Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích

Tập đọc : Những quả đào

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK).

 - KNS:Tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị bản thõn .

II. Đồ dùng dạy và học .

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

III.Các hoạt động dạy và học .

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : Những quả đào
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK).
 - KNS:Tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị bản thõn .
II. Đồ dùng dạy và học .
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . 
III.Các hoạt động dạy và học .
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH:
H: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì ? 
H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài:Treo tranh minh họa 
Bài (Kết hợp hỏi Hs về nội dung tranh )
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm .
- Nhận xét cho điểm .
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài .
TIếT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
H: Người ông dành những quả đào cho ai ?
H: Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ?
H: Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy ?
H: Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Vân như thế nào ?
H: Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại ?
H: Việt đã làm gì với quả đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Việt như thế nào ?
H: Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ?
H: Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai.
- Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời câu hỏi .
*Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi.
- Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.
*Ôi, cháu ông còn thơ dại quá!
*Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.
*Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn về.
*Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu.
- HS trả lời.
*Thích người ông vì người ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên .
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Toán 
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Làm được BT 1, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .
 - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
GV:Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111 .
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. GVKết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 ... 124 
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
Gv:Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123
ta viết 124 > 123
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 
- 2 em lên bảng đọc và viết số. 
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
 và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống .
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
*Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . 
- Học sinh tự làm bài .
*155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .
C. thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
 Bồi giỏi Tiếng việt (3Tiết )
 Ôn Tập làm văn và Luyện từ và câu
 I. Mục tiờu :
 - ễn luyện về từ ngữ chỉ thời tiết .
 - ễn luyện về kiểu cõu Như thế nào ?;Ai,thế nào ?
 - ễn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
 II.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định:
B. Bài mới :
1.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra bài tập về nhà.
1. Giới thiệu bài : ( Ghi mục bài ) 	 
2. ễn tập: 
Bài 1:Chọn từ thớch hợp trong cỏc từ sau :lạnh ,lạnh cúng ,lạnh lẽo ,giỏ ,giỏ rột – để điền vào chỗ trống .
a.Ngày đụng thỏng .
b.Khụng khớ ..tràn về .
c.Bàn tay .
d. Đờm đụng
e.Căn phũng .vỡ vắng chủ đó lõu .
 Bài 2: Gạch dưới cõu khụng thuộc kiểu cõu Ai thế nào ?trong đoạn văn sau :Nhà em nuụi một con gà mỏi .Cụ nàng cú bộ lụng vàng sẫm rất đẹp .Cặp chõn cụ ta to ,cú những múng sắc để bới đất tỡm mồi .Cỏi mào đỏ tươi ,xinh xắn và rất ưa mắt.
Bài 3:Viết tiếp vào cỏc chỗ trống để cú những cõu văn tả chỳ mốo :
Con mốo nhà em cú bộ lụng màu Đụi mắt chỳ như .Hai cỏi tai nhỏ như hai cỏi ..Cỏi mũi của chỳ màu ..,ươn ướt .
Bài 4:Gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Như thế nào ?cho cỏc cõu văn trong đoạn sau :
Chỳ chim bồ cõu chỉ to bằng cỏi bắp chuối bộ .Bộ lụng của nú màu xỏm pha lục .Đụi mắt nú màu đen được viền một đường trũn đỏ .Hai cỏnh ỳp dài theo thõn và che kớn hai bờn lườn . 
 *Bài 5: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ?
 1. Chúng em trồng cây ở ven đường để lấy bóng mát.
 2. Bác Lâm trồng huệ, hải đường để lấy hoa
 3. Chúng em chăm chỉ học hành để trở thành học sinh giỏi toàn diện.
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài làm đúng.
Bài 6:Em hóy viết một đoạn văn 9-10 cõu tả về cây mà em yêu thích . 
- Chấm 1 số bài, nhận xột, chữa.
3.Củng cố, dặn dũ:
- Hệ thống bài.
- Nhận xột giờ học.
- Xem lại cỏc bài tập.
 - Hỏt
Hs chữa bài về nhà . 
- Nghe
 - Đọc yờu cầu
 -Hs đọc bài và làm bài vàonhỏp.
- 1 Hs trỡnh bày bài làm.
-Cả lớp theo dừi nhận xột .
 - Đọc yờu cầu
Hs làm bài vào vở ụ ly .
1 Hs làm trờn bảng chữa bài .
Hs khỏc bổ sung để hoàn chỉnh bài .
Nhà em nuụi một con gà mỏi .Cụ nàng cú bộ lụng vàng sẫm rất đẹp .Cặp chõn cụ ta to ,cú những múng sắc để bới đất tỡm mồi .Cỏi mào đỏ tươi ,xinh xắn và rất ưa mắt.
1 Hs đọc yờu cầu .
Hs thảo luận theo nhúm .
Đại diện nhúm lờn làm .
Cả lớp theo dừi nhận xột .
1 Hs nờu yờu cầu ,
Cả lớp làm bài ,rồi chữa bài 
Chỳ chim bồ cõu chỉ to bằng cỏi bắp chuối bộ .Bộ lụng của nú màu xỏm pha lục .Đụi mắt nú màu đen được viền một đường trũn đỏ .Hai cỏnh ỳp dài theo thõn và che kớn hai bờn lườn . 
1Hs nờu yờu cầu .
Cả lớp suy nghĩ rồi làm vào vở .
-1 Hs làm bài ở bảng .
-Một số Hs đọc bài làm của mỡnh.
-Cả lớp theo dừi nhận xột .
 1. Chúng em trồng cây ở ven đường để lấy bóng mát.
 2. Bác Lâm trồng huệ, hải đường để lấy hoa.
 3. Chúng em chăm chỉ học hành để trở thành học sinh giỏi toàn diện.
- HS làm bài vào vở .
 - 3 HS đọc làm bài.
 - HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : Cây đa quê hương
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương. (trả lời được CH 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài Những quả đào và TLCH:
H: Người ông dành ... Đáp lời chia vui 
 Nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu :
 - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
 - Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
- KNS :Giao tiếp :ứng xử văn húa ,lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
 - Bài tập 1 trên bảng lớp .
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trước)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này 
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
H: Vì sao cây biết ơn ông lão ?
H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
H: Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe .
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK.
*Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
*Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ 
*Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / 
- 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp .
- 1 em đọc 
*Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó .
*Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão .
*Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão .
*Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .
Thứ 6 ngày 23 tháng 3năm 2012
Toán Mét
I. Mục tiêu :
 - Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
 - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Làm được BT 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy và học :
Thước mét, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m )
- Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng .
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm .
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi : Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền được đúng , các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
Bút chì dài 19 cm ,
Cây cau cao 6m .
Chú tư cao 165 cm .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học .
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét .
- 1 học sinh kể 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .
*Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
*Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét.
*Điền số thích hợp vào chỗ trống 
*Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
*Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
*Cột cờ trong sân trường cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời .
*Cột cờ cao khoảng 10 m .
*Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS thực hành đo.
Luyện Toán : Luyện tập 
I.Mục tiêu
Củng cố về thứ tự cỏc số trong dóy số tự nhiờn,tớnh nhanh ,cỏch tỡm hỡnh .
Củng cố kỹ năng thực hiện cỏch tỡm x ,giải toỏn cú lời văn.
II,Hoạt động dạy và học
Giỏo viờn
Học sinh
1. Giới thiệu bài (Ghi mục bài )
2.Hướng dẫn 
Bài1 :Tớnh nhẩm 
a. 36:4 +27 = c.3 x6 +43 =
b.27 :3 -7 = d.45 : 5 +67= 
Bài 2 :Tỡm x :
a. x x 5 =25 b.3 x x = 30
c.4 x x = 28 d.x :4 = 6 
Bài 3 : Điền dấu >,<, = 
5x 9 3 x 8 +22
15+11 4 x4 
4 x 9 24 + 12 
Bài 4 :Cú 24 lớt dầu chia đều vào 4 can .Hỏi mỗi can cú mấy lớt dầu ? 
Bài 5 :Trong hỡnh vẽ sau cú mấy hỡnh tam giỏc ? Có mấy đoạn thẳng ?
3 .GV chấm ,chữa bài .
4. Nhận xột giờ học 
Hs nghe 
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp giải vào vở .
-1 Hs giải ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài.
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp làm vào nhỏp .
-1 hs làm ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài 
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp làm vào nhỏp .
-1 hs làm ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài
-1 Hs đọc bài toỏn .
Hs tự giải vào vở.
1Hs giải ở bảng .
Cả lớp theo dừi chữa bài .
Bài giải :
Mỗi can đựng được số lớt dầu là
24 :4 =6 (lớt )
 Đỏp số :6 lớt
Hs thảo luận theo nhúm đụi Đại diện nhúm lờn nờu 
Cả lớp theo dừi nhận xột .
Luyện Tiếng việt 
Luyện đọc
Cậu bé và cây si già
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (cây si gài , cậu bé)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: hí hoáy, rùng mình 
- Hiểu nội dung bài cậu chuyện muốn nói với em : Cây cối cũng biết đau đớn như con người . Cần có ý thức bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài : Cây đa quê hương
? Những từ ngữ nào cho biết cây đa sống rất lâu 
? Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương ntn ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài )
Hs nghe 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Chia 2 đoạn: Đ1ơn cây
 Đ2còn lại
- Chú ý 1 số từ chú giải cuối bài 
 d. Đọc từng đoạn trong nhóm 
 e. Thi đọc giữa các nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- Cậu bé đã làm gì không phải với cây si ?
- Dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, làm cây đau điếng 
Câu 2: Cây đa đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó ?
- Cây khen cậu có cái tênrồi nói khéolàm cho cậu đau.
Câu 3: Theo em sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ? Vì sao?
- Chắc cậu bé không nghịch nữa vì cậu hiểu có ý thức bảo vệ cây.
- 2,3 nhóm
- Đọc phân vai (người kể chuyện ,cây 
4. Luyện đọc lại
IV. Củng cố - dặn dò:
Treo tranh minh họa nội dung 
- Truyện giúp các em hiểu điều gì ?
 + Không dùng vật nhọn hái lá
- Nhận xét tiết học.
+ Cây cối vệ cây
- Thực hành qua bài
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét cuối tuần
Mục tiêu:
- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng các bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.
- Đề ra phương hướng thi đua cho tuần sau.
III. Hoạt động lên lớp
1.Ôn định tổ chức Hát tập thể
2. Tổng kết thi đua tuần 29
- Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt.
- Các tổ trưởng lên đọc kết quả thi đua.
- Cá nhân HS cho ý kiến bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét chung, sơ kết thi đua.
* Về học tập:
+ Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt.
+ Trong lớp, các bạn giữ trật tự , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học tập 
+ Các bạn đạt nhiều điểm 9,10 nhất trong tuần 28 
+ Tuy nhiên , còn một số bạn vẫn nói chuyện riêng trong giờ học
* Về nề nếp : Các bạn đi học chuyên cần, đúng giờ, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2 và thứ 6 trong tuần. 
* Các hoạt động khác: Duy trì nếp trực nhật lớp theo tổ, xếp hàng đầu giờ và sau khi tan học, tập TD giữa giờ khẩn trương, đều, đẹp.
- Chuẩn bị ụn tập thi đồng diễn thể dục và ca mỳa hỏt tập thể giữa cỏc lớp .
3. Phương hướng tuần tới
- Lớp trưởng thay mặt cả lớp nêu các việc cần làm trong tuần tới:
+ Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt.
+ Xây dung và duy trì nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp.
+ Trong lớp, giữ trật tự, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói lời hay, vâng lời thầy cô giáo, cư xử văn minh, lịch sự. 
+ Thi đua giành nhiều điểm tốt, phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp, nhiệt tình tham gia các giờ sinh hoạt tập thể 
+ Giữ gỡn bảo vệ mụi trường ở lớp cũng như ở nhà và nơi cụng cộng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_le_thi_bich.doc