Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

 - Biết thời điểm, khoảng thời gian.

 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.

- GDHS ham thÝch hc to¸n.

II. Chuẩn bị :

GV: Mô hình đồng hồ.

HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ.

III. Các hoạt động d¹y hc :

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần thứ 26 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
Thø hai ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012.
S¸ng Toán
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
 - Biết thời điểm, khoảng thời gian.
 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- GDHS ham thÝch häc to¸n.
II. Chuẩn bị :
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ.
- GV nhận xét.
2.Luyện tập.
Bài 1 :
- Hướng dẫn xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó.
Bài 2 :
So sánh các thời điểm.
- Hà đến trường sớm hơn Toàn phút?
-Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọcphút?
 - Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ?
Bài 3 :
- Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì?
- Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì?
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Bạn nhận xét.
- HS xem tranh vẽ. Trả lời từng câu hỏi
 - Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú..
- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút
- Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở
- Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,..
- HS tập nhắm mắt trải nghiệm
============–––{———================
Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I/ Mục tiêu : 
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài .
- Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều cĩ tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( trả lời được các CH1,2,3,5 )
* HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )
- GDHS t×nh ®oµn kÕt.
II/ Chuẩn bị : SGK
 - Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học : Tiết 1
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ: Bé nhìn biển
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
b)Hướng dẫn học sinh dọc 
1/GV đọc mẫu : 
- Yêu cầu đọc từng câu .
2/ Đọc từng đoạn : 
- Lắng nghe và chỉnh sửa.
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu
+ Giải nghĩa từ
-Yêu cầu đọc từng đoạn .
- Nhận xét.
3/ Thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
Tiết 2
 4/Tìm hiểu nội dung:
 -Khi đang tập dưới đáy sông,Tôm Càng gặp chuyện gì?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng ra sao ?
- Đuôi và vẩy Cá con có lợi ích gì?
- Kể lại việc tôm Càng cứu Cá con
- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
*GV rút nội dung bài. 
 5/ Luyện đọc lại : 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 6) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như : óng ánh , nắc nỏm , ngắt , quẹo , biển cả , uốn đuôi , đỏ ngầu , ngách đá , áo giáp
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- HS đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài
-Chúng tôi cũng sống ở dưới nước / như nhà tôm các bạn .// Có loài cá ở sông ngòi ,/ có loài cá ở ao hồ ,/ có loài cá ở biển cả .//
-Búng càng,trân trân,nắc nỏm khen,mái chèo,bánh lái(SGK)
-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Con vật thân dẹt trên đầu có hai mắt tròn xoe , người phủ một lớp vảy bạc óng ánh .
 “ Chào bạn . Tôi là Cá Con . Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn” . 
-Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái .
- Tôm Càng búng càng ,vọt tới xô bạn vào.û 
- Tôm càng thông minh / Tôm càng dũng cảm / Tôm Càng biết lo lắng cho bạn ...
- HS Luyện đọc 
============–––{———================
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
S¸ng Toán
TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu :
 - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
 - Biết giải bài toán có một phép nhân.
 - GDHS ham thÝch häc to¸n.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau.
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Luyện tập.
- GV nhận xét 
2. Bài mới :
v Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 - GV: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?
a) GV nêuà: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông?
b) Giới thiệu cách tìm số bị chia.
c) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5
Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
 Trình bày: X : 2 = 5
	X = 5 x 2
	X = 10
- Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HD lần lượt tính nhẩm.
	6 : 2 = 3
	2 x 3 = 6	
Bài 2: HD trình bày theo mẫu:
	X : 2 = 3
	X = 3 x 2
	X = 6
Bài 3:
- Yªu cÇu
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét
- HS quan sát
-HS trả lời: Có 3 ô vuông.
HS tự viết
 6	 :	 2	= 3
Số bị chia	Số chia Thương
HS : số BC là 6; SC là 2; thương là 3.
- 2 hàng có tất cả 6 ô vuông
HS viết: 3 x 2 = 6.
HS viết: 6 = 3 x 2. 
HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân
- Vài HS lặp lại.
- HS quan sát cách trình bày
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- HS làm bài. 
- HS sửa bài
-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
- HS đọc bài.
 - HS lµm vë.
 Bài giải
 Số kẹo có tất cả là:
	5 x 3 = 15 (chiếc)
	 Đáp số: 15 chiếc kẹo
============–––{———================
LuyƯn Toán
	LuyƯn:	 TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu :
 - Cđng cè cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b.
 - Cđng cè c¸ch giải bài toán có một phép nhân.
II. Chuẩn bị :
GV: ND
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : Luyện tập.
- GV nhận xét 
2. Luyện tập
Bài 1: HD lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột.	
Bài 2: HD trình bày
Bài 3:
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HD trình bày
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét
- HS nhÈm miƯng- nªu kÕt qu¶. 
- HS nhËn xÐt.
-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
- HS đọc bài.
- HS lµm vë BT.
 Bài giải
 Số bao có tất cả là:
	5 x 4 = 20 (bao)
	 Đáp số: 20 bao.
-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
============–––{———===============
Kể chuyện
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 
I. Mục tiêu :
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Hs khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- GDHS t×nh ®oµn kÕt.
II. Chuẩn bị :
- GV: Tranh SGKù. 
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới :
 a) Kể lại từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Nhận xét.
 GV có thể gợi ý: 
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?...
Tranh 2: Cá Con khoe gì với bạn?
Tranh 3: Câu chuyện có thêm n vật nào?...
Tranh 4:TC quan tâm đến Cá Con ra sao?...
b) Kể lại câu chuyện theo vai
- Nhận xét.
- Cho điểm từng HS. 
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng kể nối tiếp truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. nhận xét và sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- 8 HS kể trước lớp.
- Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng...
- Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa .
- Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
- Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?
- 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. 
- Nhận xét bạn kể.
============–––{———================
Chính tả (TC)
 VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? 
I. Mục tiêu :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
 - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : Bé nhìn biển
- Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Bài mới :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- §ọc bài chính tả.
- Câu chuyện kể về ai?
- Việt hỏi anh điều gì?
- Lân trả lời em ntn?
- Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?
b) Hướng dẫn cách trình bày :
- Câu chuyện có mấy câu?
- Lời nói viết sau những dấu câu nào?
- Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó :
d) Chép bài :
e) Soát lỗi : 
g) Chấm bài: 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Nhận xét- ø cho điểm HS. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS viết: mứt dừa, day dứ ... mỗi cạnh là 3cm
 - NhËn xÐt- chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại hình tam giác có 3 cạnh.
- HS nêu độ dài. Tính tổng các cạnh.
-HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác
- HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó.
b, Chu vi hình tam giác là:
	20 + 30 + 40 = 90(dm)
	Đáp số: 90dm
c) Chu vi hình tam giác là:
	8 + 12 + 7 = 27 (cm)
Đáp số: 27 cm.
- HS tự làm rồi chữa bài.
a) Chu vi hình tứ giác là:
	3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
	Đáp số: 18dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
	10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
	Đáp số: 60cm.
 - HS tự làm rồi chữa bài.
b) Chu vi hình tam giác là:
	3 + 3 + 3 = 9(cm)
	Đáp số: 9cm
- HS đo- tính chu vi hình tam giác.
- HS tự làm rồi chữa bài.
============–––{———================
LuyƯn To¸n
CHU VI HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu : 
- Củng cố cho HS nhận biết về chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 - Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác và biết áp dụng vào giả tốn.
II /C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
-Bài 1:
- Yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :
-Yêu cầu
+Nhận xét chung về bài làm của hs 
 - Thu bài chẩm chữa nhận xét
Bài 3:
- Yªu cÇu
- Chấm chữa bài nhận xét
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
- Một học sinh nêu yêu cầu 
-Một học sinh lên bảng- HS làm vào vở :
 Chu vi hình tam giác là:
 2 + 4 + 5 = 11 ( cm )
 Đáp số 11 cm
- HS tự làm bài vào vở:
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm )
 Đáp số: 18 cm
- Một em nêu đề bài .
- Tự làm bài vào vở
Bài giải:
Chu vi hình tam giác là:
 20 + 40 + 27 = 87( cm)
Đáp số: 87 cm
-HS lên chữa bài
============–––{———================
Tập viết
 CHỮ HOA X
I. Mục tiêu :
 Viết đúng chữ hoa X (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Xuơi (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xuơi chèo mát mái (3 lần).
- GD ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa X 
- Chữ X cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ X û: Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1ø nét xiên.
- GV viết bảng lớp- hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: H/dẫn viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: Xuôi chèo mát mái.
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi.
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con. V – Vượt suối băng rừng.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- X : 5 li- h, y : 2,5 li- t : 1,5 li- u, ô, i, e, o, m, a : 1 li
- Dấu huyền trên e. Dấu sắc trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
============–––{———================
Chính tả(NV)
 SÔNG HƯƠNG 
I. Mục tiêu : 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT Ct phương ngữ do GV soạn.
- GD ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : 
- Vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Bài mới : 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết :
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
d) Viết chính tả :
e) Soát lỗi :
g) Chấm bài :
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
- Yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp.
- Theo dõi.
- Sông Hương.
- Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
- 3 câu.
- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
Tên riêng: Hương Giang.
- HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm. HS làm vào Vở
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
rành mạch, để dành, tranh giành.
b) sức khỏe, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nẻ.
	============–––{———===================
ChiỊu	Toán
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- GDHS ham thÝch häc to¸n.
II. Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : 
 - GV nhận xét 
2. Luyện tập.
Bài 1 :
- Chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, 
Bài 2 : HD tự làm
 - NhËn xÐt- chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bài 3 : HD tự làm
- NhËn xÐt- chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bài 4: 
- Yªu cÇu.
- NhËn xÐt- chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên.
- HS tự làm. HSTB ch÷a bài.
Bài giải
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	Đáp số: 11 cm.
- HS tự làm. HSTB ch÷a bài.
 Bài giải
 Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
	Đáp số: 18cm.
- HS 2 dãy thi đua 
a)	Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	Đáp số: 12cm.
	b)	Bài giải
	Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	Đáp số: 12 cm.
- HS nhận xét 
============–––{———================
Tập làm văn
 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. T¶ NGẮN VỀ BIỂN
I. Mục tiêu : 
 - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước BT1.
 - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( ở tiết Tập làm văn tuần trước BT2).
- GDHS t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. Chuẩn bị : 
GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : Đáp lời đồng ý. QST,
Cho điểm từng HS. 
2. Bài mới : 
Bài 1 :
- GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
- Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Bài 2 :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển ntn?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
- Cho điểm những bài văn hay.
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- 2 cặp HS lên bảng thực hành.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS 1: Đọc tình huống.
- HS 2: Nói lời đáp lại.
TH a:Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./
TH b:Cháu cảm ơn cô ạ./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé./
THc: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển xanh như dềnh lên./
- Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. 
- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao.
- Mặt trời đang dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
- HS tự viết. Nhiều HS đọc.
============–––{———================
Sinh ho¹t sao.
Chđ ®iĨm:Con ngoan hiÕu th¶o
I.Mơc tiªu: 
- Giĩp c¸c em n¾m vµ biÕt mét sè néi dung vỊ ngµy Thµnh lËp §oµn, ngµy Quèc tÕ phơ n÷ .Tõ ®ã cã nh÷ng viƯc lµm tèt, hay ®Ĩ h­íng vỊ ngµy 8/03, 26/03.
- C¸c em biÕt nãi lêi hay , lµm viƯc tèt cư chØ ®Đp , biÕt h¸t c¸c bµi h¸t , s­u tÇm nh÷ng mÈu chuyƯn vỊ §oµn, MĐ vµ c«.
II. TiÕn tr×nh lªn líp.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t bµi : Lĩc ë nhµ mĐ cịng lµ c« gi¸o
2. PTS kiĨm tra thi ®ua: vỊ häc tËp, kØ luËt, vƯ sinh. Khen th­ëng nh÷ng em xuÊt s¾c. Nh¾c nhë, ®éng viªn nh÷ng em ch­a ngoan.
3. Thùc hiƯn chđ ®iĨm: Con ngoan hiÕu th¶o
- Em nµo cho biÕt: Ngµy 8 - 3 lµ ngµy g×? Ngµy 8 - 3 lµ ngµy Quèc tÕ phơ n÷.
- Ngµy 8 - 3 chĩng ta th­êng cã viƯc lµm g×? Chĩng em th­êng tỈng quµ cho bµ, mĐ vµ c« gi¸o em.
- Tõng nhi ®ång lªn h¸i hoa vµ tr¶ lêi c©u hái.
* Em h·y ®äc bµi th¬ nãi vỊ c«ng ¬n to lín cđa bè mĐ.
C«ng cha nh­ nĩi th¸i s¬n
NghÜa mĐ nh­ n­íc trong nguån ch¶y ra
Mé lßng thê mĐ kÝnh cha
Cho trßn ch÷ hiÕu míi lµ ®¹o con
* Em h·y nªu tªn mét sè bµi h¸t cã chđ ®Ị vỊ cha mĐ.
- §ã lµ c¸c bµi h¸t: C¶ nhµ th­¬ng nhau, Bµn tay mĐ. Mõng tuỉi mĐ, ChØ cã mét trªn ®êi..
- §ã lµ bµi h¸t: B«ng hoa mõng c«.
- C¸c em ¹! MĐ cđa chĩng ta rÊt vÊt v¶, v× vËy mçi chĩng ta ph¶i gĩp ®ì mĐ. Vµ trß ch¬i sau ®©y chÞ sÏ h­ìng dÉn c¸c em ®i chỵ giĩp mĐ. C¸ch ch¬i nh­ sau:
ChÞ cã c¸c tê giÊy trªn ®ã ®Ị tªn c¸c mỈt hµng nh­: rau muèng, cµ chua, rau c¶i, thÞt, c¸, ®Ëu, trøng. Khi ch¬i c¸c em xÕp hµng däc, c¸ch chç ®Ĩ hµng chõng 10 mÐt, khi chÞ ra lƯnh: §i chỵ giĩp mĐ mua c¸, trøng, rau muèng!
C¸c em ph¶i ch¹y nhanh ®Õn chç mỈt hµng, nhỈt ®ĩng sè l­ỵng chÞ yªu cÇu råi ch¹y nhanh vỊ víi sè hµng ®· mua ®­ỵc. B¹n nµo nhanh, mua ®ĩng sè hµng quy ®Þnh lµ “ Con ngoan giĩp mĐ” ®Êy. Nµo! Chĩng ta cïng ch¬i nhÐ!
4. DỈn dß:
5. NhËn xÐt giê sinh ho¹t sao - ®äc lêi høa.
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng, nh¾c nhë.
- Toµn sao cïng ®äc ®ång thanh Lêi høa nhi ®ång.
============–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_thu_26_nam_hoc_2011_2012.doc