Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 5, 6

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 5, 6

Tập đọc (2 tiết)

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục đích- yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ: nức nở, loay hoay, .

Biết nghỉ hơi hợp lý, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của từ mới, hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- Giáo dục: HS ngoan, biết giúp đã bạn bè.

II.Công việc chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 67 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc (2 tiết)
Chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ: nức nở, loay hoay, ... 
Biết nghỉ hơi hợp lý, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của từ mới, hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
- Giáo dục: HS ngoan, biết giúp đã bạn bè.
II.Công việc chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: “Trên chiếc bè” và nêu ND
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
Tiết 1
 HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+) HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
*) Đọc từng câu.
- GV lưu ý: Nức nở, loay hoay.
- Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- HD HS cách ngắt nghỉ câu văn dài.
- Giải thích từ khó hiểu: Loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên... (SGK).
*) Cho HS đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
GV nhận xét , đánh giá
+ Lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2 
Tiết 2
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Tìm hiểu đoạn 1+2:
-YCHS đọc thầm đoạn 1&2và TL câu hỏi: 
+ Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì?
+ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
- GV nhận xét, chính xác hóa.
*) Tìm hiểu đoạn 3+4
+ Chuyện gì xảy ra với Lan?
+ Lúc này, Mai loay hoay với cái hộp bút như thế nào?
+ Vì sao Lan loay hoay mãi với cái hộp bút?
+ Cuối cùng Lan đã quyết định ntn ?
+ Khi biết mình được viết bút mực, Lan nghĩ và nói ntn ?
+ Vì sao cô giáo khen Mai ?
- GV nhận xét, chính xác hoá.
 HĐ4: Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- 2 HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.phát âm từ khó, dễ lẫn: Nức nở, loay hoay.
- Lâng nghe và ghi nhớ
 “Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//”
- HS đọc chú giải SGK
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Lớp đọc một lượt
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi của GV
+... Bạn Lan và bạn Mai.
+... Hồi hộp, buồn lắm, khóc nức nở.
+... Lan quên bút ở nhà.
+... Bạn Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp bút vào. 
+ Nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
+ Cho bạn mượn.
+ Cứ để bạn Lan viết trước.
+ Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.
- Cho từng nhóm đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
- CBBS
Toán
38 + 25
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng đặt tính dạng 38 + 25.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. Công việc chuẩn bị: 	- GV: Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng đặt tính:
Tính 48 + 5; 29 + 8.
GV nhận xét, chữa chung.
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
 HĐ2: Phép cộng 38 + 25.
 - GV nêu bài toán: “Có 38 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?’’
- YC HS thao tác trên que tính tìm kq. 
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
- HS nêu cách tính, ghi bảng.
- Cho lớp đọc đồng thanh 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(Bảng con):
- Cho HS làm bảng con 2 cột đầu tiên 
- Phần còn lại HS làm vào vở, 3 HS lên chữa trên bảng.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân):
- Gọi HS đọc đầu bài, tìm hiểu, tóm tắt, giải vào vở, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 3 (Miệng): 
- HS tự làm, chữa bài miệng 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS lên bảng tính 
- Dưới lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn...
- Lắng nghe...
- HS nhắc lại ...
- HS thao tác trên que tính: 63 que tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính: 
 38 *8 cộng 5 bằng 13, viết 3,nhớ1 
+ 
 25 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1
 63
 bằng 6, viết 6
- HS nêu lại.
- HS làm bảng con
- HS làm vào vở, nhận xét.
- 3 HS lên bảng chữa bài 
 28 47 48 68
+ + + + 
 59 32 27 12
 87 79 75 80 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm, lên chữa bài.
Bài giải:
Con kiến đi từ A đến C đi hết đoạn đường dài là : 
28 + 34= 63 ( dm)
 Đáp số : 62 dm
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài, nêu miệng kết quả .
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Chiều. Thể dục
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình
 vòng tròn và ngược lại
I. Mục đích – Yêu cầu: 	
- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác các động tác.
- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Thực hiện động tác nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.
II . Công việc chuẩn bị:	- Sân trường, còi, tranh TD. ĐHĐN 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
* HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Cho HS tập ôn lại 4 động tác thể dục.
- GV đi quan sát, nhận xét.
* HĐ2: Phần cơ bản:
+) Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
- GV giải thích động tác.
- Hô khẩu lệnh cho HS tập.
- GV đi quan sát, hướng dẫn thêm.
- Ôn 4 động tác thể dục đã học.
* HĐ3: Phần kết thúc:
- T: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau: Tập một số động tác hồi sức.
- Vừa hát vừa đi ra sân
- HS xếp hàng điểm số, báo cáo, giậm chân tại chỗ.
- HS ôn tập lại 4 động tác TD đã học.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nắm tay nhau chuyển theo vòng tròn và ngược lại.
- HS ôn tập lại 4 động tác TD đã học theo HD của GV...
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thực hành
Luyện viết chữ C
I. Mục đích - yêu cầu.
	- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết viết từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, liền nét.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Công việc chuẩn bị.
	Chữ mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
3. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
- Cho HS quan sát, nhận xét chữ cái C . Hỏi:
+ Nêu các nét của chữ C ?
- Chỉ dẫn cách đặt bút trên bìa màu.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
HĐ3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích nghĩa của từ ứng dụng đó
- Cho HS quan sát, nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách ...
- Cho HS viết chữ "Chia" vào bảng con
HĐ4: Hướng dẫn viết vở tập viết
 - HD cách trình bày bài, cho HS viết bài.
- Quan sát và sửa sai cho HS.
- Thu bài chấm và nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu:
+Cao 5 li. Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản, cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn.
- Quan sát, ghi nhớ
- HS viết chữ C trên bảng con
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: “ Chia ngọt xẻ bùi”
- HS quan sát, nhận xét theo YC của GV
- HS viết bảng con chữ "Chia" 
- HS viết bài vào vở theo đúng mẫu rồi nộp vở để chấm điểm, chữa bài
 Ngoài giờ lên lớp (ATGT)
bài 4: ĐI bộ và qua đường an toàn 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ôn lại kiến thức đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1.
- HS biết cách đi bộ, biết quan sát phía trước khi qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác.
- GDHS có thói quen quan sát và nhờ giúp đỡ khi qua đường 
II. Công việc chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị 5 tranh vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ 2. Quan sát tranh
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm .
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Giáo viên kết luận : Khi đi bộ trên đường cần phải đi trên vỉa hè , đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ 
HĐ 3: Thực hành theo nhóm
Chia lớp thành 8 nhóm 
Giao nhiệm cụ các tình huống cho HS
- Giáo viên chốt ý đúng , liên hệ.
* Kết kuận: Khi đi bộ trên đường các em cần qun sát đường đi khi qua đường cần quan sát kĩ nếu thấy không an toàn nhờ người lớn giúp đỡ 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức nội dung bài học. 
- Hát đầu giờ.
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm nêu các hành vi Đ/S theo tranh 
- Đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống 
- Nhận xét bổ xung 
- Về thực tốt ATGT khi đi bộ
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Âm nhạc
(Cô Mai soạn giảng)
Toán
luyện tập
I. Mục đích- yêu cầu: GT: Bỏ bài 4&5-SGK
- Giúp HS củng cố về phép cộng có nhớ dạng 8+5; 28+5; 38+25.
- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt, làm toán trắc nghiệm.
II. Công việc chuẩn bị:	- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt tính, tính 8+6; 28+7; 48+35.
- GV nhận xét, chữa chung
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (Cá nhân): 
- Gọi HS nêu YC bài tập
- HS tính nhẩm, đọc kết quả.
Bài 2 (Cá nhân): 
- Cho HS nêu YC bài, rồi tự làm bài: 
 38+ 15; 48 +24 ; 68+13; 58 + 26
GV nhận xét , chữa chung.
Bài 3 (Cá nhân): 
- HS đọc đề bài, HD tìm hiểu, tóm tắt, chữa bài.
GV nhận xét chữa chung
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS tự làm, 2 HS làm bảng phụ, rồi nêu cách tính.
 38 48 68 58
+ 15 + 24 + 13 + 26
 53 72 87 84
Lớp nhận xét.
-HS làm bài , lên bảng chữa bài 
Bài giải: Cả hai gói có số kẹo là:
 28 + 26 = 54( cái kẹo)
 Đáp số : 54 cái kẹo.
Kể chuyện
chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện: "Chiếc bút mực".
- Biết kể tự nhiên, phối hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng sao cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe kể, đánh giá nhận xét lời kể của các bạn, kể tiếp được lờ ...  tập.
Bài 1 (Cá nhân)
- Gọi HS đọcđề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt bài và giải
- Chữa bài và cho điểm
Bài 2&3 (Cá nhân)
- Hướng dẫn tương tự bài 1. Hỏi:
+ Thấp hơn có nghĩa là gì?
+ Để nói về ít hơn ta hay dùng từ nào?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học,
- Hát tập thể
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu ý kiến
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề toán .
- 2 HS nêu
- Lớp làm ra nháp. 1 HS làm bảng phụ
- Lớp HS nhận xét
+ Số bé = Số lớn - phần hơn
- 3 HS nhắc lại. Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc lại 
- 2 HS nêu ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài
Bài giải: Số cam ở hàng dưới là
 7 – 2 = 5 (quả)
 Đáp số : 5 quả cam
- HS tóm tắt và giải bài
+Có nghĩa là ít hơn
+ “bé hơn”,“nhẹ hơn”, “ngắn hơn”
- VN ôn lại bài và CBBS
 Chính tả (Nghe viết) 
 Ngôi trường mới
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn “dưới mái trường.hết” trong bài Ngôi trường mới.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm dễ lẫn: ai/ay , s/x
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ và VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tìm và viết 2 từ có vần ai, ay?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại.
+ Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có gì? 
+ Trong bài có những dấu câu nào ?
+ Chữ đầu đoạn ta viết như thế nào, chữ đầu câu ta viết thế nào?
- HD viết bảng con tiếng dễ lẫn: mái trường, rung động, trang nghiêm,
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại và cho HS tự soát lỗi 
- Chấm điểm một số bàiưaNX, chữa  
* HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 (Nhóm): 
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC học sinh làm bài
- Tổ chức cho thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay theo nhóm 4
-Chữa bài,NX tuyên bố nhóm thắng cuộc
Bài 3 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC. HD cách làm bài
-YC học sinh làm bài
- Chữa bài –NX
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hát tập thể
- 2 HS tìm rồi viết bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời theo nội dung bài .
+ Dấu phảy, dấu chấm than .
- HS nêu nối tiếp
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con
- HS viết bài.
- Soát bài viết
- 1 HS nêu
- Lớp tự làm bài. Chơi theo HD của GV
- HS lần lượt nêu.
- HS làm việc theo nhóm và chơi trò chơi tiếp sức: 
+N1: sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao...
+N2: xôi, xào, xem, xinh, xanh, xa, ...
- VN ôn lại bài và CBBS
 Thể dục
ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập tương đối đều, chính xác.
- Ôn đi đều thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, năng TDTT rèn luyện cơ thể.
II. Công việc chuẩn bị:
- Tranh quy trình, sân bãi, còi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
* HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Tập một số động tác khởi động.
* HĐ2: Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+ Lần 1&2 GV hô cho HS thực hiện tập
- Cho HS tự ôn theo nhóm, do nhóm trưởng hô nhịp 2x8 nhịp
- Giáo viên quan sát, sửa sai cho HS.
- Tổ chức trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!”.
GV nêu tên, cách chơi trò chơi cho HS nghe.
* HĐ3: Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp, tập một số động tác hồi sức.
- Vừa vỗ tay hát vừa đi theo hàng vào lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Tự kiểm tra trang phục của HS.
- Lắng nghe
- HS tập hợp lớp.
- Xoay cổ tay, chân, khớp hông, đầu gối ...
- Chơi trò chơi vận động nhẹ
- HS thực hiện ôn tập
- HS tập theo đơn vị tổ. Thi đua tập giữa các tổ.
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi, thi đua giữa các tổ.
- Thực hiện một số động tác hồi sức.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Khẳng định, phủ định - Luyện tập về mục lục sách
I.Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói.
- Biết trả lời câu hỏi, đặt câu theo mẫu câu khẳng định, phủ định.
- Rèn kĩ năng viết: tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ, truyện thiếu nhi...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc mục lục sách tuần 6
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bài 1 (Nhóm): 
- Gọi HS nêu YC
- HD: Mỗi câu hỏi trả lời bằng 2 câu khác nhau: 1câu khẳng định,1 câu phủ định.
- Gọi HS đọc câu mẫu. Hỏi:
+ Câu khẳng định (KĐ) có từ gì?
+ Câu phủ định (PĐ) có từ gì?
- YCHS thảo luận nhóm 4
- Gọi HS nêu hỏi đáp.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự ko đồng ý?
GV nhận xét , chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân): 
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 3 (Trò chơi): Gọi HS nêu YC
- Tổ chức cho HS chơi TC: "Đố tìm nhanh mục lục sách".
- GV nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- 1 HS đọc. Lớp nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe và nhắc lại tên bài 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Lắng nghe
+ có
+  không
- Trả lời, thống nhất trong nhóm 4
- Đại diện 3 HS thực hành hỏi đáp:
. HS 1: Em có đi xem phim không?
. HS 2: Có, em (mình, tơ) rất thích đi.
. HS3: Không, em (mình, tớ) ko thích đi
- Nêu ý kiến
- HS đặt câu theo mẫu:
+ Quyển truyện này không hay đâu.
+ Chiếc vòng của em có mới đâu.
+ Em đâu có đi chơi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chơi theo HD của GV...
- VN ôn lại bài và CBBS
Chiều. Tiếng việt
Luyện tập về câu
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cách viết tên riêng đã học.
- Ôn tập kiểu câu: Ai là gì ?
- Rèn khả năng đặt câu.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, VBT...
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS nêu tên 2 – 3 bạn trong lớp?
+ Đặt một câu: Ai là gì ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ2: Luyện tập về tên riêng.
Bài 1 (Cá nhân): 
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
* HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai là gì ?
Bài 2 (Nhóm đôi): 
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Phân nhóm và YC làm việc theo nhóm đôi, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
- 2 HS đặt câu.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc yêu cầu:
Em hãy nêu mỗi loại một tên riêng:
+ Chỉ người:
+ Chỉ tên (sông, núi, hồ ...):
+ Chỉ tên làng (xã, phố ...):
+ Tên nước:
- HS làm bài tập vào vở. 4 HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 ý. 
- Lớp nhận xét, chữa bài bổ sung.
- HS đọc đề bài:
Điền từ thích hợp để hoàn thành câu:
+... là Tổ Quốc của em.
+ Mẹ là...
+là lớp trưởng lớp em.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán 
Luyện tập: bài toán về ít hơn
I .Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố dạng toán đã học: Bài toán về ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải bài toán.
II. Công việc chuẩn bị:	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong ôn tập.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV lần lượt đưa hệ thống bài tập và hướng dẫn làm từng bài
Bài 1 (Cá nhân): 
 “Bình có 28 nhãn vở, an có ít hơn Bình 4 nhãn vở. Hỏi An có bao nhiêu nhãn vở ?”
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân): 
Giải bài toán theo tóm tắt:
 Con vịt có : 38 con 
 Con gà có ít hơn vịt : 18 con 
 Hỏi có bao nhiêu con vịt? 
- GV nhận xét chữa chung
Bài 2 (Cá nhân): 
“Lớp 2A có 27 HS, lớp 2B kém lớp 2A 6 HS. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS ?”
(*) Giành cho HS giỏi; có thể đặt thêm đề tương tự để làm. 
GV nhận xét, chữa chung
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS lần lượt nêu yêu cầu từng bài và làm bài vào vở
- HS đọc đề, tóm tắt, chữa bài:
BG: An có số nhãn vở là:
 28 - 4 = 24 (nhãn vở)
 Đáp số: 24 (nhãn vở).
- HS dựa vào tóm tắt, giải bài toán, chữa bài: Bài giải
Có số con gà là :
 38 – 18 = 20 ( con)
 Đáp số : 20 con gà.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Giải, chữa bài: Bài giải
 Lớp 2B có số HS là :
27 – 6 = 21 ( học sinh)
Cả hai lớp có số học sinh là :
27+ 21 = 48 ( học sinh)
Đáp số : 48 học sinh
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Tổng kết tháng 9
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, tháng 9.
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới.
II. Công việc chuẩn bị: 
 - Nội dung cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học
3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần, tháng 9:
* Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn giảm
- Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
- Lớp đã có ý thức thực hiện tốt cách phòng tránh dịch cúm AH1N1 của bản thân tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng.
 * Tồn tại:
- Một số em còn đi học muộn đầu giờ
- Một số em còn hay mất trật tự, chưa chăm học, viết chữ xấu và bẩn.
 - Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung trong sân trường.
4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
-Thực hiện tốt nề nếp học tập và ra vào lớp. - Tiếp tục thực hiện tốt cách phòng tránh dịch cúm AH1N1 tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 tháng 10.
- Giữ VS chung, Phấn đấu đạt cờ đỏ, ...
5. HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi chào cờ 
- HS tập văn nghệ cho đến hết giờ
- Nhận xét, đánh giá chung. 
- Vài HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
 - HS tự kiểm điểm
- NX, bổ sung
- HS thảo luận, thống nhất thực hiện.
- Hát, múa các bài hát mà mình yêu thích.
- Về nhà ôn và chuẩn bị bài tuần sau tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 56(1).doc