Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 3 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 3 năm học 2012

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .Đọc đúng : Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa.

- Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong SGK: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người .

-GD: Biết tin tưởng vào những người bạn tốt , sẵn sàng giúp đỡ người , cứu người .

-TCTV: chặn lối , ngã ngửa.

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 21/9/2012
Thứ 2
Ngày giảng: 24/9/2012
(Tiết 1) Chào cờ: 
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
(Tiết 2 + 3) Tập đọc:
BẠN CỦA NAI NHỎ 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .Đọc đúng : Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa.
- Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong SGK: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người .
-GD: Biết tin tưởng vào những người bạn tốt , sẵn sàng giúp đỡ người , cứu người .
-TCTV: chặn lối , ngã ngửa...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài Làm việc thật là vui.
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Bài hôm nay kể về 1 chú Nai nhỏ. Vậy câu chuyện ntn. Chúng ta cùng theo dõi.
- Ghi ghi đầu bài
b. Nội dung
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu 
- Đọc từng câu.
- YC HS đọc nối tiếp.
- Từ khó : Nai nhỏ lo lắng 
 Chặn lối ngã ngửa 
- Đọc nối tiếp.
- Em hãy nêu câu khó? 
Đọc từng đoạn
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 4 học đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc đoạn khó.
- Nhận xét - đánh giá.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi các nhóm đọc nối tiếp.
- Đọc thi giữa các nhóm.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét - đánh giá.
- Đọc toàn bài.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu đọc đoạn 1: 
 - YC đọc câu hỏi 1. 
+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha của Nai Nhỏ nói gì?
- Theo em ngăn cản có nghĩa là như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: 
+ Nai nhỏ kể cho cha về những hành động của bạn mình?
+ Theo em hích vai là như thế nào?
+ Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo?
+ Những nhân vật nào có gạc? Gạc là gì ?
+Theo em người bạn tốt là người ntn ?
- GV nhận xét. 
=> KL: Người sẵn lòng giúp đỡ người, cứu người chính là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì vậy cha Nai nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con mình khi biết con có người bạn sẵn sàng vì người khác.
=> Ghi ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 - Đọc đoạn.
 - Đọc sắm vai.
- GV nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò
- Vì sao cha Nai vui lòng cho con mình đi chơi xa ?
- GV củng cố nội dung bài.
- Trong lớp ta ai đã biết giúp đỡ bạn bè ?
 - VN đọc bài
 - Nhận xét tiết học ./.
1’
3’
1’
30’
15’
15’
5’
- Lớp hát, báo cáo sỹ số.
- HS đọc bài theo đoạn 
- Thi sĩ Hoa Giấy
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài 
- Lớp chú ý lắng nghe 
- Đọc nối tiếp câu
- CN - ĐT : Nai nhỏ, lo lắng, Chặn lối, ngã ngửa 
- Đọc nối tiếp câu lần 2.
Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống / thì tháy lão Hổ hung giữ / đang rình sau bụi cây.//
- 4 đoạn : 
- Đoạn 1 : Từ đầu --> con
- Đoạn 2 : tiếp --> cho con 
- Đoạn 3 : tiếp --> vẫn còn lo
- Đoạn 4 : còn lại
- HS đọc nối tiếp bốn đoạn.
- Sói sắp tóm được dê non / thì bạn con đã kịp lao tới / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc sói ngã ngửa //
- Nhận xét cách nghỉ hơi.
- HS đọc.
- 4 em đọc bài.
- Nhận xét nhóm
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc.
- Đi chơi xa cùng bạn.
- Cha không ngăn cản con nhưng hãy kể cho cha về người bạn của con.
- Ngăn cản: không cho đi, không cho làm,...
- HS đọc thầm đoạn 2:
- Lấy vai hích đổ hoàn đá to chặn ngang lối đi. 
- Hích vai là dùng vai đẩy.
- Vì bạn ấy chỉ khỏe thôi thì chưa đủ.
- Hươu, Hoẵng có gạc ( là sừng có nhiều nhánh )
- Có sức khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- CN - ĐT đọc
 Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- 4 em đọc.
- 2 dãy đọc.
- HS nhận xét.
- Vì Nai nhỏ đi chơi cùng với 1 bạn tốt, đáng tin cậy.
- HS chú sy lắng nghe.
- HS tự kể
(Tiết 4) Toán: 
KiÓm tra
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS
- Thưc hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn nhanh, chính xác. 
- GD : tính tự lập trong khi làm bài kiểm tra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy KT, bút,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giao viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung.
- GV: Đọc đề và viết đè bài lên bảng.
Bài 1: Viết các số 
a.Từ 70 đến 80 
b. Từ 89 đến 95
Bài 2: 
a.Số liền trước số 61 là
b. Số liền sau số 99 là
Bài 3: Đặt tính và tính.
 42+54 = 84-31 = 63-31 =
 66-16 = 5+23 = 34 - 4
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa. Hoa làm được 16 bông. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài kiểm tra.
- GV củng cố tiết học.
- Xem trước bài tiết 12.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
1’
1’
30’
5’
- Lơp hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
G: Nêu yêu cầu bài kiểm tra.
H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. 
H: Làm lần lượt từng bài vào giấy KT
Bài 1: (2 điểm)
a) 70, 71, 72, 73, 74,75,76,77,,80
b) 89, 90, 91, 92,93,94,95.
Bài 2: (2 điểm) 
a.Số liền trước số 61 là 60
b. Số liền sau số 99 là 100
Bài 3 ( 3điểm)
Bài 3 (3 điểm)
Bài giải:
Số bông hoa Mai làm được là:
36 - 16 = 20 (bông)
Đáp số: 20 bông hoa
- HS nộp bài kiểm tra
- HS chú ý lăng nghe.
(Tiết 5) Âm nhạc: 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 22/9/2012
Thứ 3
Ngày giảng: 25/9/2012
( Tiết 1) Thể dục: 
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI – TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn một số kỹ năng ĐHĐN, Học quay phải, quay trái. Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
- Yêu cầu bước đầu biết cách quay phải, quay trái, động tác tương đối chính xác đẹp hơn giờ trước. Biết cách chơi và tham gia được theo yêu cầu của trò chơi.
- Giáo dục tính kỉ luật, nhanh nhẹn, đoàn kết.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân chơi trò chơi
 HS: Trang phục, vệ sinh sân bãi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- Xoay các khớp: hông, tay, chân 
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
- GV điều khiển trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điểm số.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
- GV cho HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình ôn luyện.
- Thi xếp hàng giữa các nhóm, nhóm nào xếp nhanh và thẳng hơn là thắng cuộc.
b. Học quay phải,quay trái
TTCB: Đứng nghiêm.
Khẩu lệnh: Bên phải (trái) . quay!
Động tác: Lấy gót chân phải và mũi bán chân trái làm trụ, xoay người sang phải, sau đó đưa chân trái về với chân phải, nếu xoay sang trái thì làm ngược lại.
Chú ý: Khi quay tay không rời thân, không mất thăng bằng.
- GV làm mẫu phân tích động tác sau đó cho hs tập chậm từng cử động 1,2,3
- GV hô nhanh dần ở các lần tập tiếp theo.
- Sau đó GV cho lần lượt từng hàng thực hiện các hàng còn lại quan sát và đánh giá xem hàng nào tập đẹp hơn
c. Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
- GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã được học ở lớp 1.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Những HS phạm luật phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Thả lỏng hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét, giao bài về nhà. 
6 - 8p
2 lần
20 - 22p
1 lần
1 lần
3 - 5 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH ôn tập hợp hàng dọc và thi giữa các tổ.
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH tập quay phải trái.
******
******
ĐH chơi trò chơi
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH kết thúc
( Tiết 2) Toán: 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. MỤCTIÊU:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm: 10 cộng với một số có một chữ số .
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Vở ô li, bút, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của HS. 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Ghi đầu bài lên bảng 
b. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu 6 +4 = 10
- G: Lấy một số que tính.
+ Có mấy que tính ? 
+ Thêm mấy que tính? 
+ Tất cả có ?
 6 + 4 = 10
- HD học sinh thực hiện cộng cột dọc 
Chục
Đơn vị
6
4
1
0
- GV nhận xét.
+Em hãy nêu lại cách cộng?
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 9 + = 10 10 = 9 + .
 1 + =10 10 = 1 + .
- HD và cho HS nêu miệng.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD và cho các em làm vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính nhẩm
+ Em hãy nêu nội dung bài?
 7+3+6 = 9 +1 + 2 = 
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: 
- Em hãy nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn và cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- LH: 8 + 2 có tổng bằng mấy ? 
- Về nhà các em hoàn thiện bài còn lại 
- Nhận xét chung giờ học. 
1’
3’
1’
8’
4’
5’
4’
4’
5’
- Lớp hát. 
- Để đồ dùng lên bàn 
- Nhắc lại đầu bài : CN- ĐT
- HS quan sát.
- Đếm nhẩm ( 6 que tính)
- HS lấy que tính thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Lấy 6 que.
- Thêm 4 que.
- Được 10 que (bó thành 1 bó)
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách đặt tính.
HĐ nối tiếp:
+ Nêu yêu cầu bài 
- Nêu miệng cách tính
- HS làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả.
9 + 1= 10 10 = 9 + 1
1 + 9=10 10 = 1 + 9
- HS nhận xét, đánh giá.
HĐ nhóm: 
-Nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- HS làm trên bảng lớp.
- HS làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ nối tiếp:
+ Nêu yêu cầu bài tập.
7+3+6 = 10 9 +1 + 2 = 10
- HS nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung
H ... p.
- Lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- 2-3 HS đọc đoạn viết 
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì nuôi sống đôi bạn
- Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn, đên giờ vẫn gọi “ Bê,!bê !“
- Chữ cái đầu bài thơ, đầu dòng thơ, đầu câu, tên riêng nhân vật : Bê Vàng, Dê Trắng
- Được ghi với dấu chấm than
( Chấm cảm ! ) đặt trong ngoặc kép “!”
- Viết bảng con từng từ.
- Nhận xét bảng con.
- HS nhìn bảng viết đúng, đẹp.
- Chú ý tư thế ngồi.
- HS viết vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì
 Thu 5-7 bài chấm
- HS đọc YC bài tập 2 
- 2 HS lên bảng 
a. Nghiêng/ ngờ : Nghiêng ngả, nghi ngờ
- HS nhắc lại
- 2 HS đọc YC BT3
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Lớp làm vở – 2 HS lên bảng
a/ Chở, trò, trắng, chăm trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ.
- Đọc CN-ĐT.
- HS nhận xét.
- HS nêu nội dung bài: nghe-viết: Gọi bạn.
 - HS chú ý lắng nghe.
- Giúp đỡ bạn bè trong việc học.
( Tiết 3) An toàn giao thông: 
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm những biển nào?
- Thực hành hiệu lệnh của CSGT và tuân thủ luật giao thông.
 -Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng luật giao thông đường phố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: Tranh ảnh SGK phóng to, biển báo hiệu giao thông đờng bộ
	- HS : SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu ghinhớ trong SGK
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
Hoạt động 1:
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 - Gv cho HS quan sát các hiệu lệnh của cảnh sát giao thông bằng tranh ảnh, hvẽ phóng to trong SGK
 - GV : Cảnh sát giao thông là người chỉ huy, điều khiển ngời và các loại xe đi lại trên đường phố trật tự, an toàn
 + Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh gì để chỉ huy giao thông ?
 + Khi cảnh sát giao thông dang 2 tay (hoặc 1 tay) thì người và xe trước mặt và sau lưng dừng lại và xe bên phải, bên trái cảnh sát giao thông được đi lại
1’
3’
1’
10’
- Lớp hát.
- HS nêu ghi nhớ.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh ảnh
- HS chú ý lắng nghe
- Dùng hiệu lệnh bằng tay, cờ, còi, gạy chỉ huy giao thông.
 + Khi người cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng thì ta hiểu ntn ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Biển báo hiệu giao hiệu giao thông đường bộ
- Cho HS quan sát các biển báo.
- Biển báo hiệu giao thông đường bộ thường được đặt ở đâu ?
- Biển báo hiệu giao thông là gì ?
- Có mấy loại biển báo cấm ?
- Gọi HS nêu đặc điểm của từng biển báo .
- GV nhận xét – bổ xung
=> Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò
 - Em hãy nhắc lại nội dung bài?
 - GV củng cố nội dung bài.
- LH: Khi đi học em đi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
 - VN xem lại các biển báo giao thông đã học để nhớ và khi tham gia giao thông được an toàn.
 - Nhận xét chung tiết học ./.
15’
5’
- Tất cả người và xe phải dừng lại.
 -HS nhận xét.
- Quan sát các biển báo.
- Đặt bên phải đường.
- Là hiệu lệnh, chỉ dẫn giao thông
- Có 3 loại: + Biển đường cấm
 + Biến cấm người đi bộ.
 + Biển cấm đi ngược chiều.
- HS nêu:
+ Biển đường cấm : 
- Hình tròn
- Viền màu đỏ
- Nền trắng , không có hình vẽ
+ Biển cấm người đi bộ
- Hình tròn 
- Viền màu đỏ
- Nền trắng, có hình vẽ người đi bộ màu đen
+ Biển cấm đi ngược chiều
- Hình tròn
- Không có viền
- Nền màu đỏ, có vạch trắng
 -HS nhận xét.
- HS nêu ghi nhớ.
- CN – ĐT.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Em đi vào bên phải của lề đường.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 4) Tập làm văn: 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được từng đoạn câu chuỵên Gọi bạn (BT1). Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3). 
- Rèn kỹ năng thực hành sắp xếp các tranh; kể được truyên, Xếp các câu và lập dan sách ,...
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
-TCTV: Tăng cường phần thực hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : - Tranh minh hoạ BT1 – SGK. Băng dính, bút dạ.
- Học sinh : VBT. Vở viết, SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS đọc bản tự thuật.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
 - Trong giờ học hôm nay cùng tìm hiểu nội dung bài sắp xếp các câu văn trong bài và biết cách lập danh sách các bạn Hs trong lớp, trong tổ.
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- Treo 4 tranh theo thứ tự 1,2,3,4
- GV cho HS thảo luận:
+ Hãy sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung bài thơ?
+ Hãy kể lại nội dung câu chuyện theo 4 bức tranh .
- GV nhận xét - đánh giá.
Nội dung: Thủa xưa trong 1 cánh rừng có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống với nhau vô cùng thân thiết. Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, suối không còn 1 giọt nước. Bê Vàng lên đường đi tìm cỏ và lang thang quên đường về ,.... 
Bài tập 2 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hoạt động nhóm.
- Phát phiếu có ghi 4 câu : a, b, c, d
- Yêu cầu các nhóm trình bày 
-Nhận xét – chốt : Thứ tự đúng b, d, a, c
Bài tập 3 
 -Em hãy nêu yêu cầu?
- Bảng phát kẻ sẵn theo mẫu + bút dạ. 
- Yêu cầu HS nhóm thảo luận để cùng làm bài.
- Nhận xét - đánh giá
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV-TK: Như vậy các em đã biết cách sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện và biết các lập danh sách HS.
- LH: Em hãy liên hệ lớp?
- Về nhà các em xem lại bài, làm lại BT và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
8’
8’
9’
5’
- Lớp hát. 
- 3 học sinh thực hiện y/c đọc bản tự thuật của mình.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Đọc yêu cầu Bài tập 1.
- HS quan sát tranh, nhớ lại nội dung bài.
- HS thảo luận
-Nội dung đúng Là: T1,T4,T3,T2
- 1 HS giỏi lên kể mẫu.
- Kể nối tiếp nhau.
- Nhận xét .
- 1 HS đọc BT2.
- HS suy nghĩ làm theo nhóm:
- Đại diện nhóm lên dán câu đúng
b/ Một hôm kiến khát nước quá bèn bò xuống suối uống nước.
d/ Chẳng may trượt chân ngã, kiến bị .
a/ Chim gáy đậu trên cành 
c/ Kiến bám vào cây
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3 (đọc cả mẫu)
- Ghi số TT, họ và tên các bạn trong
nhóm đầy đủ ngày sinh, nơi ở
- Đại diện nhóm trình bày lên bảng
1.Quàng thị Hà,nữ, s/n: 01/2/03,Nà Bá
2.Lò thị Hải ,nữ,s/n:10/3/03,pom Men
3. Lò Văn Hậu,nam,s/n :05/5/03, ĐX
- Nhận xét.
- Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện và biết các lập danh sách HS...
- Học sinh bàn em gồm 1. Lò Văn Tâm, 2 Lường Văn Kiên,...
( Tiết 5) Sinh hoạt: 
NHẬN XÉT TUẦN 3
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 3: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 3. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới
	- Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp.
	- Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 3 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
	- Phổ biến công tác tuần 4.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 3
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học đúng giờ, không có hiện tượng cãi, đánh nhau,
- Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,
- Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,
- Khen thưởng tuyên dương những bạn : Linh, Chợ, Kiên, Chi, Lọn,
- Phê bình: Trong tuần có bạn Thạnh, Lập mất trật tự, mong rằng các em lần sau sẽ ngoan hơn.
 - Nhắc nhở yêu cầu học sinh vi phạm không tái phạm.
Hoạt động 2: 
Phổ biến kế hoạch tuần tới
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ...
* Học tập:
 Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài.
* Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đoàn thể và các hoạt động khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
1’
22’
10’
2’
- Lớp hát.
- Tình hình chung của lớp.
- Tình hình học tập.
- Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
- Tình hình lao động.
- Tình hình tổ 1.
- Tình hình tổ 2.
- Tình hình tổ 3.
- Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
- Học tập.
- Lao động.
- Văn thể mĩ.
- Đoàn thể và các hoạt động khác.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 3(1).doc