Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 20

Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 20

TẬP ĐỌC:

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(T1)

I. Yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ

- Biết đọc phân biệt lưòi của người dẫn chuyện, lời nhân vật

- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ

- HS hiểu nội dung bài

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ SGK

III. Lên lớp:

1. Bài cũ: 3, 4 HS đọc TL bài thơ Thư Trung Thu

2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề

GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc.

Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi

 

doc 15 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai,ngày 2 tháng 2 năm 2009
TẬP ĐỌC:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(T1)
I. Yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ 
- Biết đọc phân biệt lưòi của người dẫn chuyện, lời nhân vật
- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ
- HS hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ SGK
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: 3, 4 HS đọc TL bài thơ Thư Trung Thu
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc.
Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi
Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn
HS luyện đọc câu lần 1 
HS đọc từ khó : lăn quay, lồm cồm, nổi giận, làm xong, vững chãi, xô đổ
HS đọc nối tiếp lần 2 . Nhận xét .
GV ? Bài văn này chia làm mấy đoạn ? HS : 5 đoạn 
HS luyện đoạn
HD đọc 1 số câu
VD: Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà //
Cuối cùng, / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi //
Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa//
+ Tìm hiểu từ mới : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ , vững chãi, đẵn .
HS luyện đọc đoạn trong nhóm . Nhận xét .
Thi đọc giữa các nhóm
Đồng thanh đoạn 3
Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 , 2 , 3
Câu 1: Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận
(Gặp ông Mạnh, Thần gió xô ông ngã lăn quay)
Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống trả lại Thần gió ?
Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả ba lần nhà đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
2 HS luyện đọc đoạn 1 , 2 , 3
Tiết 2
Luyện đọc đoạn 4 , 5
Đọc từng câu
Luyện phát âm: giận dữ, xô đổ, an ủi
Đọc từng đoạn trước lớp
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Luyện đọc câu
VD: Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát (mát lành) từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loại hoa // 
Luyện đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đông thanh đoạn 5
Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 4 , 5
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gío phải bó tay
(Hình ảnh: xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững)
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gío trở thành bạn của mình ?
(Ông đã an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi)
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gío tượng trưng cho cái gì ?
(Thần Gío tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người)
Luyện đọc lại 
3 nhóm thi đọc lại đoạn 4 , 5. HS nhận xét .
3. Củng cố dặn dò:
GV ? Để sống hoà thuận với thiên nhiên chúng ta phải làm gì?
(Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ TN, bảo vệ môi trương sống xung quanh)
VD: Đọc lại bài
Đạo Đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T 2 )
I. Yêu cầu: 
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được 
Mọi người quý mến. HS trả lại của rơi khi nhặt được
HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của 
II . Chuẩn bị :
Trang phục - Phiếu học tập 
III . Lên lớp:
1. Bài cũ: Khi nhặt được của rơi, em cần nên làm gì ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai
1 nhóm đóng vai 1 tình huống (như VBT)
Các nhóm đóng vai
Thảo luận
GV:? Các em có đồng tình với cách ứng xử của các em lên đóng vai không, vì sao?
GV:? Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi
GV:? Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ?
GV chốt lại
Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại
Em lên nộp Tổng Phụ Trách để trả lại người mất
Không nên tham của rơi
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu
Các cá nhân trình bày tư liệu đã sưu tầm được 
HS trình bày
Cả lớp thảo luận ND cách thể hiện, cảm xúc
Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị em cũng thực hiện
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Dặn thực hiện theo bài học
 Thứ ba,ngày 3 tháng 2 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính
- Giải bài toán đơn về nhân 3
