Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu Học Hoàng Diệu

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu Học Hoàng Diệu

TUẦN 10

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Tập đọc:

Sáng kiến của bé Hà.

I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà. Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu Học Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc:
Sáng kiến của bé Hà.
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà. Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra.
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu.
-Từ khó.
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn:
- HD chia đoạn
* Đoạn 1:
BP: y/c đọc câu
? Giọng của ai? đọc ntn.
* Đoạn 2: 
* Đoạn 3:
- BP y/c đọc đúng:
? Có lời đối thoại của nhân vật nào. Đọc ra sao.
- YC đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài
Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài: 
* CH1. Bé Hà có sáng kiến gì?
? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà?
*CH2: Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà? Vì sao?
*CH3: Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
? Ai đã gỡ bí cho Hà.
? Hà tặng ông bà món quà gì
? Bé Hà trong câu chuyện là cô bé ntn.
? Vì sao Hà có sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”.
? Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì.
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- ngày lễ, rét, sức khoẻ, suy nghĩ - HSCN - ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, HS nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//
- Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên.
- 1 h/s đọc đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3 - nhận xét.
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy.
- Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên.
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- 3 h/s đọc cả bài.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc ĐT.
* HS đọc thầm để TLCH:
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
 - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có.
- Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. 
- Vì ngày đó là ngày bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
- Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố.
- Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất.
- Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Vì Hà rất yêu ông bà, rất quan tâm đến ông bà.
- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét – bình chọn.
----------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải toán.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét - ghi điểm.
2/ Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 
- Cho HS làm bài rồi sửa
- GV nhận xét, củng cố cách tính và trình bày.
Bài 2: Gọi HS nêu y/c 
- GV giúp HS hiểu mqh giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- Yêu cầu HS tính và nêu cách tính
Bài 4: Gọi HS đọc đề toàn
- HD học sinh hiểu đề toán rồi tóm tắt và giải
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5: Gọi HS nêu y/c
- HD HS chọn đáp án đúng
- GV nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò	
- Nhận xét tiết học
- 2 HS giải bảng, lớp giải bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS nêu: Tìm :
- HS nêu: x là SH chưa biết = T - SH kia
- 2 HS giải bảng, lớp giải theo nhóm 
- Nhận xét
* HS nêu: Tính nhẩm:
- HS tự nhẩm và làm bài theo nhóm
- HS nhận xét
* HS nêu: Tính
- HS lên bảng làm bài, lớp làm theo nhóm 
- Nhận xét
* 1HS đọc đề toán
- 1 HS giải bảng, lớp giải vở
Bài giải
Số quả quýt có là:
45 – 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả quýt.
- HS nêu: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- HS chọn và khoanh đáp án:
C. = 0
-------------------------------------------------
Mĩ thuật:Vẽ tranh:Đề tài tranh chân dung.
I/Mục tiêu:
-HS tập quan sát,nx đặc điểm khuơn mặt người.
-Làm quen với cách vx chân dung.
-Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
II/Chuẩn bị:
-Một số tranh,ảnh chân dung khác nhau.
-Một số bài vẽ chân dung của hs năm trước.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:KT đồ dùng học tập của học sinh
2.Bài mới:a)Giới thiệu bài,ghi đề bài
b)HĐ1:QSNX
-GV giới thiệu một số tranh chân dung
-GV gợi ý để hs tìm hiểu đặc điểm khuơn mặt người.
?Mắt,mũi,miệng của mọi người cĩ giống nhau khơng ?
?Vẽ tranh chân dung,ngồi khuơn mặt,cịn vẽ gì nữa?
