Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 đến tuần 27

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 đến tuần 27

Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013

LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:

 

docx 109 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN 19
(Từ 7/01/2013 đến 11/01 /2013)
-----***-----
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai 7/01/2013
1
Luyên đọc
Chuyện bốn mùa
2
Rèn chữ viết
Ôn tập
3
Toán
Tổng của nhiều số
Thứ ba 8/01/2013
1
Tăng cường TV
Tiết 2: Luyện viết
2
NGLL 
Tiểu phẩm “Bánh chưng kể chuyện”
3
Tăng Cường Toán
Tiết 1
Thứ tư 10/01/2013
1
Luyên đọc
Thư trung thu
2
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
3
Toán
Thừa số - Tích
Thứ năm 10/01/2013
1
Tăng cường TV
Tiết 3: Luyện đọc
2
Tăng cường TV
Tiết 4: Luyện viết
3
Tăng Cường Toán
Tiết 2
************
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA 
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
 - Thi đọc theo vai.
2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- HS TLN phân vai thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
LUYỆN VIẾT
ÔN TẬP 
I.Mục tiêu : 
 - Viết đúng chữ hoa mẫu các chữ viết hoa đã học, biết cách trình bày 1 đoạn văn khi viết.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
II Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho học sinh viết bảng con lần lượt các chữ hoa M, N....
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh viết chưa đúng mẫu, viết chậm.
- Chấm điểm, nhận xét.
- Viết bảng con
- Theo dõi
- Viết bài vào vở tập viết phần ôn tập
LUYỆN TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I / Mục tiêu:Củng cố cho HS
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biến tính tổng của nhiều số.
 II / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
Tổng nhiều số
Vận dụng , thực hành
 - Gọi HS nêu cách đặt tính , tính tổng nhiều số
3. Vận dụng kiến thức để làm bài tập
Dạy HS đại trà 
 Bài 1 : Tính:
 3+ 6 + 5 = 8 + 7 + 5 =
 7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 =
 Nhận xét đánh giá
Bài 2: Đọc đề toán
 14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
 21 9 15 24
 15 24
- Chấm , sửa lỗi
Dạy HS khá giỏi
Bài 1:Bao gạo thứ nhất nặng 46 kg.Bao gạo thứ nhất kém bao gạo thứ hai 15 kg .Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu ki – lô –gam ?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Thu bài chấm nhận xét.
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm, làm thêm vở bài tập toán trang 3
Nhận xét tiết học
Nhắc lại đề bài
*Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục .
*Ta cộng từ phải sang trái cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với hàng chục,....
- HS đặt tính rồi tính
3 8 7 6
 + 6 + 7 + 3 + 6
 5 5 8 6
 14 20 18 6
 24
 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Tính
1 em lên bảng làm
L ớp làm vào vở
: Đọc đề toán
 14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
 21 9 15 24
 68 65 15 24
 60 96
 HS tự sửa bài
2 em đọc lại đề
 46 kg
Bao gạo 1:
Bao gạo 2: 15kg 
 ? kg
Bài giải:
Bao gạo thứ hai nặng là:
46 – 15 = 31 ( kg )
Đáp số: 31 kg
Nộp vở chấm sửa lỗi
Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2013
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Luyện viết
I>Mục tiêu, yêu cầu
Tập chép đúng -chính xác đoạn trích trong bài Chuyện bốn mùa (từ đầu đến cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc.)
Phân biệt âm l,n và thanh hỏi, thanh ngã.
Giúp HS viết đúng viết đẹp, cẩn thận.
II>Chuẩn bị
GV: tài liệu môn tiếng việt
HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt tập 2
III> Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
2.1 HĐ 1: Tập chép
- GV giới thiệu đoạn viết (từ đầu đến cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc).
- GV đọc mẫu.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết một số từ thường viết sai (đâm chòi, nảy lộc, sung sướng, ấp ủ, mầm sống.)
- Cho học sinh tập chép vào vở Bài tập củng cố kiến thức và kỹ năng môn Tiếng Việt.
- GV chấm điểm, nhận xét, sữa chữa.
2.2 HĐ 2: Luyện tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho học sinh tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.
Bài 3.
 - GV yc HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Nhận xét, tương dương, sửa bài
3. Củng cố
- GV cho HS viết đúng, nhanh, đẹp các từ ở BT2
- GV nhận xét tiết học
- GV yc HS xem tiếp tiết 3.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Đọc thầm
- 2 học sinh đọc
- Tập viết vào bảng con, nháp
- HS K – G nghe viết, HS Y- TB tập chép. Trao đổi kiểm tra lỗi chính tả.
- Viết bài
- Nộp tập và theo dõi
- HS đọc
- Học sinh làm bài
a/ lộc non; nóng bức; lạnh giá; mưa lũ
b/ nảy mầm; màu đỏ; sôi nổi; nghỉ hè
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài:
3.a/ 1c, 2d, 3a, 4e, 5b
3.b/ bỏ, chảo, kĩ, dễ, thẳng
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết vào bảng con.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiểu phẩm “Bánh trưng kể chuyện”
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu: bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày Tết.
	- Học sinh biết trân trọng truyền thống dân tộc
II. Quy mô hoạt động
 Lớp học
III. Tài liệu và phương tiện:
- Kịch bản “Bánh chưng kể chuyện”;
- Hình ảnh: gói, buộc bánh chưng, bánh tét;
- Nhạc bài hát Sắp đến Tết rồi.
IV. Cách tiến hành
 Bước 1: Chuẩn bị
	- Gv cho học sinh luyện đọc theo vai tiểu phẩm Bánh chưng kể chuyện
	- Giáo viên thành lập các nhóm đóng tiểu phẩm, khuyến khích học sinh nhớ lời nhân vật của mình.
	- GV dán nội dung tiểu phẩm ở cuối lớp.
	- Chọn MC dẫn chương trình: Kim Anh
 Bước 2: Hs tập diễn tiểu phẩm
 - Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập theo hướng dẫn của GV.
	- Nhóm trưởng bốc thăm thứ tự các nhóm diễn.
 Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm
	- Kim Anh: Tuyên bố lí do, thông qua chương trình.
	- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm.
	- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn các nhóm cùng tham gia và trả lời câu hỏi;
1. Trong ngày Tết, bánh chưng, bánh tét được dùng để làm gì:
a. tiếp khách	b. ăn trong bữa cỗ	c. dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên	d. cả 3 ý
2. Bánh chưng được làm từ:
a. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu	b. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu 
c. Bột nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu	
3. Bánh tét có hình gì ?
a. tròn	b. vuông	c. trụ
TAÊNG CÖÔØNG TOAÙN 
TIEÁT 1
I/ MUÏC TIEÂU :
-Bieát chuyeån toång caùc soá haïng baèng nhau thaønh pheùp nhaân;
-Bieát vieát caùc tích döôùi daïng caùc soá haïng baèng nhau roài tính.
-Bieát ñöôïc caùc thaønh phaàn cuûa pheùp nhaân.
II/ CHUAÅN BÒ :
- Baøi taäp cuõng coá kieán thöùc vaø kyõ naêng moân Toaùn lôùp 2.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
- Cho hoïc sinh laøm vaøo Baøi taäp cuõng coá kieán thöùc vaø kyõ naêng moân Toaùn lôùp 2, trang 5.
- Thöïc hieän theo boán böôùc
Baøi 1 : ChuyÓn tæng c¸c sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n (theo mÉu) :
Baøi 2 : ViÕt c¸c tÝch d­íi d¹ng tæng c¸c sè h¹ng b»ng nhau råi tÝnh (theo mÉu) :
Baøi 3 : ViÕt (theo mÉu) :
Baøi 4: Sè 	
- Chaám ñieåm, nhaän xeùt, söûa baøi.
- Hoïc sinh laøm baøi
Baøi 1
a) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 	hay lµ : 3 ´ 4 = 12
b) 4 + 4 + 4 = 12	hay lµ : 4 x 3 = 12
c) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25	hay lµ : 5 x 5 = 25	
d) 9 + 9 + 9= 27	hay lµ : 9 x 3 = 27	
e) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 27 	hay lµ : 3 x 9 = 27
Bµi 2:
a) 6 ´ 3 = 6 + 6 + 6 = 18, ta cã : 6 ´ 3 = 18.
b) 8 ´ 2 = 8 + 8 = 16, ta cã : 8 x 2 = 16
c) 5 ´ 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20,ta cã : 5 x 5 = 20
d) 9 ´ 3 = 9 + 9 + 9 = 27,ta cã : 9 x 3 = 27
Bµi 3:	
PhÐp nh©n
Thõa sè
Thõa sè
TÝch
6 ´ 3 = 18
6
3
18
8 ´ 2 = 16 
8
2
16
5 ´ 4 = 20
5
4
20
9 ´ 3 = 27
9
3
27
21
7
Bµi 4 7 + 7 + 7 = ´ 3 = 
- Noäp taäp vaø theo doõi.
Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
THƯ TRUNG THU 
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng câu văn trong bài đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho luyện đọc từng câu, từng đoạn. 
- Cho học sinh khá giỏi dọc toàn bài
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cho học sinh lần lượt trả lời câu hỏi SGK 
- Cho học sinh nêu nội dung bài
2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- Nhận xét, tuyên dương, sửa chữa.
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu, đoạn.
- HS khá, giỏi đọc toàn bài 
- Đọc theo nhóm
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời của bà Đất.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
v Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
Kể tên các tháng trong năm biết được mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào?
Bài tập 2: Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho phù hợp:
Mùa xuân: học sinh bát đầu năm học mới.
Muà hạ: trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp. 
Mùa thu: tiết trời giá lạnh, cây trụi lá.
Mùa đông: học sinh được nghỉ, tiết trời nóng
 bức 
Bài tập 3: Viết câu trả lời cho ôỗi câu hỏi sau vào chỗ trống:
a.Khi nào trẻ em đón Tết Trung thu?
..
b. Khio nào kết thúc năm học
c.Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào?
Nhận xét, tu ... m cho mọi người sợ hết hồn: hình như ở bãi tắm có cá sấu.
Một số khách đem chuyện này ra hỏi chủ khách sạn:
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, ông?
Chủ khách sạn quả quyết:
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu!
- Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập.
Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn một giọt máu.
 Truyện vui nước ngoài
B. Dựa theo nội dung của bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Khách tắm biểm lo lắng điều gì?
a. Khách tắm biển lo lắng ở bãi tắm có cá mập;
b. Khách tắm biển lo lẳng trước tin đồn: Ở bãi tắm có cá sấu;
c. Khách tắm biển lo lắng ở bãi tắm có cá sấu và cá mập.
2. Người chủ khách sạn trả lời thế nào: 
a. Người chủ khách sạn nói: “Ở đây làm gì có cá sấu”
b. Người chủ khách sạn nói: “ Ở đây có cá sấu”;
c. Người chủ khách sạn nói: “ Ở đây chỉ có cá mập không có cá sấu”.
3. Tìm từ chỉ sự vật trong câu: “Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn một giọt máu”.
a. nghe, cắt;
b. xong, khiếp đảm, không còn; 
c. vị khách, mặt, giọt máu.
4. Bộ phận được gạch dưới trong câu: “Vùng biển này không có cá sấu vì có nhiều cá mập” trả lời cho câu hỏi:
a. Ở đâu?
b. Thế nào?
c. Vì sao?
5. Trong câu: “Hình như ở bãi tắm có cá sấu”, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Là:
a. Hình như;
b. ở bãi tắm;
c. có cá sấu.
B/ Phần viết:
CHÍNH TẢ: 
Nghe viết: Chim sơn ca và bông cúc trắng (từ Bỗng hai cậu bé đến không đụng đến bông hoa)
TẬP LÀM VĂN 
	Đề bài: Viết một đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về mùa hè
ĐÁP ÁN 
A. PHẦN ĐỌC HIỂU: 
Câu 1: 1 điểm – đáp án B
Câu 2: 1 điểm – đáp án A
Câu 3: 1 điểm – đáp án C
Câu 4: 0,5 điểm – đáp án C
Câu 5: 0,5 điểm – đáp án B
PHẦN VIẾT: 
Chính tả: 
Sai một lỗi (âm, vần dấu thanh, ) trừ 0,5 điểm
Tập làm văn: Viết đúng, đủ câu không sai lỗi chính tả ghi 5 điểm. Tùy mức độ sai sót có thể trừ dần số điểm hiện có.
ĐÁP ÁN
I. KiÓm tra ®äc:
- Bµi ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái : 4 ®iÓm
	C©u 1 (1 ®iÓm) C
	C©u 2 : (1®iÓm) C
	C©u 3: (1 ®iÓm) B
	C©u 4: (1đ) Vì sao hổ cong đuôi nhảy vọt vào rừng ?
II . KiÓm tra viÕt:
- ChÝnh t¶: 5® ( mét lçi chÝnh t¶ trõ 0,5 ® )
ViÕt xÊu , sai kÝch th­íc toµn bµi trõ 1® )
- TËp lµm v¨n: 5® (Néi dung ®ñ: 3®)
§óng ng÷ ph¸p, tõ sö dông ®óng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶: 1®
Ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy s¹ch: 1®)
ĐỀ SỐ 8
Phần đọc hiểu: Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm-30 phút)
 Cò và Cuốc
 Cò đang lội ruộng bắt tép. Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi:
 - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
 Cò vui vẻ trả lời:
 - Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị ?
 Cuốc bảo:
 - Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.
 Cò trả lời:
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì!
Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn như múa.
 Theo Nguyễn Đình Quảng
 Đánh dấu chéo ( x ) vào ô trống trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Cò đang làm gì?
 Lội ruộng bắt tôm Lội ruộng bắt tép Lội ruộng bắt tôm, tép
 Câu 2: Cuốc hỏi : ''Chị bắt tép vất vả thế, chắng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?''
 Cò trả lời với thái độ như thế nào?
 Khó chịu ấm ức vui vẻ
 Câu 3: Những từ ngữ sau đây, từ nào chỉ hoạt động của Cò
 bụi rậm vất vả lội ruộng
 Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây:
 Ngựa phi nhanh như bay.
 ....................................................................................................................................
 Câu 5: Chọn tên con vật thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dưới đây:
 Nhát như.................... Khỏe như..............................
Phần viết
1.Chính tả nghe - viết ( 5 điểm): Thời gian 15 phút 
Bài viết: Quả tim khỉ  (Viết đoạn : « Một hôm  hết sức hoảng sợ »
 SGK TV2/2 trang 44). 
2. Tập làm văn ( 5 điểm - 25 phút) :
 Viết một đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về con vật mà em thích theo câu hỏi gợi ý:
 a/ Con vật mà em thích là con gì? ở đâu?
 b/ Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bậc?
 c/ Hoạt động của con vật có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm. HS trả lời đúng mỗi câu cho 1 điểm.
Chính tả: GV đọc cho HS viết. Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đẹp: 5 điểm.Mỗi lỗi chính tả trong bài( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) : trừ 0,5 điểm.. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ , trình bày bẩn... trừ 0,5 đến 1 điểm toàn bài.
Tập làm văn: 5 điểm
HS trả lời đúng lời đáp 1 điểm.
HS viết được đoạn văn từ 4-5 câu theo đề bài: Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp,chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm.
Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 
 4,5 - 4; 3,5 - 3; 2,5 - 2 ; 1,5 - 1; 0,5.
ĐÁP ÁN
I. KiÓm tra ®äc:
- Bµi ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái : 4 ®iÓm
	C©u 1 (1 ®iÓm) A
	C©u 2 : (1®iÓm) D
	C©u 3: (1 ®iÓm) D
	C©u 4: (1đ) A
II . KiÓm tra viÕt:
- ChÝnh t¶: 5® ( mét lçi chÝnh t¶ trõ 0,5 ® )
ViÕt xÊu , sai kÝch th­íc toµn bµi trõ 1® )
- TËp lµm v¨n: 5® (Néi dung ®ñ: 3®)
§óng ng÷ ph¸p, tõ sö dông ®óng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶: 1®
Ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy s¹ch: 1®)
TOÁN
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5)
- Chia một nhóm đồ vật thành các nhóm bằng nhau
- Giải toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.
- Nhận dạng đúng tên đường gấp khúc
- Cách tìm thừa số và số bị chia.
II/ Đồ dùng dạy học
Đề kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học
Cho học sinh làm đề kiểm tra:
Đề số 4:
PHẦN I:
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất;
Trong phép chia 24 : 4 = 6; số bị chia là:
A. 24	B. 4	C. 6
2. Trong phép nhân 2 x 8 = 16, các thừa số là:
A. 2 và 16	B. 2 và 8	C. 8 và 16
3. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 	 B	 D
A. 15 cm
B. 12 cm	5 cm	4 cm	 6 cm
C. 10 cm
PHẦN II: 	A
Viết các tổng sau thành tích	 C
4 + 4 + 4 + 4 = 	c. 2 + 2 + 2 = 
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = . 	d. 5 + 5 + 5 + 5 = 
Tính: 
3 x 7 = 	36 : 4 = 	30 : 5 = .	4 x 6 = 
3. Tính: 
4 x 7 + 72 = . 	 5 x 10 – 15 = 	 3 x 7 + 48 =  
	 = .	 	= .	 = 	 
4. Tìm X: 	X x 5 = 35	X + 8 = 56	
	..	..
	..	..
Có 32 học sinh xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Tóm tắt	Giải
 ..
 ..
 ..
 6. Tô màu 1/3 số ô vuông ở hình bên: 	 
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I:
	Câu 1: 1 điểm đáp án đúng là A
Câu 2: 1 điểm đáp án đúng là B
Câu 3: 1 điểm đáp án đúng là A	
	PHẦN II:
	Câu 1: 1 điểm mỗi phép tính đúng là 0,25 điểm
	Câu 2: 
Câu 3: 1,5 điểm
Câu 4: 1 điểm
Câu 5: 1,5 điểm - Viết đúng tóm tắt là 0,5 điểm
	- Lời giải đúng là 0,25 điểm
	- Phép tính đúng là 0,5 điểm
	- Đáp số đúng là 0,25 điểm.
Câu 6: 1 điểm
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TIẾT 3: Luyện đọc
I/ Mục tiêu, yêu cầu
- Đọc đúng và rõ ràng các từ rợp, rướn, ríu rít, trắng muốt.
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, cụm từ có nghĩa; hiểu nội dung các nội quy thông bài tập 3,.
II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt tập 2
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên đọc mẫu các từ khó: rợp, rướn, ríu rít, trắng muốt 
- Gọi 3 học sinh khá, giỏi đọc lại các từ
- Cho học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
- Cho học sinh thi đọc.
Bài tập 3:
- Cho học sinh tự làm
- Theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
- Sửa bài 
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe
- 3 học sinh đọc
- Luyện đọc cá nhân, nhóm
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh theo dõi và đọc thầm
- Đọc cá nhân, nhóm
- Thi đọc
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- Sửa bài 
(a)-(3); (b)-(1); (c)-(2)
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TIẾT 4: LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu, yêu cầu
- Tập chép chính xác 1 đoạn bài Sông Hương (từ đầu đến bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước)
 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn nói về con vật nuôi.
II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt tập 2
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc đoạn cần tập chép 
- Cho học sinh luyện viết từ khó
- Cho học sinh tập chép vào vở
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Giáo hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý
- Yêu cầu học sinh tự viết làm bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu.
- HS đọc
- Luyện viết từ khó
- Viết bài vào vở
- Trao đổi vở nhau soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý
- Viết đoạn văn
- Sửa bài
TĂNG CƯỜNG TOÁN
TIẾT 2
I/ MUÏC TIEÂU :
- Củng cố kỹ năng nhân chia: số 1 và số 0 trong phép nhân, phép chia; 
- Rèn kỹ năng tìm thừa số và số bị chia; giải bài toán có một phép chia.
II/ CHUAÅN BÒ :
- Baøi taäp cuõng coá kieán thöùc vaø kyõ naêng moân Toaùn lôùp 2.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
- Cho hoïc sinh laøm vaøo Baøi taäp cuõng coá kieán thöùc vaø kyõ naêng moân Toaùn lôùp 2, trang 23. 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
- Chấm điểm, nhận xét, sửa bài.
 Nhận xét tiết học
- Hoïc sinh laøm baøi
Đọc yêu cầu - Tự làm bài
- Nộp tập
- Sửa bài: 
Bài Bài 1
0 + 4 = 4 3 ´ 1 = 3	0 : 5 = 
4 + 0 = 4 1 ´ 3 = 3	0 : 3 = 
4 ´ 0 = 0 3 : 3 = 1	0 : 4 = 	
0 ´ 4 = 0 3 : 1 = 1	0 : 2 = 
Bài 2
a) 5cm ´ 3 = 15 cm 4dm ´ 2 = 8dm 2l ´ 10 = 20 l
b) 12cm : 4 = 3 cm 8dm : 2 = 4 dm 20l : 5 = 4l
Bài 3
a) x ´ 4 = 16 b) 3 ´ x = 15	 c) x : 5 = 2
 x= 16:4 x= 15:3 x= 2x5
 x= 4 x= 5 x= 10
Bài giải
Mỗi thuyền xếp được là
20:5=4 (khách)
 Đáp số: 4 khách tham quan

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN SEQAP LOP 2 TUAN 1927.docx