- Tìm các số thích hợp của dãy số
II. Đồ dùng:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Lên lớp:
Bài 1: Số ? HS làm nháp – HS làm miệng
 x 3 x 8 x 9
3 9 3 24 3 27
HS và GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 x 4 x  x 10
3 12 3 6 3 30
 x 1 x 8 x 6
3 3 3 24 3 18 
Bài 3: HS đọc đề - GV tóm tắt
Mỗi can:  3 l
5 can:  ? l
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong can là:
3 x 5 = 15 (l)
ĐS: 15 lít
Bài 4: Tương tự
Bài giải:
Số kg gạo đựng trong 8 túi là:
3 x 8 = 24 (kg)
ĐS: 24 kg
Bài 5: Số GV HD đặc điểm của các chữ số
GV cho HS nhận xét :
Dãy 1 : Khoảng cách 3 đơn vị 3 . 6 . 9 
Dãy 2 : Khoảng cách 2 đơn vị 10 . 12 . 14
Dãy 3 : Khoảng cách 3 đơn vị 21 ; 24 ; 27
 Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Kể chuyện :
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GÍO
I. Yêu cầu:
HS kể chuyện mạch lạc, hấp dẫn
HS kể đúng nội dung câu chuyện
Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo nội dung cau chuyện
Đặt tên khác phù hợp câu chuyện.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: 6 em dựng lại câu chuyện bốn mùa
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn HS kể chuyện
Xếp lại thứ tự các tranh đúng nội dung câu chuyện
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Đánh số đúng thứ tự: 1, 2 , 3 , 4 .
Cả lớp quan sát tranh trong SGK 
GV : ? Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? HS : Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu 
Với nhau rất thân thiện.
GV : ? Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? HS : Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện .
GV : ? Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ? 
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Mỗi nhóm 3 em kể chuyện theo vai
Nhận xét, tuyên dương – bình chọn
Đặt tên khác cho chuyện
HS đặt tên. GV ghi nhanh lên bảng
HS nhận xét, bình chọn tên đúng cho chuyện
VD: Ông Mạnh và Thần Gío bạn hay thù
3. Củng cố dặn dò:
Truyện có ý nghĩa gì?
(Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và sứ lao động)
VN: Tập kể lại chuyện
Chính tả :
GIÓ
I. Yêu cầu:
HS viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ
Rèn chữ viết cho HS
II. Đồ dùng:
Bảng con
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS viết bảng con: xe đổ, tập vẽ, giã gạo
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn viết chính tả
GV đọc bài thơ – 2 HS đọc lại
 GV : ? Hãy nêu những ý thích và hoạt động của ngọn gió
HS : Gío thích thân với mọi nhà, gió cùng mèo mướp
 Gió rủ ong mật đến thăm hoa
GV : ? Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ cố mấy câu thơ ?
GV : ? Mỗi câu có mấy chữ ? (1 khổ thơ, 4 câu, 7 chữ)
Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã (Ở Khỡ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi)
HS luyện viết chữ khó vào bảng (các chữ cái)
GV đọc bài – HS viết
Chấm - chữa bài
3. Hướng dẫn làm BT
Bài 1: (BT 2a)
HS làm bài vào vở - chữa bài
S hay x: hoa sen / xen lẫn, hoa sung / xúng xính
Hướng dẫn cả lớp làm bảng con
Chữa bài: mùa xuân, giọt sương, chảy xiết, tai điếc
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
HÁT NHẠC
ÔN: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
(CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)
THỂ DỤC
ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
(CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)
 Thứ tư, ngày 4 tháng 2 năm 2009
Toán :
BẢNG NHÂN 4
I. Yêu cầu:
- HS học thuộc bảng nhân 4
- HS vận dụng làm tốt các bài 
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ - phiếu học tập .
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS đọc bảng nhân 2 , 3
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn thành lập bảng nhân
GV gắn 1 tám bìa có 4 chấm tròn
GV:? Có mấy chấm tròn ? (4 chấm tròn)
 ? Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ? (1 lần) 
 ? 4 được lấy mấy lần ? (1 lần)
GV: 4 được lấy 1lần nên ta lập được phép nhân
4 x 1 = 4 (gb) HS đọc
Tương tự HS lập hết bảng nhân 4
HS đọc thuộc bảng nhân 4
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm (HS làm miệng)
4 x 2 4 x 6 4 x 3 4 x 8 4 x 10
4 x 4 4 x 1 4 x 5 4 x 9 4 x 7
Bài 2: HS đọc đề GV tóm tắt
1 xe: 4 bánh
5 xe : ? bánh
 Bài giải:
 Số bánh xe có là:
 4 x 5 = 20 (bánh xe)
 ĐS: 20 bánh xe
Bài 3: HS làm miệng
Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống
4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Tập đọc:
MÙA XUÂN ĐẾN .
I. Yêu cầu :
Đọc trơn được cả bài .
Đọc đúng các từ khó,ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm .
II. Đồ dùng:
Tranh, ảnh 1 số loài cây, loài hoa
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 em đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió . 
