Toán
§ 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I Mục tiêu:
1. Nhìn vào mẫu HS vẽ và đo độ dài ( cm )
2. Đọc bài toán và tóm tắt được bài toán, giải bài toán.
II Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV gọi 2HS lên bảng làm bài 3/122
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giải toán có lời văn.
b. Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 23: Bắt đầu từ ngày 18/02 đến ngày 23/02/2013 Thứ , Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 18/02 Chào cờ 23 Tuần 23 Toán 89 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Học vần 328, 329 Bài 95: oanh - oach (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 330 Bài 95: oanh - oach (Tiết 2) Đạo đức 23 Đi bộ đúng quy định (Tiết 1) Không y/c HS Thứ ba 19/02 Toán 90 Luyện tập chung Học vần 331, 332 Bài 96: oat - oăt (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 333 Bài 96: oat - oăt (Tiết 2) Thể dục 23 Bài TDPTC.Trò chơi nhảy đúng,nhảy nhanh O.Học vần 23 Luyện tập (Bài 96) Thứ tư 20/02 Học vần 334, 335 Bài 97: Ôn tập (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Hoc vần 336 Bài 97: Ôn tập (Tiết 2) Toán 91 Luyện tập chung Hát nhạc 23 Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh. Tập ... Thủ công 23 Kẻ các đoạn thẳng cách đều Thứ năm 21/02 Học vần 337, 338 Bài 98: uê - uy (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 339 Bài 98: uê - uy (Tiết 2) Tập viết 23 Tự chọn Mĩ thuật 23 Xem tranh các con vật Thứ sáu 22/02 Học vần 340 Bài 99: ươ - uya (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 341 Bài 99: ươ - uya (Tiết 2) Học vần 342 Luyện tập (Bài 99) Tóan 92 Các số tròn chục Bài 3 y/c nêu HĐTT 23 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (HĐ 2) Thứ bảy 23/02 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tiết 2 Toán § 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I Mục tiêu: 1. Nhìn vào mẫu HS vẽ và đo độ dài ( cm ) 2. Đọc bài toán và tóm tắt được bài toán, giải bài toán. II Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV gọi 2HS lên bảng làm bài 3/122 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giải toán có lời văn. b. Nội dung III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt MT số 1. HĐLC: Quan sát, thực hành. HTTC : Cá nhân, lớp. 15’ * HDHS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.( 4cm ) - Gv hướng dẫn: tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với điểm 4. - Dùng bút nối điểm 0 với điểm 4. - Nhấc ra ghi 1 điểm là A, 1 điểm là B. - Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 15 cm. - HS quan sát. - HS thực hiện. Hoạt động 2: Nhằm đạt MT số 2. HĐLC: Thực hành HTTC : Cá nhân, lớp, thi đua.. 15’ Bài 1/123:Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn cho HS vẽ và đo - Giúp đỡ HS yếu vẽ, đo - Nhận xét, tuyên dương Bài 2/123: GV cho HS đọc bài - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - YC HS làm vào vở - GV giúp đỡ HS yếu. - GV thu vở HS chấm một số em và nhận xét Bài 32/123: - GV nêu đề bài - Hướng dẫn yêu cầu HS làm bảng lớp. Nhận xét, tuyên dương - 1 HS - 2 HS lên làm vào bảng lớn - 3 HS - Theo dõi - HS làm bài vào vở - Nhân, Liên,.. - HS theo dõi - 2 HS thi làm nhanh. IV. Hoạt động nối tiếp : 5’ 1 .Củng cố: 2, 3 HS nhắc lại bài học? - Dặn HS về học và làm BT trong VBT 2.Dăn dò- Nhận xét tiết học V Đồ dùng dạy học: - GV + HS: phiếu bài tập, bảng nhóm, phấn Tiết 3,4 Học vần § 328, 329, 330 : Oanh - Oach I/ Mục tiêu: - HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Từ và câu ứng dụng (HS khá). - HS viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch (HS yếu viết vần và tiếng). - Luyện nói giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa cho phần luyện nói. Bộ ghép chữ. Bảng con III/ Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Gọi 4 HS đọc, viết vần bài 94. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy – Học bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Vào bài Hoạt động 1: HDHS hát bài: Thật là hay4’ 2.2. Dạy–học vần Hoạt động 2 Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 6’ Hoạt động 3 Trò chơi nhận diện 7’ Hoạt động 4 Tập viết vần mới và tiếng khóa 10’ Hoạt động 5 Trò chơi viết đúng 5’ Hoaït ñoäng 6,7 8, 9 tương tự như hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 35’ Hoạt động 10 Luyện đọc 10’ Hoạt động 11 Viết vần và từ chứa vần mới 10’ Hoạt động 12 Luyện nói 5’ Hoạt động 13 HDHS hát bài Thật là hay. 5’ Tiết 1 - Giới thiệu: Trong từ chim oanh có tiếng chim và tiếng gì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. a. Vần oanh - Hãy lấy chữ ghi âm o ghép với chữ ghi âm a-nh vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần oanh gồm có âm gì ghép với âm gì? - Vần oanh và vần oang có gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần oanh. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng doanh. - Đã có vần oanh muốn có tiếng doanh ta thêm âm gì? - Hãy ghép tiếng doanh vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng doanh. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ doanh trại. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ doanh trại rút ra từ khóa. - Đã có tiếng doanh, muốn có từ doanh trại ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần oanh trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện vần oanh. - Nhận xét, tuyên dương HS a. Vần oanh - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần oanh. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ doanh trại. - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ doanh trại. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi: cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần oanh mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc Tiết 2 a. Vần oach so sánh sư khác nhau với vần oanh, độ cao, cách viết , phát âm b Luyện viết tương tự như hoạt động 2, 3, 4, 5 Tiết 3 a. Đọc vần và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới. - Sửa lỗi cho HS. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng : khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch . - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy gạch chân vần oanh, oach có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu câu ứng dụng : Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * Nhắc lại quy trình viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Cho HS viết vào vở theo mẫu -Thu chấm, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. ? Trong tranh vẽ gì? - Cửa hàng bàn gì? - Chú bộ đội làm gì? - Nhận xét, chôt lại. - Lời bài hát: Nghe véo von .Thật là hay hay hay. - Thực hiện trên bảng cài. - 2-3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời -Thực hiện trên bảng cài. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - HS chơi trò chơi nhận diện - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Theo dõi. - Viết vào bảng con (HS yếu viết tiếng doanh) - Nghe -HS chơi trò chơi viết đúng - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - 2 HS trả lời - Nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. ( HS yêu đọc từ ứng dụng) - Nghe - Viết vào vở theo mẫu ( HS yếu viết vần và tiếng) - Quan sát - Nối tiếp trả lời - Cả lớp hát. IV. Củng cố: 2’ - Nhận xét, giáo dục HS - Cho HS đọc lại bài trên bảng. V. Dặn dò 1’Nhận xét chung tiết học. -------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức § 23: Đi bộ đúng quy định (tiết 1) I.Mục tiêu - nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định. * Kĩ năng ăn toàn khi đi bộ. Kĩ năng phê phán, đánh giá hành vi đi bộ không đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Khi đi bộ em thường đi về phía tay nào? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 HS làm bài tập 10’ Hoạt động 2 Thảo luận theo cặp 10’ Hoạt động 3 Trò chơi “Qua đường” 10 - Cho HS quan sát tranh trong bài tập 1 và hỏi: - GV kết luận: * HS làm bài tập 2 - HS nên trình bày kết quả GV kết luận: * GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: * GV phổ biến luật chơi: - Nhận xét, tuyên dương HS. - HD HS thực hành khi đi học * 4-5 HS lên bảng trả lời, * Lắng nghe. - Trả lời. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - 3-4 HS trả lời trước lớp. * HS thảo luận hỏi đáp theo nhóm 2 - 2-3 nhóm trả lời trước lớp. * Lắng nghe nắm luật chơi. - HS chơi * Đi bộ đúng quy định IV. Cũng cố 3’: Dặn dò HS ai chưa vẽ xong về nhà hoàn thành bài vẽ. - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt V. Dặn dò 2’: Dặn dò hs ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Toán : 90 Luyện tập chung I Mục tiêu : 1. HS điền các số từ 1 đến 20 vào ô trống 2. Điền số thích hợp vào trống 3. HS tóm tắt, giải được các bài toán có lời văn (HS yếu cộng trừ trong phạm vi đã học) II Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ GVgọi 2HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 14cm, 19cm. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giải toán có lời văn b. Nội dung III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Nhằm đạt mục MT 1. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Bài 1/124; - GV nêu đề bài - GV cho HS làm bảng con - GV nhận xét - HS theo dõi - 1 HS làm bảng lớp Hoạt động 2 : Nhằm đạt mục MT 2. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Bài 2/124: - GV nêu yêu cầu của bài 2 - GV hướng dẫn HS làm bài - YC HS thảo luận theo 3 nhóm - GV giúp đỡ HS yếu - YC các nhóm dán kết qua - HS theo dõi và làm bài - Các nhóm thảo luận - Đại diện dán Hoạt động 3 : Nhằm đạt mục MT 3. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp, thi đua. Bài 3/124: - GV cho HS nêu yêu cầu BT 3 - YC HS tóm tắt ... Tiếng khuya. - Đã có vần uya, muốn có tiếng khuya ta thêm âm gì ? - Hãy ghép tiếng khuya vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng khuya. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ đêm khuya. - Cho HS quan sát tranh vẽ đêm khuya rút ra từ khóa. - Tranh vẽ gì? - Đã có tiếng khuya, muốn có từ đêm khuya ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * Tương tự hoạt động 3 a. Vần uya. - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần uya. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ đêm khuya. - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ đêm khuya. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * Tương tự hoạt động 5 Tiết 3 a. Đọc vần và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới. - Sửa lỗi cho HS. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng : thuở xưa, huơ tay, giấy pơ luya, trăng khuya. - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy gạch chân vần uơ, uya có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu câu ứng dụng : Nơi ấy ngôi sao khuya .. Sáng một vầng trên sân. - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * Nhắc lại quy trình viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Cho HS viết vào vở theo mẫu -Thu chấm, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. ? Trong tranh vẽ gì? - Em làm gì vào sáng sớm (chiều tối, đêm khuya) ? - Nhận xét, chôt lại. - Lời bài hát: Đu quay, đu quay .rất tài - Trả lời - Nghe - Thực hiện trên bảng cài. - 2-3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời -Thực hiện trên bảng cài. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - HS chơi trò chơi nhận diện - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Theo dõi. - Viết vào bảng con (HS yếu viết tiếng huơ) - Nghe -HS chơi trò chơi viết đúng - Thực hiện trên bảng cài - 2 – 3 em thực hiện. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - Thực hiện trên bảng cài - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - Viết vào bảng con. - Quan sát - Viết vào bảng con. (HS yếu viết tiếng khuya) - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - 2 HS trả lời - Nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. ( HS yêu đọc từ ứng dụng) - Nghe - Viết vào vở theo mẫu ( HS yếu viết vần và tiếng) - Quan sát - Nối tiếp trả lời - Cả lớp hát. IV. Củng cố: 2’- Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét, giáo dục HS. V. Dặn dò:1’ Dặn HS về nhà đọc bài và học bài. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán § 92: Các số tròn chục I Mục tiêu: 1. HS nhận biết các số tròn chục, biết đọc, viết được các số tròn chục 2. HS điền được các số tròn chục vào ô trống, so sánh được các số tròn chục. II Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV gọi 3HS lên bảng làm bài 1/125 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giải toán có lời văn. b. Nội dung III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: Quan sát, thực hành HTTC : Cá nhân, lớp. 10’ * Giới thiệu các số tròn chục - YC HS lấy 1 bó 1 chục que tính. ? Có mấy chục que tính? ? 1 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết số 10 lên bảng cho HS đọc. * Các số tròn chục còn lại thực hiện tương tự như số 10 - YC HS đọc lại ? Các số chòn chục từ 10 – 90 là những số có mấy chữ số? - HS thực hiện - 2,3 HS trả lời - 4, 5 HS đọc - HS thực hiện - 1 số HS đọc - HS trả lời. Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC: Thực hành HTTC : Cá nhân, lớp, thi đua. 20’ Bài 1/127: - GV cho HS đọc đề - YC HS làm bảng con. Bài 2/127: - GV HDHS cách làm - YC HS thi viết nhanh Bài 3/127: - HS nêu YC bài tập. - YC HS làm vào vở - GV thu 7 bài chấm. - HS đọc đề - 1 số HS làm bảng lớp HS làm bài vào vở - Lắng nghe - 2 HS thi. - 1 HS nêu - HS làm * HS yếu: Viết các số từ 10 – 90. IV. Hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố:3’ Gọi 2,3 HS đọc lại BT1 2. Dặn dò: 2’ Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT V Đồ dùng dạy học: bảng con, phấn, bảng phụ, VBT -------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Hoạt động tập thể § 23 Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam Hoạt động 2: Hát về mùa xuân I. Mục tiêu: - HS biết sưu tầm và hát được những bài hát về mùa xuân. - HS yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương - Nhận xét, đánh giá được hoạt động tuần 23. - Biết kế hoạch tuần 24. II Các hoạt động chính: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Biểu diễn văn nghệ Hoạt động 2 Nhận xét hoạt động tuần 23 Hoạt động 3 đưa ra kế hoạch tuần 24 - Cho HS hát các bài hát ca ngợi mùa xuân, Đảng, Bác Hồ. - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục HS - Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. - Nề nếp lớp tương đối tốt. - Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, như Khiếu, Hung một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Tiếp tục duy trì sĩ số: Gọi bạn đến trường. - Học chương trình tuần 24. - Thi đua học tốt - Giữ nề nếp lớp học - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tổ 3 làm trực nhật. - Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. - Cả lớp hát. - Hát cá nhân - Thảo luận bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất. - Lắng nghe. Tự nhiên và xã hội 23:Cây hoa I. Mục tiêu: - HS biết kể tên, nơi sống và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa như: rễ, thân, lá, hoa. - Có ý thức chăm sóc hoa ở nhà, không bẻ cành hái hoa nơi công cộng. **Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. * Hành vi không được bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. II. Chuẩn bị: Hình ành các cây hoa ở bài 23. Sưu tầm một số cây hoa mang đến lớp. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cây rau cải. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài giải toán có lời văn. b. Nội dung Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 Quan sát cây hoa Hoạt động 2 Làm việc với SGK Hoạt động 3 Thực hành - Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhòm 1 cây hoa - GV hướng dẫn quan sát cây hoa, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. - YC các nhóm trình bày - GV kết luận - YC HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm 2. - GV kết luận ? Kể tên các loài hoa khác mà em biết? ? Hoa được dùng để làm gì? - GV kết luận - Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây. - HD HS đọc bài thơ Hoa kết trái - 3-4 HS trả lời. - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm - Lắng nghe. - HS bàn luận theo nhóm 2 bổ sung ý cho nhau - 4,5 HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe và đọc cùng GV. IV. Củng cố: 2’- Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét, giáo dục HS. V. Dặn dò:1’ Dặn HS về nhà học bài. I. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng. - Biết chơi một số trò chơi dân gian. - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân giantrong các dịp lễ Tết, giờ ra chơi. II. Tài liệu và phương tiện: - Một số trò chơi dân gian. - Dụng cụ, sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi. III. Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chuẩn bị 2. Khởi động 3. Chơi trò chơi dân gian 4. Tổng kết – Đánh giá. Sưu tầm một số trò chơi dân gian - HD HS học thuộc một số bài đồng dao liên quan đến trò chơi. - Cho HS khởi động - Giới thiệu một số trò chơi dân gian + Trò chơi Thả đỉa ba ba. + Trò chơi Oẳn tù tì. - Hướng dẫn HS cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi thật. - Nhận xét thái độ ý thức của HS khi tham gia trò chơi. - Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học sau. - Sưu tầm một số trò chơi dân gian - Xoay các khớp. - chạy nhẹ nhàng. - Nghe. - Chơi thử. - Chơi thật theo nhóm. - Nghe Thể dục Tiết 23: Bài thể dục – Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm - phương tiện: - Dọn vệ sinh trường, tranh động tác chân - Kẻ hình cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 2. Phần cơ bản - Học động tác phối hợp - GV làm mẫu lần 1 - GV làm mẫu lần 2, hô nhịp HS làm theo - Cho HS ôn lại 6 động tác đã học - Ôn điểm số báo cáo theo tổ - Cho HS chơi trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát - GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà 2 phút 24 phút 4 phút Tập hợp hàng dọc Chuyển vòng tròn Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x X X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hát nhạc Tiết 23: On tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông I-Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II- Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm bài hát,thanh phách. - Vở hát nhạc. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng hát bài Tập tầm vông. - GV nhận xét, đánh giá Bài mới a. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh - Cho HS hát lại bài hát - YC HS hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét, sửa lỗi cho HS - Chia nhóm cho HS hát, kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét, tuyên dương b. Ôn bài hát Tập tầm vông - Thực hiện tương tự Củng cố, dặn dò - Cho HS hát lại 2 bài hát - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - Hs thực hiện - Các nhóm luyện tập - Các nhóm thi - HS thực hiện - HS hát đồng ca.
Tài liệu đính kèm: