Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Buổi sỏng:
Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 27
I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 27
- Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ,
- GD HS biờ́t yờu quý mẹ và cụ.
- GD học sinh cú ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II. Nội dung:
1. Chào cờ: Toàn trờng
2.Sinh hoạt lớp:
- Phổ biến kế hoạch tuần 27: Thực hiện chủ điểm '' Yờu quý mẹ và cụ''
- Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp xờ́p hàng, ăn mặc gọn gàng.
- Sinh hoạt 15 phút có chất lợng
- Dạy học chơng trình tuần 27. ễn tọ̃p thi định kì lõ̀n 3.
- Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''. Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 ''
- Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng''
- Tăng cờng bồi dỡng HSG và phụ đạo HSY.
- Duy trỡ phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp.
Tuần 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Buổi sỏng: Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 27 I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 27 - Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ, - GD HS biờ́t yờu quý mẹ và cụ. - GD học sinh cú ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. II. Nội dung: 1. Chào cờ: Toàn trường 2.Sinh hoạt lớp: - Phổ biến kế hoạch tuần 27: Thực hiện chủ điểm '' Yờu quý mẹ và cụ'' - Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp xờ́p hàng, ăn mặc gọn gàng. - Sinh hoạt 15 phút có chất lượng - Dạy học chương trình tuần 27. ễn tọ̃p thi định kì lõ̀n 3. - Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''. Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 '' - Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng'' - Tăng cường bồi dưỡng HSG và phụ đạo HSY. - Duy trỡ phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp. - Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực. Toán: Số 1 TRONG PHéP NHÂN Và PHéP CHIA A. MụC TIÊU: - Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh số đú. - Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh số đú. - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chớnh số đú. B. Đồ DùNG DạY – HọC :Nội dung như SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiêm tra(5') : + 2 HS lên bảng làm bài: Tính chu vi hình tam giác có các độ dài: a/ 4cm, 7cm, 9cm b/ 11cm,7cm,15cm + GV nhận xét cho điểm . II. Bài mới(28'): 1. G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 + Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy? + Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. + Nêu nhận xét 1 nhân với 1 số? HĐ 2 Giới thiệu phép chia cho 1: + Nêu phép nhân 1 x 2 = 2 và yêu cầu HS lập các phép chia tương ứng. + Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có thể lập phép chia 2 : 1 = 2. + Tiến hành tương tự để rút ra các phép tính : 3: 1 = 3 và 4 : 1 = 4. + Yêu cầu HS nêu nhận xét HĐ 3. Thực hành Bài 1: + Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. + Nhận xét cho điểm . Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và ghi điểm. Bài 3 :HS khá, giỏi + Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính?. + Vậy khi thhực hiện tính ta phải làm ntn? + Yêu cầu HS thảo luận và làm bài theo 3 nhóm + Nhận xét cho điểm . IIIII. Củng cố – Dặn dò(5') : GV nhận xét tiết học , tuyên dương . + 2 HS giải bài tập , cả lớp làm vào vở nháp Nhắc lại tựa bài. + Trả lời 1 x 2 = 1 + 1 = 2 + 1 nhân 2 bằng 2. + Thực hiện theo yêu cầu để rút ra: 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 + Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. HS nhắc lại nhiều lần + Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2 ; 2 : 2 = 1. + Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. HS nhắc lại nhiều lần + HS đổi vở chéo để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn. + Điền số thích hợp vào ô trống + 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 + Mỗi biểu thức có 2 dấu tính. + Thực hiện từ trái sang phải. + đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày Nhóm 1: 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 Nhóm 2: 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 Nhóm 3: 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 HS về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau Tiếng Việt: ÔN TậP Và KIểM TRA giữa học kì 2( T1) A. MụC TIÊU: - Đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phỏt õm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phỳt ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được cõu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2,BT3); biết đỏp lời cảm ơn trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4 ) B. Đồ DùNG DạY – HọC : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 16 đến tuần 26. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiờ̉m tra(4')Nhắc tờn bài tọ̃p đọc đã học II. Bài mới(28') : HĐ 1. Giới thiệu(2') : Nêu mục tiêu tiết học. HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(12') + Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Gọi HS nhận xét. Ghi điểm HĐ 3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?(12') Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Câu hỏi : “Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì? + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Khi nào”? + Yêu cầu HS đọc phần b. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề + Gọi HS đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? + Yêu cầu 2 HS ngỗi gần nhau thực hành hỏi và đáp, sao đó gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. HĐ 4. Ôn luyện cách đáp và cảm ơn của người khác(7') + Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống III. Củng cố – Dặn dò(5') : Câu hỏi: “ Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời cám ơn người khác ta cần có thái độ ntn? + Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài và bề chỗ chuẩn bị. + Đọc và trả lời câu hỏi. + Nhận xét. + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: “Khi nào”? + Dùng để hỏi về thời gian. + Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực + Mùa hè + Suy nghĩ và trả lời: Khi hè về. + Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. + Bộ phận: “Những đêm trăng sáng” . + Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. + Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? + Một số cặp trình bày và nhận xét. + Đáp lại lời cảm ơn của người khác. + Thảo luận và trình bày HS về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. Tiếng việt: ÔN TậP Và KIểM TRA ( Tiết2) A. MụC TIÊU : - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mựa ( BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) B. Đồ DùNG DạY – HọC : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng đề HS điền từ trong trò chơi. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiờ̉m tra(4')Nhắc tờn bài tọ̃p đọc đã học II. Bài mới(28') : HĐ 1. Giới thiệu(2') : Nêu mục tiêu tiết học. HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(12') + Tiến hành như tiết 1. HĐ 3. Trò chơi mở rộng vốn từ về 4 mùa(10') + Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ) sau 10 phút đội nào tìm được nhiều từ thì thành đội thắng cuộc + Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài và bề chỗ chuẩn bị. + Đọc và trả lời câu hỏi. + Nhận xét. Đáp án: Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Thời gian Từ tháng 1 đến tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng 6 Từ tháng 7 đến tháng 9 Từ tháng 10 đến tháng 12 Các loài hoa Hoa đào, hoa mai hoa thược dược. . . Hoa phượng,hoa bằng lăng, hoa loa kèn. . . Hoa cúc . . . Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa . . Các loại quả Quýt, vú sữa, táo . . Nhãn, sấu, vải, xoài. . . Bưởi, na, hồng, cam. . Me, dưa hấu, lê . . . Thời tiết ấm áp, mưa phùn. . Oi nồng, nóng bức, mưa to mưa nhiều, lũ lụt Mát mẻ, nắng nhẹ Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh . . . + Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng. HĐ 4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm(12') + Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 3 + Yêu cầu HS tự làm vào vở + Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm. + Nhận xét và ghi điểm một số bài làm. III. Củng cố – Dặn dò(3') : Yêu cầu về nhà tập kể những điều về bốn mùa. GV nhận xét tiết học. + 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Làm bài. + Đọc bài và nhận xét HS về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. Buụ̉i chiờ̀u: Tiếng việt: ÔN TậP Và KIểM TRA (Tiết 3) A. MụC TIÊU: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Biết cỏch đặt và trả lời cõu hỏi với ở đõu? ( BT2,BT3); Biết đỏp lời xin lỗi trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4) B. Đồ DùNG DạY – HọC : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiờ̉m tra(4')Nhắc tờn bài tọ̃p đọc đã học II. Bài mới(28') : HĐ 1. Giới thiệu (2'): Nêu mục tiêu tiết học. HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(13') + Tiến hành như tiết 1 . HĐ 3.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?)10') Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Câu hỏi : “ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “ở đâu”? + Yêu cầu HS đọc phần b. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. + Gọi HS đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? + Yêu cầu 2 HS ngỗi gần nhau thực hành hỏi và đáp, sao đó gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. HĐ 4. Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác(10'): Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống Sao đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. III. Củng cố – Dặn dò(5') : Câu hỏi: “ ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời xin lỗi của người khác ta cần có thái độ ntn? +Dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn). + Hai bên bờ sông. + Hai bên bờ sông. + Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây. + Đặt câu hỏi cho phần in đậm. + Hoa phượng vĩ ...hai bên bờ sông. + Bộ phận: “Hai bên bờ sông” . + Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm. + Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực + Một số cặp trình bày và nhận xét. Đáp án: b/ ở đâu trăm hoa khoe sắc? Trăm hoa khoe sắc ở đâu? + 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. + Đáp lại lời xin lỗi của người khác. + Thảo luận và trình bày, nhận xét Luyện Toỏn: SỐ 1 TRONG PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA I. MỤC TIấU: - Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh nú. - Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh nú. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chớnh số đú. - Biết thờm một số bài nõng cao liờn quan bài đó học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiờ̉m tra( 3’) 2.Dạy ụn luyện: ( 30’) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm cỏc b ... ọc thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(5') Nhắc tờn bài tọ̃p đọc đã học II. Bài mới(30') : HĐ1. Giới thiệu(2') : Nêu mục tiêu tiết học. HĐ 2. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng(10') + Tiến hành như tiết 1 . 3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? (10') Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Câu hỏi : “Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Vì sao sơn ca khô khát họng? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao”? + Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. + Gọi HS đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? + Yêu cầu 2 HS ngỗi gần nhau thực hành hỏi và đáp, sau đó gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. 4. Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác(10') + Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. + Nhận xét và ghi điểm từng HS. 5. Củng cố – Dặn dò(5') :- Nhận xét tiết học. Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: “Vì sao”? + Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do một sự việc nào đó. + Đọc: Sơn ca kgô cả họng vì khát. + Vì khát. + Vì khát. + Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to. + Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. + Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. + Bộ phận: “Vì thương xót sơn ca” . + Bộ phận này dùng để chỉ nguyên nhân, lí do. + Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi? + Một số cặp trình bày và nhận xét. Đáp án: b/ Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? + Đáp lại lời đồng ý của người khác. + Thảo luận và trình bày, nhận xét. a/ Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy(cô) đã đến dự liên hoan văn nghệ với lớp chúng em. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô) b/ Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Ôi tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./ c/ Dạ! Con cảm ơn mẹ./Thích quá. Con chuẩn bị những gì hả mẹ?/. . . Luyện Tiếng Việt: ễN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIấU: Giỳp hs: - ễn tập về đặt và trả lời cõu hỏi”Khi nào?” - Mở rộng vốn từ về “Bốn mựa”, “Chim chúc” II. CHUẨN BỊ: Nội dung luyện tập III. .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiờ̉m tra: ( 2’) B. Bài mới: ( 30’) HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập Bài 1: - Gọi hs đọc yờu cầu - Yờu cầu 2 hs làm vào phiếu to, sau đú đớnh lờn bảng, cũn lại làm vào VN Tỡm bộ phận của mỗi cõu dưới đõy trả lời cho cõu hỏi”Khi nào?” a) Mựa hố tới, hoa phượng nở đỏ rực hai bờn bờ. b) Hằng năm, khi mựa xuõn đến, đồng bào ấ-đờ, Mơ- nụng lại tưng bừng mở hội đua voi. - Nhận xột, chữa Bài 2: - Gọi hs đọc yờu cầu - Phỏt phiếu BT yờu cầu hs làm bài Đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm a) Những đờm cú trăng sao, luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ. b) Chỳng tụi thường về thăm ụng bà vào những ngày nghỉ cuối tuần. - Yờu cầu dỏn phiếu, chữa bài Bài 3: Trũ chơi: “Mở rộng vốn từ” về bốn mựa,chim chúc - Chia lớp thành 4 đội chơi, phỏt cho mỗi đội 1 phiếu lớn , đội nào tỡm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc C. Củng cố, dặn dũ: ( 3’) - Cõu hỏi “Khi nào?” dựng để hỏi nội dung gỡ ? - Nhận xột giờ học. - ễn lại bài - Sự chuõ̉n bị của HS - Lắng nghe - Đọc - Làm bài a) Mựa hố b) Khi mựa xuõn đến - Đọc - Nhận phiếu làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn Khi nào......................? b) Chỳng tụi ..................khi nào? Lớp theo dừi, nhận xột - Nhận phiếu, phối hợp cựng nhau tỡm từ. Dỏn phiếu đọc cỏc từ của đội mỡnh. - Nhận xột, bỡnh chọn đội thắng cuộc - Dựng để hỏi về thời gian - Nghe Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán: LUYệN TậP CHUNG A. MụC TIÊU: - Thuộc bảng nhõn, bảng chia đó học. - Biết thực hiện phộp nhõn hoặc phộp chia cú số kộm đơn vị đo. - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh ( trong đú cú một dấu nhõn hoặc chia; nhõn, chia trong bảng tớnh đó học ) - Biết giải bài toỏn cú một phộp tớnh chia. B. Đồ DùNG DạY – HọC :Nội dung một số bài tập trong SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(5') : + Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 3. 1 HS giải bài tập 4 + GV nhận xét cho điểm . II.Bài mới(30'): HĐ 1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Khi biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không? Vì sao? + Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình. + Nhận xét ghi điểm. Bài 1b:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính ntn? + Yêu cầu HS làm tiếp phần b, sau đó gọi HS đọc bài làm + Gọi HS nhận xét bài bạn + Nhận xét cho điểm . Bài 2 :Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức + Yêu cầu thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 bài tính Bài 3:b + Có tất cả bao nhiêu HS? + Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt 3 HS : 1 nhóm 12 HS :...nhóm? + Chấm bài, nhận xét III. Củng cố – Dặn dò(5'): - Nhắc lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. GV nhận xét tiết học . + 5 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét bài ở bảng Nhắc lại tựa bài. Có thể ghi ngay kết quả vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét. Tính nhân chia với các số đo đại lượng. + Thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả. + 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét. + Nhắc lại cách thực hiện. + Thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày rồi nhận xét + Nhận xét nhóm bạn + Có tất cả 12 HS, Mỗi nhóm có 3 HS + Có mấy nhóm + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải: 12 học sinh chia được số nhóm là: 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số : 4 nhóm HS về nhà làm các bài trong vở bài tập . Tiếng việt: KIểM TRA (Tiết 8) A. MụC TIÊU: - Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII ( nờu ở tiết 1 ) B. Đồ DùNG DạY – HọC : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. ô chữ như SGK C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(2') : Nêu mục tiêu tiết học. II. II.Bài mới(30') HĐ1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng + Tiến hành như tiết 1 . HĐ 2. Kiểm tra đọc hiểu: GV cho đọc thầm bài: Cá rô lội nước và trả lời 5 câu hỏi ở SGK HĐ3 .Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học + Chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm đúng được tính 1 điểm + Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra trong 10 phút + Nhóm xong đầu tiên + 3 điểm, xong nhì + 2 điểm, xong ba + 1 điểm, nhóm cuối 0 điểm + Tổng kết: Đội nào dành được nhiều điểm thì sẽ chiến thắng. Đáp án: Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu 3: ý b Câu 4: ý a Câu 5: ý b + HS tự kết thành 4 đội + Nghe và thực hành. + Thảo luận nhóm để tìm từ và điền vào bảng từ. S Ơ N T I N H Đ Ô N G B Ư U Đ I ệ N T R U N G T H U T H Ư V I ệ N V I T H I ề N S Ô N G H Ư Ơ N G III. Củng cố – Dặn dò(2'): Nhận xét tiết học. - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị kiểm tra định kì. Tiếng việt: KIểM TRA (Tiết 9) A. MụC TIÊU: - Kiểm tra ( viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII. - Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ khoảng 45 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức. - Viết được đoạn văn ngắn(khoảng 4 - 5 câu)theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích. B. Đồ DùNG DạY – HọC : Đề như SGK C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(2'): - Sự chuõ̉n bị của HS II.Bài mới(30') HĐ1. Giới thiệu :(1') Nêu mục tiêu tiết học. HĐ 2. Kiểm tra viết chính tả(15') GV đọc bài Con vện cho HS viết HĐ 3.Kiểm tra tập làm văn:(23') Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) để nói về một con vật mà em thích. a. Đó là con gì, ở đâu? b. Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật? c. Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? III. Thu bài:(1') HS viết bài HS làm bài Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. MỤC TIấU:- Hs nhận rừ ưu khuyết điểm của mỡnh để cú hướng sửa vào tuần tới. Biết thực hiện phũng trỏnh tai nạn, an toàn giao thụng,vệ sinh môi trường. - Hs cú tinh thần phờ và tự phờ cao, Hs chăm học, đoàn kết, ngoan ngoón, lễ phộp . - Tham gia thi giải toỏn trờn mạng. II. NỘI DUNG: 1. Bỏo cỏo kết quả tuần 27 - Tổ trưởng bỏo cỏo cỏc mặt hoạt động trong tuần của tổ mỡnh - Lớp trưởng nhận xột . Chị phụ trỏch nhận xột chung đánh giá. - Bỡnh bầu cỏ nhõn xuất sắc, bầu hoa điểm 10 - Sinh hoạt văn nghệ: mỳa, hỏt, kể chuyện 2. Phương hướng hoạt động tuần 28 - Duy trỡ mọi nền nếp học tập, ra vào lớp . Tiếp tục phát động phong trào '' Hoa điểm 10 '' và phong trào ''Tiếng trống học bài'' - Thường xuyên kiểm tra việc học ở lớp và ở nhà của học sinh để đôn đốc các em học tập tốt hơn. - Tiếp tục duy trì phong trào ''Giữ vở sạch - viết chữ đẹp '' - Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 3 đạt kết quả cao. - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và tham gia thi giải toán trên mạng. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Chăm sóc hoa. - Sưu tầm một số bài thơ, ca dao,...nói về bà, mẹ, cô. Tuần 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Buổi sỏng: Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 28 I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 28 - Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ, - GD HS biờ́t ngày truyờ̀n thụ́ng của Đoàn thanh niờn. - GD học sinh cú ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. II. Nội dung: 1. Chào cờ: Toàn trường 2.Sinh hoạt lớp: - Phổ biến kế hoạch tuần 28: Thực hiện chủ điểm '' Yờu quý mẹ và cụ'' - Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp xờ́p hàng, ăn mặc gọn gàng. - Dạy học chương trình tuần 28. Sinh hoạt 15 phút có chất lượng - Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''. Duy trỡ phong trào '' Hoa điểm 10 '' - Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng'' - Tăng cường bồi dưỡng HSG và phụ đạo HSY. - Duy trỡ phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp. - Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực.
Tài liệu đính kèm: