục tính chịu khó.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Ngát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng11 năm2010
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
I - MỤC TIÊU:
1.KT: Hiểu từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
2.KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. (Xác định giá trị,tụ nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. ).
3.TĐ:Giáo dục tính chịu khó.	
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
A. Luyện đọc: Nêu cách đọc
GV phân đoạn
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
B. Tìm hiểu bài:
Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.
Tìm ý nêu nội dung
 C. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GVnêu cách đọc đoạn
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung.
	- GV đọc mẫu 
Học sinh đọc toàn bài
Học sinh đọc lượt1. đống rấm, hòn rấm.
HS nối tiếp lần 2
+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh đọc đoạn 2
Học sinh đọc đoạn còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
5. Tổng kết dặn dò: Qua bài học chúng ta cần học gì ?
Nhận xét tiết học.
 TỐN	CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU: Giúp HS :
KT:Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập ).
 KN: Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
Làm việc tích cực). 
TĐ: Giáo dục tính chịu khó cho HS.
II.CHUẨN BỊ: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
GV viết bảng (bằng phấn màu):
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính theo hai cách
.
Bài tập 2:
Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài.
 Đáp số: 15 nhóm
HS tính trong vở nháp.
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
HS tính & nêu nhận xét như trên.
1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Vài HS nhắc lại. HS học thuộc tính chất này.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại quy tắc.
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số
CHÍNH TẢ	CHIẾC ÁO BÚP BÊ 
I - MỤC TIÊU :
 1 KT: Hiểu được nội dung đoạn văn
 2.KN: Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .
 Làm các bài tập phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ất/âc. 
 3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận cho Hs. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn bài tâp 2a;3b
 - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Chiếc áo búp bê. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê? 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Giáo viên đọc cho HS viết 
 Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. 
Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK. HS đọc thầm 
(Rất xinh xắn)
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
Nhắc cách trình bày bài
HS viết chính tả. HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm BT 2b, 3b, chuẩn bị tiết 15
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1.KT: Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi .
 2.KN : Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó .
 (Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. Lắng nghe tích cực.)
 3. TĐ: Lịch sự trong giao tiếp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ï viết sẵn nội dung bài tập 3.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi ?
2 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
 * Bài tập 2 
- GV nhận xét chốt lại
+ Ai đọc hay nhất lớp ?
+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình ?
+Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
 +Bao giờ chúng em được đi tham quan ?
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại 
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b)Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không? 
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
* Bài tập 4 
 Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không?
- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không ?
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
-Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không? 
* Bài tập 5 :
- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét đi đến lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Gạch vào bảng ï.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. 
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến
+ Trong số 5 câu đã cho, có : 
2 câu là câu hỏi
a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết )
b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa biết )
3 câu không phải là câu hỏi :
b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? ( nêu ý kiến của bngười nói )
c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. ( nêu đề nghị )
e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào ( nêu đề nghị )
3 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
TỐN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
KT: Biết cách chia cho số có một chữ số.
KN:Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số . 
TĐ: Giáo dục tính can thận cho HS.
(Làm việc tích cực)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Bài cũ: Một tổng chia cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 
 128 472 : 6 = ?
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 ...  các bước giải
Cho hs nêu cách giải khác.
Cùng Gv hình thành bài mới
HS tính
HS nêu nhận xét.
Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài . HS sửa
HS làm bài vào vở
Đọc đề tìm hiểu bài
Tìm tổng số mét vải.
Tìm số mét vải đã bán. Đáp số: 30 mét vải.
Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
	ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO ( TIẾT 1 )
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức :- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . 
2 - Kĩ năng :- (HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.)
(Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.)
.3 - Thái độ :- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
 - Các băng chữ 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 – Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? ï
Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
2 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (trang 20, 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài1SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập 
Hoạt động 4 :Thảo luận nhóm ( Bài 2 SGK ) 
- Chia lớp thành 4 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . 
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo 
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . 
- Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . 
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo .
 Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . 
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . 
4 - Củng cố - dặn dò: – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
Thứ tư ngày 24 tháng11 năm2010
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG(tiết theo)
I - MỤC TIÊU:
1.KT: Hiểu từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
2.KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. (Xác định giá trị,tụ nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. ).
3.TĐ:Giáo dục tính chịu khó.	
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
A. Luyện đọc: Nêu cách đọc
GV phân đoạn
+Đoạn 1: Từ đầutìm công chúa
+Đoạn 2: Tiếp theochạy trốn.
+ Đoạn 3: Tiếp đóse boat lại.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
B. Tìm hiểu bài:
Kể lại tai nạn của hai người bột ?
Chú bé Đất làm gì khi thấy hai người boat gặp nạn?
Víao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ?
Tìm ý nêu nội dung
 C. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GVnêu cách đọc đoạn
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Hai người bộttỉnh dần.lọ thuỷ tinh mà.
	- GV đọc mẫu 
Học sinh đọc toàn bài
Học sinh đọc lượt1. đống rấm, hòn rấm.
HS nối tiếp lần 2
+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.2
Học sinh đọc đoạn còn lại.
Học sinh đọc lại toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
5. Tổng kết dặn dò: Qua bài học chúng ta cần học gì ?
Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 25 tháng11 năm2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1.KT: Bước đầu nhận biết một số tác dụng phụ của câu hỏi .
 2.KN : Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen ,chê, khẳng định ,phủ định, hoặc yêu cầu mong muốn . (Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. Lắng nghe tích cực.)
 3. TĐ: Lịch sự trong giao tiếp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ï viết sẵn nội dung bài tập 3.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi ?
2 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 : Giới thiệu
2 : Nhận xét:
Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ ? Chứ sao ?
 * Bài tập 2 
Sao chú mày nhát thế ? Chứ sao?
* Bài tập 3
Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?
3 Ghi nhớ: SGK
4 Luyện tập
Bài 1:Có nín đi không?
Vì sao cậu lại làm phiền lòng như vậy?
Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?
Chú có thể xem mấy giờ xê đi miền Đông?
Bài 2.
Bài 3, Đật câu
-Tỏ thái độ khen chê
-Khẳnh định phủ định.
-Thể hiện yêu cầu.
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, học thuộc phần ghi nhớ.
Dặn dò bài học sau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.1,2,3 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
Khẳng định
 Dùng để yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu bài. 
 Yêu cầu
Chê trách
chê
Nhờ cậy 
- 4 HS đọc yêu cầu bài. 
Suy nghĩ làm nhóm trình bày trước lớp.
Bạn có thể chờ hết giờ , chúng mình nói chuyện được không?
B.Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế?
Sao mình lú lẫn thế nhỉ?
Chơi diều cũng thích chứ?
Sao bé ngoan thế nhỉ? Sao em hư thế?
Aên mận cũng hay chứ?
Aên mận cho hopngr răng à ?
Em ra ngoài cho chị học bài được không?
1 HS đọc yêu cầu bài.
Hs đặt câu 
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
1.Yêu cầu:
-Rèn kĩ năng viết đúng đep.(đọc đúng tốc độ hay diễn cảm
- Giáo dục Hs tính tự tin ,trung thưc.
2. Các hoạt động trên lớp:
a. luyên đọc hay đúng cho các em;(15p)
HS yếu đọc theo nhom đôi bạn cùng tiến.
Kiểm tra đọc to đối với hs yếu
b. Luyện viết:(15p)
Hướng dẫn hs viêt bài26 vở luyện viết.
Theo dõi uốn nắn hs viết chữ xấu.
c. Chấm vở các em.5(p)
Nhận xét chư viết ,khen em viết đep.
3 Nhận xét dặn dò tiết học sau.
 LUYỆN TOÁN
Yêu cầu:
- luyên hs làm toán nhân chia thành thạo.
-Giáo dục hs tính cẩn thận.
2. Lên lớp:
2.1.Đặt tính rồi tính:
1234 x 56
12345 x 123
2345 : 5 
5678 : 9
2.2. Giành cho hs khá giỏi
Hãy thiết lập số có 3 chữ số từ các số 1;2;3;4.
Mua 5 cuốn vở hết 15000 đồng. Hỏi mua 20cuốn vở hết bao nhiêu tiền?
Dặn dò nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ
1 .NHẬN XÉT TUẦN 13:
- Đi học đều đặn vắng học có lí do.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đa số học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Chăm ngoan học giỏi.
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức.
- Tham gia vệ sinh trường lớp ,có ý thức bảo vệ môi trường.
-Cần cố gắng nhiều hơn:
Xuấn, Quốc.Thương,Nin, Quyên, Thăng, Lộc
KẾ HOẠCH TUẦN 14
- Đi học đều đặn vắng học có lí do.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học thuộc bài trước khi đến lớp.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức.
- Tham gia vệ sinh trường lớp ,có ý thức bảo vệ môi trường.
-Tham gia tập luyện bóng đá, cờ vua ...
-Trồng cây xanh trước lớp.
-Tăng cường Chấm chữa , phù đạo hs yếu.-
- Thu nộp các loại quỹ năm học.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Yêu cầu:
Rèn chữ viết cho hs băng cách luyện víêt vào vở .
Rèn hs yêú đọc đúng các bài tạp đọc đã học.
II.lên lớp
1 Luyện đọc
 Học sinh luyện đọc theo nhóm2 một hs khá kèm một hs yếu.
Báo cáo gv những học sinh đọc chưa được tốt.
GV kiểm tra một số em để co hướng giải quyết.
2.Luyện viết
Tất cả hs viết vào vở luyện viết.
GV theo dõi uốn nắn học sinh viết chưa đep.
Chấm bài viết
Nhận xét dăn dò.
 LUYỆN TOÁN
I.Yêu cầu
Rèn luyện phép chia cho học sinh.
GD tính cẩn thận khi làm bài , phát huy tính tích cực cho các em.
II.Lên lớp
Đặt tính rồi tính.
a.126 :2	b.3450 :5
c.134256 :7	d. 32456:6
2.Tìm x biết 
a. 320 : x = 5	b. 1225 : x = 35
3.Hình chữ nhật có chu vi 84m ,chiều dài hơn chiều rộng 14m. Tính diện tich.
(Bài 1cd bài 2bvà bài 3 giành cho hs khá)
 Dẫn dắt hs yếu hoà nhập làm được.
Nhận xet dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_hoang_ngat.doc