?Em hãy tả khuơn mặt của ơng,bà cha mẹ,và bạn bè.
c)HĐ2:HD cách vẽ chân dung
-GV giới thiệu cáchvẽ chân dung:
+Vẽ khuơn mặt cho vừa phần giấy dã chuẩn bị
+Vẽ cổ,vai
+Vẽ tĩc ,mắt,mũi,miệng,tai và các chi tiết
+Vẽ màu
d)Thực hành:
-GV gợi ý để hs chọn nhân vật để vẽ
-GV hd hs cách vẽ
+Vẽ phác khuơn mặt,cổ,vai
+Vẽ chi tiết:tĩc,mắt,mũi,miệng,sao cho rõ đặc điểm.
+Vẽ xong rồi vẽ màu
g)HĐ4:Nhận xét đánh giá:
-GV chọn và hd hs nx một số bài vẽ đẹp,chưa đẹp
3.Dặn dị
-HS quan sát và nhận thấy được:
+Tranh chân dung vẽ khuơn mặt người là chủ yếu.Cĩ thể chỉ vẽ khuơn mặt
+Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ.
-Hình khuơn mặt người(Hình trái xoan,vuơng chữ điền)
-Những hình chính trên khuơn mặt(mắt,mũi,miệng
-Cĩ người mắt to,mắt nhỏ;miệng rộng,miệng hẹp
-Cĩ thể vẽ cổ,một phần thân hoặc tồn thân.
-HSTL
-HS chú ý theo dõi 
-Màu tĩc,màu da,màu áo,màu nền
-Vẽ chân dung bạn trai hay bạn gái
-HS thực hành vẽ theo ý thích của mình
-HS trình bày bài vẽ của mình
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
Số tròn chục trừ đi một số
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết thực hiện phép từ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ); vận dụng khai giải toán có lời văn.
	- Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	- 4 bó mỗi bó 10 que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
a/ GT cách thực hiện phép trừ 40 - 8 
- GV thao tác gắn các bó qt lên bảng 
- GV HD cách viết 40 và 8 
- GV nêu vấn đề giúp học sinh tự tìm ra cách bớt 8 từ 40
? Có 4 chục que tính bớt đi 8 que tính em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính?
? Có 40 que tính bớt đi 8 qt còn b/n qt ?
- HD cách thực hiện phép trừ
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện.
b/ Hướng dẫn cách trừ 40 – 18
- GV thao tác như phép trừ 40 – 8
? Có 40 qt bớt đi 18 qt ta phải làm thế nào?
- GV tổ chức cho HS thực hiện phép tính
- Giúp HS đặt tính rồi tính từ phải sang trái.
c/ Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Y/c hs nêu cách làm
- Gv nhận xét
Bài 2: Gọi HS nêu y/c
- HD cách tìm : Lấy tổng - số hạng kia
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- HD h/s hiểu đề toán và giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS giải bảng, lớp giải bài 2.
- Nhận xét
- HS lấy ra 4 bó q.tính, mỗi bó 1 chục que tính.
- HS theo dõi: Viết 4 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị, viết 8 vào cột đơn vị thẳng với số 0.
- Lấy 1 bó chục qt bớt 8 qt còn 2 qt gộp với 3 bó qt còn lại là 32 que tính.
- Còn 32 que tính.
 40
 8
 32
-
 * 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- HS lấy 4 bó 1 chục qt và nhận ra có 40 qt.
- Ta làm phép trừ: 40 - 18
 40
 18
 22
- 
* 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
*1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 = 2, viết 2.
- Vài HS nhắc lại cách tính
 60
 9
 51
-
 50
 5
 45
-
 90
 2
 88
-
* HS nêu: Tính
* HS nêu: Tìm 
- HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS nhận xét.
* 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm
Bài giải
2chục = 20 đơn vị
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính
Kể chuyện :
Sáng kiến của bé Hà
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn của câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà”.
 Biết dựng lại câu chuyện theo vai. 
HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: a/ GT bài – Ghi đầu bài:
b/ HD Kể chuyện: 
* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Treo tranh. 
? Bé Hà vốn là một cô bé ntn.
? Bé Hà có sáng kiến gì.
? Bé Hà giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà.
- Gọi các nhóm kể.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
+ Chọn ngày lễ.
+ Bí mật ... viết
* GV đọc đoạn viết.
? Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
? Tìm các dấu hai chấm, ngoặc kép trong bài.
* HD viết từ khó:
- GV ghi từ khó và phân tích
- YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- GV quan sát, uốn nắn HS viết.
* Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c/ HD làm bài tập:
* Bài 2: Gọi HS nêu y/c
- YC thảo luận nhóm đôi.
* Bài 3:
- YC làm bài- chữa bài.
- YC đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 nghỉ ngơi, lo nghĩ, nghỉ học.
- HS nhắc lại.
- HS nghe – 2 h/s đọc lại.
- HSTL
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng
- Vật, keo, chiều HSCN - ĐT
- HS viết bảng con.
- HS nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k?
- Các nhóm thi đua nêu:
+ c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, 
+ k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể
- Nhận xét. 
* Điền vào chỗ trống:
a/ n hay l?
 - Lên non mới biết non cao.
 Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
b/ ~ hay ?
- Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
--------------------------------------
Tự nhiên – xã hội
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ MỤC TIÊU: Sau bài ôn tập, HS có thể:
Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động cơ quan vận động và tiêu hoá.
Củng cố các hình vi vệ sinh cá nhân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa,
- Hình vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to đủ cho các nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ : 
Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi xem ai nói nhanh và nói đúng tên các bài học trong chủ đề con người vàsức khoẻ.
HĐ2: Xem cử động nói tên các xương và khớp xương.
Mục tiêu : Nắm được cơ và xương trên cơ thể.
Cách tiến hành :
+ Bước 1: Cho HS ra sân hđộng theo nhóm, các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi thực hiện động tác đó thì cơ nào, xương nào và khớp xương nào cử động.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp. 
Họat động 3: Trò chơi “Thi hùng biện”.
Mục tiêu : Rèn kỹ năng đã học các bài trước.
Cách tiến hành :
- GV ghi sẵn một số thăm các câu hỏi.
- GV làm trọng tài để đưa ra nhận xét cuối cùng.
3/ Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại đề.
- Học sinh thi đua nêu.
- HS thực hiện các động tác theo nhóm sau đó nói cho nhau nghe
- Đại diện lên trình bày các nhóm khác quan sát và ghi nhanh tên các nhóm xương, cơ.
- Các nhóm cử đại diện bốc thăm – sau đó đại diện trình bày trước lớp.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
51 - 15
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ (có nhớ), SBT, ST là số có hai chữ số
- Củng cố về thành phần chưa biết của phép cộng. 
- Tập vẽ hình tam giác
II/ Đồ dùng dạy học:
- 5 thẻ chục và 11 que tính rời
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
a/ HD tìm kết quả phép trừ 51 - 15
- GV nêu bài toán
- HD HS đặt tính theo cột dọc
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- YC h/s làm bài rồi sửa
Bài 2: Gọi HS nêu y/c
* Lưu ý: Viết số trừ dưới SBT sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- HD h/s tóm tắt rồi giải
Bài 4: HD h/s cách vẽ
- Gv HD cách vẽ
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc bảng trừ
- HS nêu lại bài toán
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả
 51 – 15 = 36
- HS nêu lại cách trừ
- HS nêu: Tính
- Làm bảng con
- HS nhận xét
- HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu .
a/ 81
 44
 37
-
b/ 51
 25
 26
 -
c/ 91
 9
 82
-
- HS nhận xét
- HS đọc đề 
- 1HS lên bảng giải – lớp làm VBT
- HS thực hành vẽ trên bảng
- Nhận xét
---------------------------------------
Tập làm văn:
Kể về người thân
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Biết kể về ông bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm với ông bà, người thân.
 - Viết lại được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 3 – 5 câu kể về người thân.
 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: - KT vở bài tập.
- Nhận xét , đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ GT bài: Ghi đầu bài.
b/ Nội dung:
 *Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- YC h/s suy nghĩ, chọn đối tượng để kể.
- Gọi h/s kể mẫu.
- YC các nhóm tập kể.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2: Gọi HS nêu y/c
- HD viết vào vở.
- Nhắc h/s cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, sửa lỗi.
- Thu chấm một số bài.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS để VBT lên bàn
- Nhắc lại.
* Kể về những người thân trong gia đình.
- Suy nghĩ tập kể.
- 1, 2 h/s kể trước lớp.
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
+ N1: Ông nội em năm nay đã ngoài bẩy mươi tuổi. Tuy vậy, dáng người ông trông thật khoẻ mạnh. Chùm râu của ông dài và trắng như cước. Nước da ông ngăm đen, nhăn nheo. Gương mặt ông hiền từ với cái nhìn trìu mến, trông ông thật nhân hậu. Tuy ông đã già, nhưng ông rất thương con quý cháu. Em mong ước rằng ông sẽ khoẻ mạnh để sống lâu. 
+ N2: Bà em năm nay đã 70 tuổi. Dáng người nhỏ nhắn, nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi. Mái tóc bà đã bạc trắng giống bà tiên trong chuyện cổ tích. Bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe. Em rất yêu mến vầ kính trọng bà. Em mong bà sống thật lâu với chúng em để dạy bảo em những điều hay lẽ phải. Em hứa sẽ cố gắng học tập và làm theo lời dạy bảo của bà.
 Nhận xét bình chọn.
* Viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
--------------------------------------------
Đạo đức:
Chăm chỉ học tập (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu:
 - Học sinh hiểu được thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? 
 - Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian học ở trường, học ở nhà.
 - Có thái độ, ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận, đồ dùng sắm vai, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
- Nhận xét.
2/ Bài mới: GT bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
- YC thảo luận nhóm đôi.
- Nêu tình huống.
? Theo con Hà phải làm gì.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV KL: Là h/s nên đi học đều, đúng giờ, không nên nghỉ học.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- YC h/s suy nghĩ bày tỏ ý kiến của mình. Nếu tán thành giơ thẻ đỏ, nếu không tán thành giơ thẻ xanh.
- GVKL: Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt kết quả.
* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
- GV giới thiệu tiểu phẩm
- YC 2 h/s lên đóng tiểu phẩm.
- Trong tiểu phẩm này có mấy n/v?
- Làm như bạn An có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
? Em khuyên bạn ntn?
- KL: Chăm chỉ h/tập là đức tính tốt mà các con cần phải học tập và rèn luyện.
3/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt. Thầy cô và bạn bè yêu mến.
- Nhắc lại.
- HS thảo luận đóng vai.
+ Hôm nay Hà chuẩn bị đi học cùng bạn, thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào? 
- Các nhóm sắm vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- HS nghe.
- Suy nghĩ giơ thẻ.
a/ Chỉ những bạn học giỏi mới cần chăm chỉ.
b/ Cần chăm chỉ học tập hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c/ Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/ Chăm chỉ h/tập hằng ngày là phải học tập đến khuya.
- HS theo dõi và phân tích tiểu phẩm.
- 2 h/s lên đóng tiểu phẩm.
+ Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập, bạn bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm gì vậy? An trả lời: “Mình tranh thủ làm BTVN không phải làm bài nữa, được xem ti vi thoả mái.”
+ Bình dang hai tay nói với các bạn: “ Các bạn ơi đây có phải là học tập chăm chỉ không nhỉ.”
- Có hai nhân vật. 
- Không phải là chăm học. Vì như vậy sẽ rất mệt mỏi, học cần phải có thời gian nghỉ ngơi.
- HS nêu.
Sinh hoạt lớp 
 I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Vẫn còn một số HS hay vắng học 
Một số em chưa tự giác học 
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11
Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ. Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ Biện pháp thực hiện.
GVCN theo dõi hướng dẫn, nhắc nhở HS.
HS thực hiện và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc