MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU :
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căn, xem thường người khác
- Trả lời được CH 1, 2, 3, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH 4
- KNS: tư duy sáng tạo. Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUầN 22 Thử ựhai ngaứy 28 thaựng 1 naờm 2013 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu : - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căn, xem thường người khác - Trả lời được CH 1, 2, 3, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH 4 - KNS: tư duy sỏng tạo. Ra quyết định, ứng phú với căng thẳng II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc . - Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học : TIếT 1 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “Vè chim”. - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài vè chim và trả lời câu hỏi : +Tìm tên các loại chim được tả trong bài ? +Em thích loài chim nào ? Vì sao ? +Nêu nội dung bài . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. a. Hoạt động 1: Luyện đọc từ khó - Giáo viên đọc mẫu bài một lượt, sau đó gọi học sinh đọc lại. - Yêu cầu học sinh đọc từ khó trong bài . *Cuống quýt , nấp , reo lên, lấy gậy, thình lình ... - Nghe và bổ sung, sửa sai . b. Hoạt động2: Luyện đọc từng đoạn và ngắt giọng. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn . - Gọi HS giải nghĩa các từ mới, giáo viên ghi bảng. - Giáo viên giảng thêm từ mới . - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó. - Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm . *Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn coi thường bạn.//... - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Tuyên dương các nhóm đọc tốt . - Gọi học sinh đọc lại cả bài . - Dặn chuẩn bị học tiết 2 . - 3 em lên bảng đọc bài và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi, 1 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc thầm . - Tìm và nêu từ sau đó đọc cá nhân và đồng thanh. - Mỗi em đọc 1 đoạn - Học sinh đọc phần chú giải - Nghe và ghi nhớ . - Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc. - Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm mình các bạn khác nghe và bổ sung, sửa sai - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn . - 1, 2 em đọc cả bài. - Học sinh nghe và ghi nhớ. TIếT 2 c. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Yêu cầu giải nghĩa từ: ngầm , cuống quýt . +Ngầm: là kín đáo, không lộ ra ngoài . +Cuống quýt : vội đến mức rối lên . +Coi thường nghĩa là gì? +Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn với Gà Rừng ? +Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng ? +Khi gặp nạn Chồn ta xử lí thế nào ? - Gọi học sinh đọc đoạn 3, 4 . - Yêu cầu giải nghĩa từ: đắn đo, thình lình. +Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? + Gà Rừng có tính tốt gì ? +Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? +Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy ? +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Gọi học sinh đọc câu hỏi 5 . +Em chọn tên nào cho truyện ? Vì sao? +Câu chuyện nói lên điều gì? d. Hoạt động 4: Đọc lại bài . - Yêu cầu các nhóm đọc lại bài . - Gọi học sinh đọc cả bài . 3.Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em thích con vật nào trong truyện ? - Nhận xét tiết học . - Dặn về học bài . - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm. - Học sinh giải nghĩa . *Tỏ ý coi khinh . *Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: ít thế sao? Mình thì có hàng trăm . *Chúng gặp một người thợ săn *Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn trí khôn nào trong đầu. - 2 HS đọc *Đắn đo: Cân nhắc xem có lợi hay có hại . *Thình lình: bất ngờ . *Gà giả vờ chết để lừa người thợ săn, tạo cơ hội cho Chồn trốn thoát *Gà rất thông minh, dũng cảm, biết liều mình vì bạn *Chồn trở nên khiêm tốn hơn. *Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn . *Khuyên hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn . - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 số em chọn tên truyện và nêu ý kiến của mình . *Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết ai khôn. - Mỗi nhóm 4 em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn . - 3, 4 học sinh đọc cả bài . - 2 em đọc bài và trả lời theo suy nghĩ của mình. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: ........... _____________________________________________ Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về: - Bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. II. Chuẩn bị : Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng . III. Các hoạt động dạy và học : 1. Đề bài: - Giáo viên viết đề lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài vào vở kiểm tra. - Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáoviên . *Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 3 x ... = 15 4 x ... = 16. 3 x ... = 21 5 x ... = 45 *Bài 2: Tính : a) 2 x 7 + 9 = c) 3 x 8 – 16 = b) 5 x 8 + 15 = d) 4 x 9 + 27 = *Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc sau : B C A *Bài 4: Mỗi can chứa 5 lít dầu . Hỏi 6 can như thế chứa bao nhiêu lít dầu ? 2. Giáo viên thu bài và chấm III.ẹaựp aựn, bieồu ủieồm. Baứi 1: 2 ủieồm ( Moói pheựp tớnh ủuựng 0,5 ủieồm ) Baứi 2: 4 ủieồm ( Moói pheựp tớnh ủuựng 1 ủieồm ) Baứi 3: 1 ủieồm ( Moói pheựp tớnh ủuựng 1 ủieồm ) Baứi 4: 3 ủieồm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài kiểm tra của cả lớp - Dặn về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài “Phép chia” Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị ( Tiết 2) I Mục tiêu: số cõu yờu cầu, đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yờu cầu ,đề nghị lịch sự. -Biết sử dụng lời yờu cầu, đề nghị phự hợp trong cỏc tỡnh huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày. -Mạnh dạn khi núi lời yờu cầu, đề nghị phự hợp trong cỏc tỡnh huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. KNS: kỹ năng lời yờu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp người khỏc, sự tự trọng và tụn trọng người khỏc II. CHUẨN BỊ: Kũch baỷn maóu haứnh vi cho HS chuaồn bũ. Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. OÅn ủũnh: 2. Baứi cuừ Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi: Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ( tieỏt 2 ). Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ thaựi ủoọ Phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS. Yeõu caàu 1 HS ủoùc yự kieỏn 1. Yeõu caàu HS baứy toỷ thaựi ủoọ ủoàng tỡnh hoaởc khoõng ủoàng tỡnh. Keỏt luaọn yự kieỏn 1: Sai. Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi caực yự kieỏn coứn laùi. + Vụựi baùn beứ ngửụứi thaõn chuựng ta khoõng caàn noựi lụứi ủeà nghũ, yeõu caàu vỡ nhử theỏ laứ khaựch saựo. + Noựi lụứi ủeà nghũ, yeõu caàu laứm ta maỏt thụứi gian. + Khi naứo caàn nhụứ ngửụứi khaực moọt vieọc quan troùng thỡ mụựi caàn noựi lụứi ủeà nghũ yeõu caàu. + Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù laứ tửù troùng vaứ toõn troùng ngửụứi khaực. Hoaùt ủoọng 2: Lieõn heọ thửùc teỏ Yeõu caàu HS tửù keồ veà moọt vaứi trửụứng hụùp em ủaừ bieỏt hoaởc khoõng bieỏt noựi lụứi ủeà nghũ yeõu caàu. Khen ngụùi nhửừng HS ủaừ bieỏt thửùc hieọn baứi hoùc. Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi taọp theồ: “Laứm ngửụứi lũch sửù” Noọi dung: Khi nghe quaỷn troứ noựi ủeà nghũ moọt haứnh ủoọng, vieọc laứm gỡ ủoự coự chửựa tửứ theồ hieọn sửù lũch sửù nhử “xin mụứi, laứm ụn, giuựp cho, ” thỡ ngửụứi chụi laứm theo. Khi caõu noựi khoõng coự nhửừng tửứ lũch sửù thỡ khoõng laứm theo, ai laứm theo laứ sai. Quaỷn troứ noựi nhanh, chaọm, sửỷ duùng linh hoaùt caực tửứ, ngửừ. Hửụựng daón HS chụi, cho HS chụi thửỷ vaứ chụi thaọt. Cho HS nhaọn xeựt troứ chụi vaứ toồng hụùp keỏt quaỷ chụi. * Keỏt luaọn chung cho baứi hoùc: Caàn phaỷi bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ giuựp ủụừ moọt caựch lũch sửù, phuứ hụùp ủeồ toõn troùng mỡnh vaứ ngửụứi khaực. 4. Cuỷng coỏ GV toồng keỏt baứi, gdhs 5 Daởn doứ Chuaồn bũ: Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi - Haựt - HS traỷ lụứi theo caõu hoỷi cuỷa GV. Baùn nhaọn xeựt. - HS traỷ lụứi theo caõu hoỷi cuỷa GV. Baùn nhaọn xeựt. Laứm vieọc caự nhaõn treõn phieỏu hoùc taọp. + Chổ caàn noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ vụựi ngửụứi lụựn tuoồi. Bieồu loọ thaựi ủoọ baống caựch giụ bỡa veừ khuoõn maởt cửụứi hoaởc khuoõn maởt khoực. + Sai. + Sai. + Sai. + ẹuựng. - Moọt soỏ HS tửù lieõn heọ. Caực HS coứn laùi nghe vaứ nhaọn xeựt veà trửụứng hụùp maứ baùn ủửa ra. Laộng nghe GV hửụựng daón vaứ chụi theo hửụựng daón. Cửỷ baùn laứm quaỷn troứ thớch hụùp. Troùng taứi seừ tỡm nhửừng ngửụứi thửùc hieọn sai, yeõu caàu ủoùc baứi hoùc. - HS chụi troứ chụi - Troùng taứi coõng boỏ ủoọi thaộng cuoọc - HS nghe. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: . _____________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Chớnh tả ( Nghe viết ) MộT TRí KHÔN HƠN TRĂM TRí KHÔN I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả. - Ghi sẵn bài tập 3a trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết các từ: trảy hội, nước chảy, trồng cây, chứng giám, quả trứng, con cuốc, chuộc lỗi.... - Giáo viên nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. *Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả 1 lần. - Đoạn văn kể lại chuyện gì? *Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? *Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con. *cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời... - Giáo viên theo dõi, sửa lỗi sai. *Viết chính tả: - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết lần lượt từng câu vào vở. - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm bài và nhận xét. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Bài 3a: - Gọi học sinh đọc đề bài tập. - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. ốĐáp án : + Giọt, riêng, giữa. + Vẳng, thỏ thẻ, ngẩn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào vở nháp - 2 HS nhắc lại tên bài - Nghe và đọc thầm theo. *Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang, bác thợ săn thích chí và tìm bắt chúng. *Có 4 câu. *Chữ: Chợt, Một, ... aõu noựi cuỷa Coứ vaứ Cuoỏc. Caõu noựi cuỷa Coứ vaứ Cuoỏc ủửụùc ủaởt sau daỏu caõu naứo? Cuoỏi caõu noựi cuỷa Coứ vaứ Cuoỏc ủửụùc ủaởt daỏu gỡ? Nhửừng chửừ naứo ủửụùc vieỏt hoa? c) Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự * GV ủoùc baứi trửụực khi vieỏt d) Vieỏt chớnh taỷ - GV ủoùc chớnh taỷ cho HS vieỏt e) Soaựt loói - GV ủoùc cho HS doứ baứi, soaựt loói g) Chaỏm baứi Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón laứm baứi taọp Baứi 2a Chia HS thaứnh nhieàu nhoựm, sau ủoự yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ tỡm tửứ theo yeõu caàu cuỷa baứi. Goùi caực nhoựm ủoùc tửứ tỡm ủửụùc, caực nhoựm khaực coự cuứng noọi dung boồ sung tửứ, neỏu coự. GV nhaộc laùi caực tửứ ủuựng. Baứi 3a: Troứ chụi GV chia lụựp thaứnh 2 nhoựm vaứ neõu tửứng yeõu caàu. VD: Tieỏng baột ủaàu baống aõm r? Toồng keỏt cuoọc thi. 4. Cuỷng coỏ 5 Daởn doứ: HS veà nhaứ tỡm theõm caực tieỏng theo yeõu caàu cuỷa baứi taọp 3. Chuaồn bũ: taọp cheựp “ Baực sú Soựi” - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Haựt 2 HS vieỏt treõn baỷng lụựp. Caỷ lụựp vieỏt vaứo baỷng con. - HS nxeựt Theo doừi baứi vieỏt. ẹoaùn vaờn laứ lụứi troứ chuyeọn cuỷa Coứ vaứ Cuoỏc. 5 caõu. 1 HS ủoùc baứi. Daỏu hai chaỏm, xuoỏng doứng, gaùch ủaàu doứng. Daỏu hoỷi. Coứ, Cuoỏc, Chũ, Khi. HS ủoùc, vieỏt baỷng lụựp, baỷng con. - HS vieỏt chớnh taỷ vaứo vụỷ - HS tửù soaựt loói Baứi yeõu caàu ta tỡm nhửừng tieỏng coự theồ gheựp vụựi caực tieỏng coự trong baứi. Hoaùt ủoọng trong nhoựm. ẹaựp aựn: rieõng: rieõng lẻ ; cuỷa rieõng; ụỷ rieõng,; gieõng: thaựng gieõng, gieõng hai, dụi: con dụi,; rụi: ủaựnh rụi, rụi vaừi, rụi rụựt, daù: daù vaõng, buùng daù,; raù: rụm raù, HS vieỏt vaứo Vụỷ Baứi taọp. - Caực toồ chụi troứ chụi rớu ra rớu rớt, ra vaứo, roù, raự, HS laứm baứi taọp vaứo Vụỷ baứi taọp - HS nghe. - - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Toán Một phần hai I. Mục tiêu : - Nhận biết (bằng trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2 - Làm được BT 1. II. Đồ dùng dạy và học - Các hình vuông, hình tam giác giống hình trongsách giáo khoa . III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên làm: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 4 : 2 ... 6 : 2 16 : 2 ... 2 x 4 2 x 5 ... 18 : 2 + Gọi 2 HS đọc bảng chia 2. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần hai” 1/2 - Giáo viên dán hình vuông như sách giáo khoa lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên lấy kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu : Có 1 hình vuông chia làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông. - Giáo viên làm ví dụ tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để rút ra kết luận : ốTrong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn ... người ta dùng số “một phần hai”. Viết là 1 , một phần hai còn gọi là một nửa. 2 b. Hoạt động 2: Luyện tập . *Bài 1:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên sửa bài và nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em học tốt. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - 2 HS đọc bảng chia. - 2 HS nhắc lại tên bài - HS quan sát hình trên bảng. - Nghe học sinh phân tích bài toán, sau đó nhắc lại. Còn lại một phần hai hình vuông. - Học sinh trả lời theo yêu cầu. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Đọc, viết số 1 2 - 2 HS nêu y/c - 3 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở . *Các hình đã tô màu một phần hai là hình a, b, d. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Thứ sỏu ngày 01 tháng 2 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau - Làm được BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy và học : Chuẩn bị nội dung bài tập 5 viết sẵn lên bảng . III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bảng chia 2. - Vẽ 1 số hình lên bảng yêu cầu học sinh tô màu một phần hai ô vuông. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . *Bài 1 và 2: - Bài tập 1 và 2 yêu cầu chúng ta điều gì ? - Yêu cầu HS tự nhẩm và điền kết quả vào SGK - Tổ chức học sinh học thuộc các bảng chia 2. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . *Bài 3 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi tìm hiểu đề. - Yêu cầu học sinh giải vào vở. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn . - Giáo viên nhận xét sửa bài * - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương . - Về nhà học thuộc bảng chia 2 . - 2 HS lên bảng đọc - 1 HS lên bảng làm bài - 2 HS nhắc lại tên bài *Tự nhẩm . - Học sinh đọc bài và sửa bài. - Học theo nhóm và cá nhân. - 1 học sinh nêu . - 2 em thực hiện - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt 2 tổ : 18 lá cờ. 1 tổ :.... lá cờ? Giải Số lá cờ mỗi tổ nhận được là : 18 : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số : 9 lá cờ - Học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng và kiểm tra lại bài mình *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: Thủ cụng. GẤP, CẮT DÁN PHONG Bè (Tiết 2) I-Mục tiờu: -HS biết cỏch gấp, cắt, dỏn phong bỡ. -Gấp, cắt, dỏn được phong bỡ, nếp gấp dường cắt, dường dỏn tương đối thẳng, phẳng. Phong bỡ cú thẻ chưa cõn đối. Thỏi độ: yờu thớch mụn học. II-Chuẩn bị: Phong bỡ mẫu và mẫu thiệp chỳc mừng. Quy trỡnh gấp, cắt, dỏn phong bớ cú hỡnh vẽ minh họa. Một tời giấy hỡnh chữ nhật. Thước, bỳt, chỡ, hồ, kộo, 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gỡ ? Trực quan : Mẫu : Phong bỡ. -Gọi HS lờn bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dỏn phong bỡ. -Nhận xột, đỏnh giỏ. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sỏt, nhận xột. Mục tiờu : Học sinh biết quan sỏt, nhận xột cỏch gấp, cắt, dỏn phong bỡ. -Mẫu. -Phong bỡ cú hỡnh gỡ ? -Mặt trước mặt sau của phong bỡ như thế nào ? Hoạt động 2 : Thực hành . -Giỏo viờn hướng dẫn mẫu. -Trực quan : Quy trỡnh gấp , cắt, dỏn phong bỡ. -Bước 1 : Gấp phong bỡ. -Bước 2 : Cắt phong bỡ. -Bước 3 : Dỏn thành phong bỡ. -Theo dừi giỳp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm. -Chọn những sản phẩm đẹp tuyờn dương. -Đỏnh giỏ sản phẩm của học sinh. Củng cố -Dặn dũ : - Lần sau mang giấy nhỏp, GTC, bỳt chỡ, thước kẻ, kộo, hồ dỏn. -Nhận xột tiết học. -Gấp cắt dỏn phong bỡ / tiết 1. -2 em lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc gấp.- Nhận xột. -Gấp, cắt, dỏn phong bỡ/ tiết 2. - Quan sỏt. -Hỡnh chữ nhật. -Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”. -Mặt sau dỏn theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chỳc mừng. Sau khi cho thư vào phong bỡ, người ta dỏn nốt cạnh cũn lại. -Thực hành. Bước 1 : Gấp phong bỡ. Bước 2 : Cắt phong bỡ. Bước 3 : Dỏn thành phong bỡ. -Hoàn thành và dỏn vở. -Đem đủ đồ dựng. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim I. Mục đích yêu cầu : - Biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản. (BT 1, 2) - Tập sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lý (BT 3). KNS : Giao tiếp : ứng xử văn húa. Lắng nghe tớch cực. II. Đồ dùng dạy học : - Các tình huống viết ra băng giấy. - Chép sẵn bài tập 3 trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: Đọc đoạn văn về loài chim. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn đáp lời - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. - Giáo viên treo tranh minh họa và đặt câu hỏi. +Bức tranh minh họa điều gì? +Khi đánh rơi sách , bạn hs đã nói gì? +Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống. - Theo em bạn có sách rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? ốKết luận : Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi chúng ta nên bỏ qua và thông cảm cho họ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu học sinh đọc các tình huống . - Yêu cầu học sinh từng cặp lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS thực hiện yêu cầu. - Giáo viên gọi nhiều lượt học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. - Tương tự với các tình huống còn lại. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn sắp xếp các câu thành đoạn văn tả về loài chim. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc 1 lượt. - Đoạn văn tả về loài chim gì? - Yêu cầu HS làm bài và đọc bài làm của mình. - Nhận xét và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS về thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày . -2 em : Phúc , Mĩ Vân. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh va trả lời. *Một bạn đánh rơI quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh. *Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá! *Bạn nói: Không sao. - 2 HS đóng vai theo tình huống. *Bạn rất lịch sự và đã thông cảm với bạn bè. - Nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc đề bài. - 3 em nêu. - Nhiều lượt HS thực hành. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng. *Chim gáy . - HS tự làm bài, 3 đến 5 học sinh đọc bài làm của mình. *. Rỳt kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Sinh hoạt lớp I.Mục tiờu: * Giỳp học sinh nắm lại tỡnh hỡnh học tập và rốn luyện trong tuần qua. * Học sinh biết lắng nghe phưong hướng học tập rốn luyện trong tuần tới. II. Nội dung Ổn định lớp: cho lớp hỏt Bỏo cỏo nội dung: về đạo đức: về học tập: về lao động: * Giỳp học sinh nắm phương hướng rốn luyện trong tuần tới. - V ệ sinh cỏ nhõn, - Mặc ỏo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Đi học đỳng giờ, chăm chỉ. -Nhắc học sinh phấn đấu học tốt, học bài, làm bài ở nhà nhiều hơn. - Nhắc học sinh khụng núi tục chửi thề. biết lễ phộp. Nhắc học khụng xả rỏc. nhận xột tiết học lớp hỏt tập thể. l ắng nghe biểu d ương một số tổ cỏ nhõn cú thành tớch học tập và rốn luyện tốt. lắng nghe, lờn kế hoạch phấn đấu,thực hiện. - V ệ sinh cỏ nhõn, - Mặc ỏo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Đi học đỳng giờ, chăm chỉ
Tài liệu đính kèm: