Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2012

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2012

CHUYỆN QUẢ BẦU

I. MỤC TIÊU

- đọc liền mạch tồn bi; biết ngắt nghỉ hơi đng.

- Hiểu ND: Cc dn tộc trn đất nước Việt Nam l anh em một nh, mọi dn tộc cĩ chung một tổ tin. (trả lời được cu hỏi 1,2,3,5)

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

docx 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU
- đọc liền mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc cĩ chung một tổ tiên. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cây và hoa bên lăng Bác.
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác.
Nhận xét cho điểm HS.
3 Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn toàn bài. 
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối.
Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp)
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế)
Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
5. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài.
Từ: khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu,
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa  hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng  không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
vHoạt động 1: Tìm hiểu bài.
GV đọc mẫu lần 2.
? Con dúi là con vật gì?
? Sáp ong là gì?
? Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
? Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
? Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
? Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
? Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
? Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.
Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
? Nương là vùng đất ở đâu?
? Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?
? Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
? Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
? Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
? Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện
5. Củng cố – Dặn dò
Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
Nhận xét tiết học, cho điểm HS.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất.
Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông.
Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Là vùng đất ở trên đồi, núi.
Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,
HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.
Hs đặt
Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP
ÔN : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.Kĩ năng : Làm tính đúng nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính : 
 95 – 47 71 - 23
 45 - 29 57 - 28
2. Mẹ mua 45m vải hoa , vải trắng ít hơn vải hoa 17m. Hỏi mẹ mua bao nhiêu mét vải trắng?
Hoạt động nối tiếp : -Dặn dò.
- Ôn : Phép trừ có nhớ (phạm vi 100)
-Làm phiếu.
1.Tính :
 95 71 45 57
 -47 -23 -29 -28
 48 48 16 29
2. Số mét vải trắng mẹ mua :
45 - 17 = 28 (m)
Đáp số : 28 m
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
ÔN : CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ PHẠM VI 100.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn cộng trừ không nhớ phạm vi 100.
2.Kĩ năng : Làm đúng, chính xác các phép tính cộng trừ không nhớ.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính : 
 98 – 47 76 - 23
 45 + 24 37 + 22
2. Mẹ mua 45m vải hoa và 34m vải thun. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu mét vải ?
Hoạt động nối tiếp : -Dặn dò.
- Ôn : Kilômét.
-Làm phiếu.
1.Tính :
 98 76 45 37
 -47 -23 +24 +22
 51 53 69 59
2. Số mét vải mẹ mua tất cả :
45 + 34 = 79 (m)
Đáp số : 79m
-Tập làm toán với các số có kèm đơn vị km, mm, m, dm, cm.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LuyƯn ®äc bµi: quyĨn sỉ liªn l¹c 
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
 1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
 - §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng.
 - BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ nhĐ nhµng, c¶m ®éng. 
 2. RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu:
 - HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ khã vµ míi trong bµi: l¾m hoa tay lêi phª, hi sinh.
 - HiĨu t¸c dơng cđa sỉ liªn l¹c.
II. §å dïng d¹y- häc: 
 - Tranh vÏ minh ho¹ trong SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra bµi cị: 
 - 2 HS ®äc bµi : “ ChuyƯn qu¶ bÇu ” vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®· ®äc.
 - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
 2. D¹y bµi míi:
 a. Giíi thiƯu bµi - GV ghi b¶ng 
 b. LuyƯn ®äc
 * GV ®äc mÉu
 * H­íng dÉn HS ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
 - §äc tõng ®o¹n tr­íc líp: 
 + HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n cđa bµi vµ chĩ ý c¸c tõ ng÷ khã:l¾m hoa tay, nguƯch ngo¹c, luyƯn viÕt.
 - HS ®äc c¸c tõ ng÷ ®­ỵc chĩ gi¶i cuèi bµi ®äc.
 - §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
 - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm( GV yªu cÇu 2 nhãm lªn thi ®äc )
 3. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi:
 - HS lÇn l­ỵt ®äc tõng ®o¹n, tõng c©u hái trong bµi råi suy nghÜ tr¶ lêi tõng c©u hái ®ã.
 4. LuyƯn ®äc l¹i:
 - 3 nhãm HS (mçi nhãm 3 em) tù ph©n vai thi ®äc bµi.
 - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän.
 5. Cđng cè, dỈn dß:
 - Hái: C©u chyƯn nµycho em lêi khyyªn g×?
 - GV yªu cÇu HS vỊ nhµ ®äc l¹i bµi nhiỊu lÇn.
 Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
Chính tả:
(NGHE VIẾT) : CHUYỆN QUẢ BẦU
PHÂN BIỆT L/ N, V/ D.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép biết viết hoa đúng tên các dân tộc.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn v/ d, l/n.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng thương yêu các dân tộc anh em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Chuyện quả bầu”. BT 2a, 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra:
-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : chạy máy dầu, cất giấu, gõ, chổi.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Chép lại đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép biết viết hoa đúng tên các dân tộc.
a/ Nội dung bài viết :
-PP trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-PP giảng giải- hỏi đáp : 
-Bài viết có nội dung nói lên điều gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
- Tìm những tên riêng trong bài chính tả?
-PP phân tích :
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?
-Bảng phụ : (viết nội dung bài) Bác lái đò 
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 233).
Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, Bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.
-Phần b yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
 Đi đâ ... ät tiếng có âmđầu, vần dễ lẫn : l/ n, it/ ich .
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh chung.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : Viết 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”
-PP giảng giải :
a/ Nội dung đoạn viết: 
-PP trực quan: Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Tiếng chổi tre.
-Đoạn thơ nói về ai ? 
-Công việc của chị lao công vất vả như thế nào ?
-Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
 Bài thơ thuộc thể thơ gì ? 
-Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
-Bắt đầu từ ô thứ ba?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, it/ ich .
Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?
-PP luyện tập : GV tổ chức cho HS làm bài theo 
nhóm (Điền vào chỗ trống l/n)
-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 242)
Một cây làm chẳng nên non 
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr 242)
-Vườn nhà em trồng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích.
Bài 3: Tổ chức trò chơi . 
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l/ n ?
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần it/ ich ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Việt Nam có Bác.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : lỗi lầm, va vấp, quàng dây, nuôi nấng.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Tiếng chổi tre .
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Chị lao công.
-Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
-Chị lao công làm việc có ích cho xã hội, chúng ta phải yêu quý, giúp đỡ chị.
-Thơ tự do.
-Viết hoa.
-HS nêu từ khó : lặng ngắt, cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Điền vào chỗ trống l/ n.
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
 -Nhận xét.
-Điền vần it/ ich vào chỗ trống . 
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)
-lo lắng – ăn no,lề đường – thợ nề, lòng tốt – nòng súng , cái nong – khủng long, xe lăn – ăn năn, lỗi lầm – nỗi buồn.
-bịt kín – bịch thóc, chít khăn – chim chích, cười tít mắt –ấm tích, quả mít – xích mích, thít chặt – thích thú, vừa khít – cười khúc khích.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI .
ĐỌC SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
-Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn.
-Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em nói lời khen ngợi và đáp lời khen .
-Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ ? 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài miệng.
Mục tiêu : Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Bài tập yêu cầu gì ?
-PP trực quan : Tranh .
-GV nhắc nhở : Khi đáp lời từ chối nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 2 : Miệng.
-PP trực quan : Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c
-PP hoạt động : Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành.
-Trong tình huống b em thực hành nói lời từ chối như thế nào ?
-Em nói lời từ chối không cho bạn kia đi chợ với mẹ với thái độ ra sao ?
-Nhận xét.
-Trò chơi .
Họat động 2: Đọc và nói nội dung một trang sổ liên lạc của em.
Mục tiêu: Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc.
Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-PP trực quan : Cho HS mở sổ liên lạc.
-GV hướng dẫn: Chú ý nêu chân thật nội dung trang em thích.
-GV gợi ý : Ngày thầy cô viết nhận xét.
-Nhận xét của thầy cô như thế nào ?
-Vì sao có nhận xét đó, nêu suy nghĩ của em ?
-PP hoạt động : Yêu cầu trao đổi theo cặp.
-Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm vở BT2.
-PP thực hành :
-2 em : nói lời khen ngợi và đáp lời khen trong tình huống tự nghĩ ra.
-Cậu nhảy dây giỏi thật. Nhanh thoăn thoắt ấy .
-Cám ơn cậu, tớ thấy cũng thường thôi.
 -2 em đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ .
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật.
-2-3 cặp HS thực hành :
-HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
-HS2 : xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong.
-HS1 : Thế thì tớ mượn sau vậy. Khi nào đọc xong cho tớ mượn nhé.
-Nhận xét.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành đáp lời từ chối với tình huống a.b.c.
a/Cậu cho mình mượn quyển truyện của cậu với.
-Truyện này tớ cũng mượn .
-Tiếc quá nhỉ !Thế à ? Bạn đọc xong kể cho mình nghe với, được không ? Bạn có thể nói cho mình biết bạn mượn của ai không ? Mình sẽ hỏi mượn sau.
b/Con không vẽ được bức tranh này, bố giúp con với.
-Con cần tự làm bài chứ !
-Con sẽ cố gắng vậy. Nhưng khó quá bố ạ. Thế bố gợi ý cho con vẽ vậy. Thôi được con sẽ quyết vẽ cho kì được.
c/Mẹ ơi ! mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé. Mẹ ơi, con muốn đi chợ cùng mẹ.
-Con ở nhà học bài đi
-Lần sau con làm xong bài tập, mẹ cho con đi nhé.
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt.
-Trò chơi “Lá rơi”
-1 em nêu : Đọc và nói nội dung một trang sổ liên lạc của em.
-HS mở sổ liên lạc. Chọn 1 trang em thích .
-1 em giỏi đọc nội dung trang sổ liên lạc của mình. Nêu suy nghĩ của em.
-Trao đổi theo cặp.
-Thi nói về nội dung một trang sổ liên lạc.
-Làm vở BT2.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2012
Tập viết: 
CHỮ HOA Q ( kiểu 2)
I. MỤC TIÊU : 
	- Viết đúng chữ hoa Q - kiểu 2 (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ vvaf câu ứng dụng: Quân (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Quân dân một lịng (3 lần)
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Mẫu chữ : Q
	- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ : Q
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
Q Q Q Q Q Q
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng : 
Quân dân một lòng
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
Quân Quân Quân
Quân dân một lòng
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 1).
I./ MỤC TIÊU :
HS nắm đước một số bài thơ, truyện có liên quan đến Đạo đức lớp 2.
Rút ra bài học qua các bài đọc này.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Họat động 2 :
- Tổ chức cho HS đọc 2 mẫu chuyện.
Cái bình hoa.
- Yêu cầu lớp thảo luận nêu nội dung bài.
Tự giác.
Giáo viên hỏi: Qua hai bài thơ này em rút ra bài học gì ?
3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS khá giỏi đọc bài.
- Các tổ nhóm thảo luận nêu nội dung bài.
- HS đọc nêu ý nghĩa bài thơ.
- HS nêu ý nghĩa khác nhau.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_32_nam_2012.docx