Tiết 31:BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
- Yêu quí và làm những việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích khi ở nhà, ở trường và nơi công cộng
- Biết nhắc nhở bạn b cng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích
· GD MT
· KNS: KN đảm nhận trch nhiệm.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
BÁO GIẢNG TUẦN 31 Thứ Ngày STPPCT Tiết Thứ Môn Tên bài Thứ hai 16/03/09 79 80 131 1 2 3 4 5 Tập Đọc Tập Đọc Toán Thể Dục SHĐT Chiếc rễ đa tròn Chiếc rễ đa tròn Luyện tập Thứ ba 17/03/09 27 81 132 1 2 3 4 Đạo Đức Tập Đọc Toán Mĩ thuật Bảo vệ loài vật có ích Cây và hoa bên lăng Bác Phép trừ (không nhớ) trong phạm Thứ tư 18/03/09 53 27 133 27 1 2 3 4 5 Chính Tả Kể Chuyện Toán TN - XH Thể Dục Nghe - viết : Việt Nam có Bác Chiếc rễ đa tròn Luyện tập Mătj Trời Thứ năm 19/03/09 27 27 134 27 1 2 3 4 Tập Viết Luyện Từ Và Câu Toán Thủ Công Chữ hoa N ( kiểu 2) Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu Luyện tập chung Làm con bướm Thứ sáu 20/03/09 54 27 135 27 1 2 3 4 5 Chính Tả Tập Làm Văn Toán Âm Nhạc SHCT Nghe viết: Cây và hoa bên lăng Bác Đáp lời khen nghợi. Tả ngắn về . Tiền Việt Nam Ôn tập bài hát: Bắc kim thang Đạo đức Lớp 2 Tiết 31:BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : Yêu quí và làm những việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích khi ở nhà, ở trường và nơi cơng cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích GD MT KNS: KN đảm nhận trách nhiệm. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ :Cho HS làm phiếu . 1.Em hãy nêu các con vật có ích mà em biết ? 2.Kể những ích lợi của chúng ? 3.Em cần làm gì để bảo vệ chúng ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài . GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Hoạt động 1 : Chơi đóng vai. *Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị sắm vai . -GV nêu tình huống :An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ : -An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi ! -An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó. -Cho hs làm việc theo nhóm -Gọi các nhóm trình bày -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận : Không nên trèo cây phá tổ chim rất nguy hiểm dễ té ngã, bị thương. Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết. 2.3.Hoạt động 2 : Làm việc theo phiếu *Mục tiêu : Có thái độ tán thành trước những ý kiến đúng và không tán thành trước những ý kiến sai * Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu cho hs làm việc: Đánh dấu cộng vào trước những ý kiến mà em cho là đúng c a/Chỉ những con vật nuôi mới có ích c b/ Tất cả các con vật đều cần thiết cho cuộc sống con người. c c/Chỉ cần bảo vệ những con vật nuôi trong nhà c d/Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường -Cho hs làm việc theo nhóm -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét. -Kết luận + GDMT: Tất cả các loài vật đều cần thiết cho cuộc sống con người.Chúng ta bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường. 2.4.Hoạt động 3 : Tự liên hệ. *Mục tiêu : Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. *Cách tiến hành: -GV đưa ra yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể vài việc làm cụ thể ? -Cho hs tự liên hệ và trình bày -GV khen ngợi những em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo. -Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. 3.Củng cố,dặn dò :GDKNS -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về xem lại bài -bò, ngựa, voi, chó, cá heo, mèo, ong -kéo gỗ, kéo xe, cho sữa, bắt chuột, cho mật, cứu người, giữ nhà. -Chăm sóc cho ăn uống đầy đủ. -HS nhắc lại -Theo dõi -Các nhóm thảo luận tìmh cách ứng xử . -Đại diện nhóm trình bày. -An cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì rất nguy hiểm dễ té ngã, có thể sẽ bị thương. Còn chim non , nếu chúng ta bắt chim, chúng sẽ sống xa mẹ, nó sẽ chết thật là tội nghiệp. -Lắng nghe -Theo dõi -Thảo luận -Trình bày Các ý kiến b và d là đúng vì tất cả các con vật đều cần thiết và cần bảo vệ các loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường -Theo dõi và lắng nghe -HS tự liên hệ và trình bày -Lắng nghe Thủ công Lớp 2 Tiết 31 : LÀM CON BƯỚM / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : Biết cách làm con bướm bằng giấy * GDNGLL : chủ đề nĩi về ngày 30/04. Ngày giải phĩng miền Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: •- Mẫu con bướm bằng giấy. -Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa. -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét con bướm. -Con bướm làm bằng gì ? -Có những bộ phận nào ? Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Biết làm con bướm bằng giấy. -GV Hướng dẫn các bước : Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Bước 3 : Buộc thân bướm. Bước 4 : Làm râu bướm. 3.Củng cố : GDNGLL Nhận xét tiết học. Dặn giờ sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để thực hành làm con bướm. -Làm vòng đeo tay/ tiết 2. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. --Làm con bướm/ tiết 1. -Làm bằng giấy. -Cánh bướm, thân, râu. HS quan sát. -Thực hành làm con bướm ( nháp). - GV quan sát hướng dẫn thêm Toán Tiết 151:LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU : • - Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000 Biết cộng nhẩm các số trịn trăm * Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1,2,3), bài 2a, bài 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính : 456 + 123 234 + 644 568 + 421 -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Luyện tập. Bài 1 : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : -Em hãy tự đặt tính và tính ? -Gọi hs làm bài -Nhận xét Bài 4 : - Gọi 1 em đọc đề. -Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ? -Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu? -Đểû tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 5 : -Gọi 1 em đọc đề. - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ? -Gọi hs làm bài -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố,dặn dò : -Kilômét, milimét viết tắt là gì ? -1 km = ? m, 1 m = ? mm -Nhận xét tiết học -Dặn hs về làm bài -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 456 234 568 +123 + 644 +421 579 878 989 -Luyện tập. -HS tự làm bài, nhận xét bài bạn. -Trả lời -HS làm bài cá nhân -Đọc sgk -Trả lời -Trả lời -Trả lời Tóm tắt: Gấu : 210 kg Sư tử nặng hơn gấu: 18 kg Sư tử nặng : . . . kg? Giải Con sư tử nặng : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg. -Đọc sgk -Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác. - Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200 cm. Chu vi của hình tam giác ABC là : 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900 cm. -Kilômét viết tắt là km. Milimét viết tắt là mm. -1 km = 1000 m, 1 m = 1000 mm. Thứ . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . Tập đọc Tiết 91+ 92 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ chưa rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc trơi trảy rành mạch. Hiểu nội dung : Bác Hồ cĩ tình thương bao la với mọi người, mọi vật ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 * GD học sinh yêu thương và kính trọng Bác Hồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi hs đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồø” -Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? -Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ? -Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2. Luyện đocï . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc -Cho hs nối tiếp nhau đọc từng câu của bài -Hướng dẫn hs đọc các từ khó -Yêu cầu hs đọc ba đoạn của bài -Hướng dẫn hs đọc câu -Yêu cầu hs nêu nghĩa các từ chú giải sgk -Cho hs đọc bài theo nhóm -Yêu cầu các nhóm thi đọc các đoạn của bài -Nhận xét . Tiết 2 2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu hs đọc các đoạn của bài và trả lời câu hỏi -Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? -Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? -Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? -Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? -Hãy nói một câu : a/ Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. b/ Về thái độ của Bác đối với mỗi vật xung quanh. -Qua bài em hiểu điều gì? -Nhận xét, chốt lại nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. 2.4.Luyện đọc lại: -Hướng dẫn hs đọc bài theo vai -Cho hs phân vai thi đọc bài 3.Củng cố ,dặn ... đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tờ giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 204, 460, 729 657, 702, 910. 398, 890, 908. -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. -Cho hs quan sát các tờ giấy bạc a/ Em hãy tìm tờ giấy bạc 100 đồng ? - Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ? b/ Yêu cầu HS tìm tiếp các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng 2.3.Luyện tập, thực hành . Bài 1: -Yêu cầu hs quan sát các tờ giấy bạc sgk bài tập 1 -Hướng dẫn mẫu -Gọi hs làm bài Bài 2 : -Hướng dẫn mẫu -Gọi hs làm bài b/Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? c/Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? d/Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? Bài 3 : ( Nếu cịn thời gian) -Bài toán yêu cầu gì ? -Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào ? -Chú lợn A chứa bao nhiêu tiền -Hướng dẫn tương tự với các chú lợn còn lại -Cho hs làm bài -Các chú lợn còn lại mỗi chú chứa bao nhiêu tiền Bài 4: -Hướng dẫn cách làm -Gọi hs làm bài -Nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò : -Có 1000 đồng, đổi được bao nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100 ? có mấy cách? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về làm bài -HS thực hiện 204 = 200 + 4 460 = 400 + 60 729 = 700 + 20 + 9 .. -HS nhắc lại -Quan sát. -Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. -Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng” -HS thực hiện. -Quan sát -Theo dõi -Làm bài 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc 100 đồng -500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100+100+100+100+100=500 đồng -Có 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng . -Quan sát. -Làm bài Có tất cả 700 đồng vì 200+200+200+100 = 700 đồng. -Có tất cả 800 đồng 500+200+100 = 800 đồng. -Có tất cả 1000 đồng 500+200+200+100 = 1000 đồng. -Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. -Tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. -500 đồng -HS làm : Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng -A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng . -Theo dõi -Làm bài 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 700 đồng + 100 đồng = 800 đồng Còn lại làm tương tự -Trả lời Tập làm văn Tiết 31:ĐÁP LỜI KHEN NGỢI .TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ . I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT1), quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác ( BT2) Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ * KNS: KN giao tiếp. Tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh Bác Hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối” -Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : -Gọi hs đọc bài tập -Hướng dẫn hs làm bài -Cho hs làm bài theo cặp -Gọi hs trình bày -Nhận xét -Bài 2 : Miệng. -Gọi hs đọc bài tập -Yêu cầu hs quan sát ảnh Bác Hồ. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi. a/Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu ? b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt . ) c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ? -Nhận xét. Bài 3 : -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -Hướng dẫn hs làm bài tập -Cho hs viết bài vào vở -Gọi hs đọc bài viết -Nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: GDKNS -Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà viết bài -HS kể chuyện -Trả lời -HS nhắc lại -Đọc sgk -Theo dõi -Thảo luận - HS thực hành : -HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch, “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm “ đấy con ạ. Con quét nhà sạch quá ! Cám ơn con gái ngoan. -HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có gì đâu ạ ! Thật thế hở ba. Ngày nào con cũng sẽ quét nhà sạch để ba mẹ vui. b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá !/ Bộ quần áo này làm bạn xinh lắm !/ Bạn mặc quần áo hợp lắm, trông rất dễ thương./ -Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi. c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá ! Cháu thậtt là một đứa trẻ ngoan. -Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ ! Dạ, cám ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã. -Đọc sgk -HS quan sát ảnh Bác. -Trao đổi nhóm -Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc. -Aûnh Bác Hồ được treo trên tường. -Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. -Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. -Thực hiện -Theo dõi -HS viết bài vào vở -Đọc bài viết -Trả lời Tiết 31 :Thủ cơng : LÀM CON BƯỚM / TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối, các nếp gấp tương đối đều, phẳng. * Với học sinh khéo tay: + Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng + Cĩ thể làm được con bướm với kích thước khác II/ CHUẨN BỊ : - Giấy thủ cơng - Mẫu con bướm bằng giấy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Con bướm. -Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con bướm. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát, nhận xét con bướmbằng giấy. -Con bướm làm bằng gì ? -Có những bộ phận nào ? Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Biết làm con bướm bằng giấy. -GV Hướng dẫn các bước : Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Bước 3 : Buộc thân bướm. Bước 4 : Làm râu bướm. -Giáo viên nêu tiêu chí nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh: + Con bướm tương đối cân đối + Các nếp gấp tương đối đều, phẳng Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Làm con bướm/ tiết 1. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác làm con bướm. Nhận xét. --Làm con bướm/ tiết 2. -Làm bằng giấy. -Cánh bướm, thân, râu. -Thực hành làm con bướm. -Trưng bày sản phẩm. HS cùng GV đánh giá sản phẩm SINH HOẠT TẬP THỂ I. Nhận xét - GV nhận xét đánh giá: về học tập, đạo đức, nề nếp, nội qui của trường, lớp. -Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, thực hiện đúng nội qui của trường, lớp -Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt II.Phương hướng tới -Tiếp tục ôn luyện vào 15 phút đầu giờ, các tiết phụ đạo. -Thực hiện tốt nội qui của trường. TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (T1) TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CÂY I. MỤC TIÊU - Tìm hiểu đời sống của cây bằng các giác quan - Góp phần giáo dục lòng yêu thiên nhiên cây cỏ II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi các câu hỏi: + Làm sao cây này sống ở đây? + Nó có cây con ở bên cạnh không? + Nó sống bằng gì? + Nó có mùi không? + Nó có âm thanh không? + Nó có ngủ không? + Có sinh vật nào liên quan đến cây không? -Oáng nhựa dùng để nghe âm thanh của cây? III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ -Gv nêu mục đích của tiết học. Tìm hiểu đời sống của cây bằng cách quan sát , lắng nghe, trao đổi và trả lời các câu hỏi cho trước - GV chia nhóm, mỗi nhóm 5HS, phát cho mỗi nhóm một phiếu ghi các câu hỏi * Hoạt động 2:Tìm hiểu đời sống của cây - GV cho HS đi thăm cây, mỗi nhóm được cử quan sát một cây - GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng đọc to câu hỏi, các thành viên trong nhóm thảo luận trả lời + Làm sao cây này sống ở đây? + Nó có cây con bên cạnh không? + Nó sống bằng gì? + Nó có mùi không? + Nó có âm thanh không? + Nó có ngủ không? + Có sinh vật nào liên quan đến cây không? - GV cho HS trở về lớp để trình bày những khám phá của nhóm mình - GV nhận xét nêu kết luận, giải thích cho HS biết: Cây cũng là một cơ thể sống như con người. Cần lắng nghe, chăm sóc cây hằng ngày. * Hoạt động tiếp nối: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà chăm sóc và bảo vệ cây xanh HS lắng nghe Dự kiến trả lời: Do nó tự mọc, do chim hoặc côn trùng đem hạt đến, do các thầy cô trồng Dự kiến trả lời:Có rất nhiều hoặc không có cây nào. Bằng không khí, bằng ánh sáng mặt trời, bằng nước, bằng đất. Hs ngửi và nhận xét HS dùng ống nghe chạm vào thân cây hoặc có thể ghé tai vào vào thân cây, mỗi em lần lượt thực hiện và nêu nhận xét Dự kiến: Nó ngủ vào mùa khô, nó rụng lá, không lớn, đến mùa mưa thì nó thức dậy mọc lá xanh, nở hoa Có con kiến, con sâu , có một số giây leo khác leo quanh cây, có con chim làm tổ trên cây? Hs các nhóm trình bày Hs lắng nghe * Hoạt động giáo dục tiết 2 ( do GV tự chọn)
Tài liệu đính kèm: