Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK )
- GDKNS : - Kiểm soát cảm súc; Thể hiện sự cảm thông; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II Chuẩn bị:
+ GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa,
bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
+ HS : SGK
Tuần 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK ) - GDKNS : - Kiểm soát cảm súc; Thể hiện sự cảm thông; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ. II Chuẩn bị: + GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: * Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc và TLCH bài: “Bé Hoa” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm. - Yêu cầu đọc từng câu. * Hướng dẫn phát âm : Hd tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Đọc từng đoạn : * Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc: -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . - Hát - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng bài như giáo viên lưu ý . - Nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Rèn đọc: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng ... - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi ccon nào .// Một hôm, mải chạy theo cún, / bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau, không đứng dậy được.// - HS đọc từng đoạn trong bài . - HS đọc từ chú giải cuối bài - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài . Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi -Bạn của bé ở nhà là ai ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 - Chuyện gì xảy ra khi bé mãi chạy theo Cún? - Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 3 -Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn? -Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo . - Cún đã làm cho bé vui như thế nào? - Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún cũng vui ? -Yêu cầu một em đọc đoạn 5 . - Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai? -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm và các cá nhân . - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Là Cún Bông, là con chó của nhà hàng xóm - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo - Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được . - Cún đã chạy đi tìm người giúp bé. - Một em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo -Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún. - Một em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo - Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên bé. -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. -Một em đọc đoạn 5, lớp đọc thầm theo . - Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé. - Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông. - Các nhóm thi đua đọc . - Các cá nhân lần lượt thi đọc lại câu truyện . - Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: Toán NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu : - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng ghi sẵn nội dung bài học . - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . - 1 đồng hồ điện tử + HS : sgk III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Gọi 2 em lên bảng: - HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - 8 - HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 - Giáo viên nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian: Ngày - Giờ . b) Hoạt động 1: Giới thiệu Ngày - Giờ Bước 1 :Yêu cầu HS trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời . - Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : - Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : -Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : -Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : -Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : -Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? * Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng, trưa, chiều, tối . Bước 2 : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ? - Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi. - Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi -Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Em điền số mấy vào chỗ trống ? - Em tập thể dục lúc mấy giờ ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử. - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - Hát - Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính - HS2 : Trình bày tìm x trên bảng. - Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Ban ngày . - HS nghe - Em đang ngủ - Em ăn cơm cùng các bạn . - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem ti vi . - Em đang ngủ . - Nhiều em nhắc lại . - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ . - Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ ...10 giờ sáng. - Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng . - Một số em đọc bài học . - Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ . - Một em đọc đề bài . - Chỉ 6 giờ . - Điền 6 . -Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng . - Tự điền số giờ vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Đọc đề . - Quan sát đồng hồ điện tử. - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . - Em khác nhận xét bài bạn . - Về nhà tập xem đồng hồ . *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. * HS khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. II. Chuẩn bị : +GV: -Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2 - Phiếu điều tra . + HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện điều gì ở đức tính của người HS? - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Giới thiệu tựa bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập đã ghi sẵn các tình huống : * Tình huống 1 : Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim . * Tình huống 2 : Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác. * Tình huống 3 : Tan học về Sơn và Hải không về nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường . * Tình huống 4: Nhà ở tầng 4 Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải có hôm cậu đổ cả thùng nước từ tầng 4 xuống đất . - Mời ý kiến em khác . * Kết luận : Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng . b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai : * Tình huống 1 : Mẹ sai Lan mang rác ra đầu ngõ đổ nhưng vừa ra trước sân Lan nhìn thấy có vài túi rác trước sân mà xung quanh lại không có ai. Nếu là Lan em sẽ làm như thế nào ? . * Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng bạn không biết bài mình làm đúng hay không Nam rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em sẽ làm như thế nào ? Vì sao ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . * Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi .. c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Đưa câu hỏi : - Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng là gì ? -Yc lớp trao đổi trong 2 phút sau đó trình bày . * Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết . 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận hoàn thành các tình huống đã ghi sẵn trong phiếu thảo luận . - Nam và các bạn làm như thế là đúng. Vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé . - Các bạn làm như thế là đúng vì bỏ rác đúng qui định làm cho trường lớp sạch sẽ . - Hai bạn làm như thế là sai vì lòng đường là nơi dành cho xe cộ qua lại chơi như thế rất dễ xảy ra tai nạn . - Tuấn làm như vậy là sai vì bạn có thể đổ nước thải vào đầu người qua lại . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hai em nhắc lại . - Các nhóm thảo luận. Lần lượt cử đại ... n bị - Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 như SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng - HS1: Nêu các ngày trong tháng 11 (Có mấy ngày) - HS2: Nêu các ngày trong tờ lịch tháng 12 so sánh ngày tháng 12 với số ngày của tháng 11 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại đơn vị đo thời gian và khoảng thời gian. b) Luyện tập : Bài 1: * Trò chơi : Điền ngày còn thiếu - Chia lớp thành 4 đội bằng nhau. - Phát cho mỗi đội một tờ lịch. - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch. - Yêu cầu nhóm làm xong trước mang tờ lịch treo lên bảng . - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 4 như SGK lên bảng . - Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày nào? -Thứ ba tuần này là ngày mấy ? Thứ ba tuần trước là ngày mấy ? Thứ ba tuần sau là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét bài làm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài; Xem trước bài: Luyện tập chung - 2 em lên bảng mỗi em làm một Y/C - HS1: Thực hiện nêu. - HS2: Lên bảng nêu về các ngày và so sánh. - Học sinh khác nhận xét. -Vài em nhắc lại tên bài. - Lớp tiến hành chia thành 4 nhóm. - Nhận tờ lịch. - Thảo luận và điền các ngày còn thiếu - Đại diện nhóm mang tờ lịch lên treo trên bảng - Nhóm nào xong trước và điền đúng các ngày còn thiếu thì nhóm đó thắng cuộc. - Nhóm khác nhận xét nhóm bạn . - Quan sát và đưa ra câu trả lời - Gồm các ngày : 2 , 9, 16 , 23 , 30 . - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4 .Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4 .Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng. - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu. - Tháng 4 có 30 ngày. - Các em khác nhận xét bài bạn. - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. Chuẩn bị : + GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng 5 như SGK. + HS : SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài kiểm: - GV cầm tờ lịch tháng 1và hỏi HS - Các ngày thứ hai trong tháng 1 là những ngày nào? - Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ mấy? - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách xem giờ trên đồng hồ và xem lịch tháng . b) Luyện tập : Bài 1: - Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời - Em tưới cây lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng ? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? kim dài ở đâu ? - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: -Treo tờ lịch tháng 5 như SGK - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là những ngày nào ? - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - Mời em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Em tưới cây lúc 5giờ chiều. - Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều. -Em đang học ở trường lúc 8 giờ. Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng. - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8, kim dài ở số 12 - Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ . - 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ. - Đồng hồ C chỉ 18 giờ . -Em đi ngủ lúc 21 giờ. - 21 giờ còn gọi là 9 giờ. - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối. - Các tổ nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời - Quan sát và đưa ra câu trả lời - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy - Gồm các ngày: 1, 8, 15, 22, 29. - Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5 *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiÕt 2) I. Môc tiªu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. * HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. §å dïng d¹y häc: + GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp. + HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n, thíc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. KiÓm tra bµi cò :(1-2’) - GÊp c¾t, d¸n biÓn b¸o chØ lèi ®i thuËn chiÒu, cÊm xe ®i ngưîc chiÒu cÇn gÊp qua mÊy bưíc? - NhËn xÐt. 3. Bµi míi: (30’) a. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p. - Cho h/s thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trªn giÊy thñ c«ng. c. §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - Y/C tr×nh bµy s¶n phÈm: GÊp, c¾t, d¸n ®óng quy tr×nh - s¶n phÈm d¸n c©n ®èi, ®Ñp. 4. Cñng cè – dÆn dß: (2’) - §Ó gÊp, c¾t, d¸n ®ưîc h×nh ta cÇn thùc hiÖn mÊy bíc? - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o cÊm ®ç xe. - NhËn xÐt tiÕt häc. - H¸t - CÇn thùc hiÖn qua 2 bưíc. C¾t h×nh, d¸n h×nh. - Nh¾c l¹i. - Nªu quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o. - Mçi biÓn b¸o cã hai phÇn mÆt biÓn b¸o vµ ch©n biÓn b¸o. - MÆt biÓn b¸o ®Òu lµ h×nh trßn cã kÝch thưíc gièng nhau nhưng mµu s¾c kh¸c nhau. - Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o. - Tr×nh bµy s¶n phÈm. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Tập làm văn KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1) . - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3). - GDKNS : Kiểm soát cảm xúc; quản lý thời gian; Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị : + GV: - Tranh vẽ minh họa các con vật nuôi trong nhà. + HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - Mời 3 em lên bảng đọc bài làm kể về anh chị, em trong gia đình . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời khen ngợi, kể về vật nuôi trong nhà và lập thời gian biểu. b) Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động 1: Nói lời khen ngợi: Bài 1 - Gọi một em đọc đề, đọc cả câu mẫu. - Ngoài câu: Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nói với bạn ngồi bên cạnh những lời khen đối với các câu khác. - Mời một số em đại diện nói. - Ghi các câu học sinh nói lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã ghi - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . Hoạt động 2: Kể về con vật: Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu học sinh nêu tên con vật mình sẽ kể - Mời một em kể mẫu . - GVnêu câu hỏi gợi ý : Tên con vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi nó lâu chưa ? Nó có ngoan không ? Có hay ăn chóng lớn không ? Em có hay chơi với nó không ? Em có yêu nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? Nó đối xử với em thế nào ? - Yêu cầu học sinh tập nói với nhau trong nhóm - Mời một số HS nêu bài của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Hoạt động 3: Lập thời gian biểu Bài 3 - Mời 1 em đọc nội dung bài tập. - Gọi 1 em đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo . - Yêu cầu lớp tự viết bài vào vở . - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của mình . - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn thành nốt bài 3. - 3 em lên đọc bài làm trước lớp . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tên bài - Đọc bài . - Đàn gà đẹp quá ! - Đàn gà thật là đẹp ! - Làm việc theo cặp. - Chú Hà khỏe quá!/ Chú Hà mới khỏe làm sao!/Chú Hà thật là khỏe .... - Lớp mình sạch quá ! / Hôm nay lớp mình sạch quá ! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài - 5 - 7 em nêu tên một số con vật . - Một em khá kể. Chẳng hạn : - Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm. Lu Lu thật ngoan và khôn lắm. Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ. Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em. Em rất quí Lu Lu, hàng ngày chúng em thường chơi với nhau. - Các nhóm ngồi gần nhau đọc và chỉnh sửa cho nhau . - 1 số em trình bày bài trước lớp - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo . - Viết bài vào vở . - Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét bài bạn. - Về nhà xem lại bài và hoàn thành bài 3. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh nắm lại tình hình học tập và rèn luyện trong tuần qua Kĩ năng : Học sinh biết lắng nghe phưong hướng học tập rèn luyện trong tuần tới. Thái độ : Biết nghe lời, chăm ngoan. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bản báo cáo. Học sinh : sổ theo dõi thi đua của các tổ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp: cho lớp hát NỘI DUNG: Báo cáo nội dung: về đạo đức: ngoan, đi học đều, biết chào hỏi lễ phép. về học tập: chăm chỉ, biết giúp bạn cùng tiến bộ. Nhưng vẫn còn một số bạn nghĩ học, cần cố gắng nhắc nhỡ bạn. về lao động: vệ sinh sạch sẽ trong lớp và quanh khu vực trường. * Giúp học sinh nắm phương hướng rèn luyện trong tuần tới. - Vệ sinh cá nhân, - Mặc áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, chăm chỉ. -Nhắc học sinh phấn đấu học tốt, học bài, làm bài ở nhà nhiều hơn. - Nhắc học sinh không nói tục chửi thề. biết lễ phép. Nhận xét tiết học lớp hát tập thể. lắng nghe Hs có ý kiến. biểu dương một số tổ cá nhân có thành tích học tập và rèn luyện tốt. lắng nghe, lên kế hoạch phấn đấu,thực hiện.
Tài liệu đính kèm: