Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 28

TUẦN 28

Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I-Mục đích, yêu cầu :

 A – Tập đọc

-HS đọc thành tiếng, đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn,tập tễnh . Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

-Hiểu các từ chú giải trong SGK.

 + Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ bị thất bại.

GDKNSB:Kĩ năng tư duy phê phán

 Lắng nghe tích cực

- Kể chuyện

- Dựa vào tranh minh họa, Hs kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho hợp với nội dung.

- Nghe , kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp3
TuÇn 28 
LỊCH BÁO GIẢNG
Thø hai
Chµo cê
Chung toàn trường .
TËp ®äc
Cuộc chạy đua trong rừng
T§ -KC
Cuộc chạy đua trong rừng
To¸n
So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 000
T N – X H
Thĩ
Thø ba
ThĨ dơc
Bài55: Bµi TD víi hoa hoỈc cê. TC: Hoµng Anh-Hoµng Ỹn
TËp ®äc
Cùng vui chơi
Âm nhạc 
¤n: TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh
To¸n
Luyện tập
ChÝnh t¶
Cuộc chạy đua trong rừng
Thø tư
To¸n
Luyện tập
Ltõ vµ c©u
Nhân hố. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
DÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than.
TËp viÕt
Ôân chữ hoa:T (TiÕp )
T N –X H
MỈt trêi
§¹o ®øc
TiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ nguån n­íc
Thø n¨m
ThĨ dơc
Bài56: Bµi TD víi hoa hoỈc cê. TC: Nh¶y « tiÕp søc
Anh văn
Mü thuËt
VÏ mµu vµo h×nh cã s½n
To¸n
DiƯn tÝch cđa mét h×nh
ChÝnh t¶
Cùng vui chơi
Thø s¸u
TËp lµmv¨n
Kể l¹i trËn thi ®Êu thĨ thao
Thđ c«ng
Lµm ®ång hå ®Ĩ bµn
Anh văn
To¸n
§¬n vÞ ®o diƯn tÝch. X¨ng – ti - mÐt- vu«ng
H§TT
Sinh hoạt lớp
TUẦN 28
Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I-Mục đích, yêu cầu : 
 A – Tập đọc
-HS đọc thành tiếng, đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn,tập tễnh . Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Hiểu các từ chú giải trong SGK.
 + Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ bị thất bại.
GDKNSB:Kĩ năng tư duy phê phán
 Lắng nghe tích cực
- Kể chuyện 
- Dựa vào tranh minh họa, Hs kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho hợp với nội dung.
- Nghe , kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học : 
1/ Bài cũ : - Tiết trước học bài gì? gọi 2 em đọc lại câu chuyện Quả táo.
- Nhận xét – đánh giá
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc:
- Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
b/ Luyện đọc : - Đọc mẫu : Gợi ý cách đọc
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc câu
- Cho HS đọc từng đọan trước lớp
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp 
- Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới :nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan.
- Cho HS tập đặt câu với từ : thảng thốt, chủ quan
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- Gọi 1 em đọc các đoạn 3 và 4 , cả lớp đọc thầm, trả lời 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì ?
* Rút ra nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ bị thất bại.
d/ Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn. Hướng dẫn hS đọc thể hiện đúng nội dung.VD : Ngựa Cha thấy thế,/ bảo :
- Con trai à, / con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. // Nó cần thiết cho cuộc đua / hơn là bộ đồ đẹp. // ( giọng âu yếm, ân cần ) 
- Cho 1-2 tốp HS đọc phân vai ( mỗi tốp 3 em ) đọc lại câu chuyện.
2 em đọc
Nghe giới thiệu
- Quan sát tranh minh họa
- Nghe GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Nghe GV hướng dẫn
- HS giải nghĩa .
- Đặt câu : Cả lớp em thảng thốt khi nghe tin buồn đó.Ngựa Con thua vì chủ quan.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân
- Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Trả lời
- 1 em đọc các đoạn 3 và 4 , cả lớp đọc thầm.
- Trả lời
- Nghe GV đọc và hướng dẫn cách đọc, đọc đúng nội dung
1-2 tốp HS đọc phân vai ( mỗi tốp 3 em ) đọc lại câu chuyện.
 KỂ CHUYỆN 
a/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con:
- Gọi 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập
- Giải thích cho hs rõ : kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con như thế nào ?
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh
- Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đọan của câu chuyện theo lời Ngựa Con, Gv sửa cho hs nếu các em bts đầu bằng từ Ngày mai. Chuyện đã xẩy ra nên phải thay bằng Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy.
- Cho 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Cho cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
3/ Củng cố – dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện .
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con.
Nghe GV nêu nhiệm vụ
- 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập
Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện xưng “tôt” hoặc “mình”
- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đọan của câu chuyện theo lời Ngựa Con
- 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
_______________________________
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ 5 chữ số
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000:
- Viết lên bảng : 999.. 1012 rồi yêu cầu HS so sánh.
+ Cho HS nhận xét 
- Viết 9790 9786 và yêu cầu HS so sánh
+ Cho HS nhận xét 
- Cho HS làm tiếp các bài : 3772  3605
4597 . 5974 ; 8513  8502 ; 655  1032
- Gọi HS lên bảng điền dấu : “ > ; < ; =”.
c/ So sánh các số trong phạm vi 100 000:
- Viết lên bảng : 100 000  99 999
+ Hướng dẫn HS nhận xét 
- Viết số : 99 999 .. 100 000 và yêu cầu hs nhận xét 
- Cho hs so sánh các cặp số sau :
937 và 20 351 ; 97 087 và 100 000; 98 087 và 9999,
Gọi 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Cho HS rút ra kết luận - GV ghi bảng 
- Viết lên bảng : 76 200 và 76 199 hướng dẫn HS nhận xét 
 - Cho HS so sánh tiếp : 73 250 và 71 699
 93 273 và 93 267
d/ Thực hành : 
* Bài 1 : Cho HS tự làm bài vào vở
Gọi 1 vài em đọc kết quả và nêu lí do
- Nhận xét sửa sai
* Bài 2 : Cho HS tự làm tiếp bài, cho cả lớp kiểm tra.
* Bài 3 : Cho cả lớp làm bài sau đó cho các em đọc kết quả.
- Nhận xét sửa bài
* Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu bài
Gọi 1 em lên bảng viết, lớp làm bảng con
Nghe giới thiệu
+ Nhận xét : số 999 có số chữ số ít hớnố chữ số 1012 nên 999 < 1012.
+ Nhận xét : - Hai số cùng có 4 chữ số.
 - Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải vậy : 9790 > 9786
+ 4HSlên bảng làm -lớp làm bảng con.
+ Nhận xét : Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999 ; 100 000 có sáu chữ số 
 99 999 có năm chữ số
 100 000 có chữ số nhiều hơn.
Vậy: 100 000 > 99 999; 99 999 < 100 000
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con:
+ Nhận xét : 2 số có cùng 5 chữ số.
2 em lên bảng làm : 73 250 > 71699
 93 273 > 93 267
Bài 1 : Tự làm bài vào vở
- HS thực hiện – Lớp nhận xét.
Bài 2 : làm tương tự bài 1
Bài 3 : Tự làm bài sau đó đọc kết quả
- Lớp nhận xét.
Bài 4 : 1 em lên bảng điền,
-Lớp nhận xét. 
3/Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc so sánh các số trong phạm vi100 000. 
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ (Tiếp theo)
I/ Mục đích : Sau bài học, học sinh biết
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát
Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
GDKNS: X©y dùng niỊm tin vµo sù cÇn thiÕt trong viƯc b¶o vƯ c¸c loµi thĩ rõng
 Tuyªn truyỊn, b¶o vƯ c¸c loµi thĩ rõng.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Các hình trong SGK trang 106, 107. Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng + Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 2 em lên bảng:+ Nuôi thú nhà có ích lợi gì?
+ Em hãy kể tên 1 số loài thú nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu hs quan sát hình các loài thú trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được. Và thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên các loài thú rừng mà em biết.
+Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng thú rừng quan sát.
+ So sánh, tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Nhận xét các tổ trình bày và nêu kết luận
+ Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Thú nhà được con người nuôi dưỡng và thuần hóa.
+Thú rừng là những loài thú sống hoang dã,chúng tự kiếm ăn.
c/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nh ...  tổng diện tíchhình M và hình N
Bài 1 : Theo gợi ý của Gv tự tìm ra câu trả lời đúng nhất
Câu b : đúng nhất Câu a, c : là sai
Bài 2 : a) Hình P gồm 11 ô vuông
Hình Q gồm 10 ô vuông
b) Diện tích hình P lớn hơn hình Q
Bài3: - Đọc bài, suy nghĩ trả lời.Vậy hình A và hình B bằng nhau
3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nêu lại các hình.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà xem lại bài và làm vào vở bài tập Toán.
___________________________________
CHÍNH TẢ( NHỚ VIẾT )
CÙNG VUI CHƠI
I-Mục đích, yêu cầu :
 - HS nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 2, 3 , 4 của bài cùng vui chơi.
 - Làm đúng bài tập phận biệt các tiếng có chứa âm, dấu thanh dễ viết sai : l/ n ; dấu hỏi / dấu ngã.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày bài viết sạch , đẹp.
II- Đồ dùng dạy học : - Một số tờ giấy A4; Tranh ảnh về một số môn thể thao ở bài tập (2)
III- Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Giáo viên đọc cho 2 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ sau: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, vẻ đẹp - Cho học sinh nhận xét
2/ Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài.
 b/ Hướng dẫn HS nghe viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu 3 khổ thơ - Cho 2 HS đọc lại
- Giáo viên đọc câu học sinh phát hiện chữ dễ viết sai
- Cho HS gấp sách giáo khoa và viết bài vào vở.
- Chấm 7 – 8 bài. 
- Nhận xét - chữa bài
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho bài tập 2a cho HS làm
- Làm bài cá nhân viết ra giấy nháp 
- Dán 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm thi tiếp sức
- Cho đại diện nhóm đọc kết quả
- Cho HS nhận xét 
- Giáo viên chốt lời giải đúng
- Lắng nghe.
- 2 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp - Nghe nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em đọc lại
- Tự viết chữ hay sai vào giấy nháp
- Gấp sách giáo khoa và viết bài vào vở.
- Nộp vở cho GV chấm
Bài tập : 
Tự làm bài, làm bài trên giấy, dán bài trên bảng lớp.
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kết qủa của bài tập 2a.
 - GV hướng dẫn cho HS làm miệng bài tập 2b.
 - Nhận xét tiết học: Khen những HS viết bài và làm bài tập tốt
 - Về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả và làm bài tập 2b vào vở.
_______________________________________________________________________
Thứ 6, ngày 30 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI.
I-Mục tiêu : 
 - Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật  ( theo các câu hỏi gợi ý ), Giúp người nghe hình dung được trận đấu.
 - Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình ) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi viết bài
GDKNS: Tìm và xử lí thơng tin
II- Các hoạt động dạy- học
1/ Bài cũ: Nhận xét bài trước
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài mới.
 b) Hướng dẫn hs làm bài tập
* Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu- Gv nhận xét.
- Cho từng cặp tập kể.
- Cho 1 số em thi kể trước lớp.
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
* Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Nhắc hs : Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác.
- Cho hs viết bài vào vở
- Cho 1 số em đọc các mẩu tin đã biết.
- Cho cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đọ rõ ràng
Bài tập 1:
- Kể theo cặp bàn
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
Bài tập 2 : Viết bài vào vở
- 1 số em đọc bài viêùt của mình
- Cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đọ rõ ràng
Nghe nhận xét 
3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà tiếp tục suy nghĩ hoàn chỉnh lời kể
__________________________________
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 1 )
I- Mục tiêu : - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
 - HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Chuẩn bị : - GV: Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công;1 đồng hồ để bàn; Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn; - HS: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo.
III- Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
3/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
HĐ 1 : GV hướng dẫn hs quan sát mẫu và nhận xét
- GV giới thiệu đồng hồ để bàn làm bằng giấy và nêu câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- Yêu cầu HS liên hệ và so sánh hình dáng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
- Đồng hồ dùng để làm gì ?
HĐ 2 : GV hướng dẫn mẫu 
Bước1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ.
- Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ: (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
* Làm khung: lấy tờ giấy có chiều dài 24 ô , rộng 16 ô gấp đôi theo chiều dài, miết kĩ đường gấp. Dán 2 nửa tờ giấy cho dính chặt vào nhau. Gấp lên 2 ô theo dấu gấp còn lại 16 ô và 10 ô.
* Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ.Dùng bút viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 gạch xung quanh măït đồng hồ.
* Làm đế đồng hồ : Đặt dọc tờ giấyhình vuông có cạnh 10 ô lên bàn  gấp lên 2 ô rưỡi  ; gấp chiều dài lên 2 ô.
Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào phần đế. Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ ta được đồng hồ hoàn chỉnh.
HS quan sát
Nhận xét 
Trả lời.
Thực hành làm
3/ Củng cố – Dặn dò :- Cho 1-2 em nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà tập làm lại để tiết sau thực hành tốt hơn.
___________________________________
TOÁN
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết xăng – ti –mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng- ti- mét vuông.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học : - GV: Hình vuông cạnh 1cm ( bằng bìa hoặc nhựa ) cho từng HS
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em đoc các số đo sau : 3 cm ; 5 cm ; 15 cm ; 1 cm - Nhận xét bài cũ
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Giới thiệu xăng-ti- mét vuông:
- Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : 
xăng-ti- mét vuông
- xăng-ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm2- Xăng -ti- mét vuông viết tắt là : cm2.
c/Thực hành:
* Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm
- Gọi từng HS đọc 
- Nhận xét sửa sai
* Bài 2 : Cho HS hiểu được số đo diện tích 1 hình theo xăng –ti- mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó. Nhận xét sửa sai
* Bài 3 : Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số do có đơn vị đo là cm2 
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Nhận xét đánh giá
Bài 4 : Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2 em đọc 
Nghe giới thiệu
Nghe GV giới thiệu về đơn vị đo xăng- ti –mét
Viết bảng con cm2 
Bài 1 : 3 em lên bảng điền
 Đọc 
Viết 
Năm xăng -ti- mét vuông
5cm2
Một trăm hai mươi xăng -ti mét vuông
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti- metù vuông
1500cm2
Mười nghìn xăng -ti -mét vuông
10 000cm2
Bài 2 : Tự nêu và điền vào chỗ trống
* Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2 
* Diện tích hình B bằng 6 cm2
* Diện tích hình A bằng diện tích hình B
Bài 3 : 2 em lên bảng làm 
a) 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b) 6 cm2 x 4 = 24 cm2
Bài 4 : 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau 
________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét tuần 28 Nêu phương hướng tuần 29. - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người. 
II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần 28: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ 
Bên cạnh vẫn còn một số em về nhà vẫn chưa học bài và làm bài 
 Chưa chú ý vào giờ học , đi học quên mang vở, bảng con 
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ.
 - Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, ngay ngắn.
 2/ Phương hướng tuần 29:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ , vở của HS.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Trước khi đến lớp phải soạn sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai lop3 tuan8 cktkn.doc