HS trả lời câu hỏi 2 , 3 . GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : Gt + Ghi đề .
Luyện đọc
GV đọc mẫu
Luyện đọc từng câu lần 1 
HS luyện đọc từ khó: cá nhân-đồng thanh: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, khướu 
GV : ? Bài này chia làm mấy đoạn mấy đoạn ?
HS Luyện đọc đoạn trước lớp
GV hướng dẫn HS luyện đọc câu: GV đọc mẫu – HS đọc
Nhưng trong trí nhớ thơ ngây chứ/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới
Tìm hiểu từ mới: mận , nồng nàn , đỏm dáng, trầm ngâm.
 HS : Đọc từng đoạn trong nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc . Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
Tìm hiểu bài
GV:? Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ? (Hoa mận tàn)
GV:? Các em còn biết daaus hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến (Hoa đào, hoa mai mở)
GV:? Hãy kể những thay đổi của bầu trời và vật khi mùa xuân đến ?
(bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ, cây cối đâm chồi nảy lộc)
? Vẻ đẹp của loài chim được thể hiện qua TN nào ?
(Chính choè nhanh nhảu. Khước lắm điều)
? Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì?
Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Luyện đọc lại :
3 HS đọc đoạn 2 . Nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố dặn dò:
HS luyện đọc lại bài 
Nhận xét giờ học
Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tập viết:
CHỮ HOA Q
I. Yêu cầu:
- HS viết đúng, đẹp chữ cái Q .
- HS hiểu được từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp .
- Rèn chữ viết cho HS.
II. Chuẩn bị :
Mẫu chữ Q viết hoa .
Bảng phụ .
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
GV KT vở KT: 10 em
HS viết chữ Phong vào bảng con
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn tập viết
HS quan sát chữ Q
GV : ? Chữ Q hoa gần giống chữ nào ? (chữ o)
GV : ? Chữ O khác chữ Q ở điểm nào ? 
(Dấu ngã của chữ Q là nét phụ)
- HS nhắc lại qui trình viết chữ Q
- HS tập viết bảng con
HS tập viết cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp
GV : ? Quê hương tươi đẹp nói lên điều gì ? Đất nước thanh bình có nhiều cảnh đẹp.
- HS tập viết chữ Quê vào bảng con.
GV : Khi viết tiếng Quê ta viết nét nối giữa chữ Q và u như thế nào?
HS : Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên điểm đầu của chữ u và viết chữ u.
GV : ? Khoảng cách các côn chữ bằng chừng nào.
- HS tập viết vào vở
3. GV chấm vở - Nhận xét
4. Củng cố dặn dò : Nhận xét 
Dặn dò: VN tập viết ở nhà .
MĨ THUẬT
VTM: VẺ TÚI XÁCH
(CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)
 Thứ năm,ngày 5 tháng 2 năm 2009 
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Củng cố bảng nhân 4
- HS làm tính nhanh, đúng, trình bày sạch đẹp
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ - Phiếu học tập 
III . Lên lớp:
1. Bài cũ: 2 HS đọc bảng nhân 4
2. Bài mới: Luyện tập - thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
GV ghi phép tính lên bảng. HS tính nhẩm
4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24
4 x 5 = 20 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40
4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 1 = 4
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12
3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12
HS so sánh kết quả của phép nhân 3 x 2 và 2 x 3
Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số tích không thay đổi 
Bài 2: Tính (theo mẫu)
4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên
4 x 8 + 10 = 32 + 10 4 x 9 + 14 = 36 + 14 
 = 42 = 50
 4 x 10 + 60 = 40 + 60 
 = 100
Bài 3: HS đọc đề. HS tự tóm tắt
Tóm tắt
1 em mượn : 4 quyển
5 em mượn : ? quyển
 Bài giải:
 Số quyển sách 5 em mượn là:
 4 x 5 = 20 (quyển sách)
 ĐS: 20 quyển sách
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
4 x 3 = ? c. 12
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN
I. Yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về thời tiết
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm
- Điềm đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống
II.Chuẩn bị : 
Bảng phụ - Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
GV nêu tên tháng
GV: Tháng 10 ; 11 HS: Mùa đông
Cho HS nhớ ngày tựu trường: Mùa thu
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
Mùa xuân: ấm áp
Mùa hạ: nóng bức, oi móng
Mùa thu: se se lạnh
Mùa đông: mưa phùn gió bấc giá lạnh
Bài 2: HS làm miệng
1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng 
- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ?
- Bạn làm bài tập khi nào (bao giờ, lúc nào)
- Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy)
Bài 3: Viết 
1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
HS làm vào vở nháp
HS lên bảng chữa. HS và GV nhận xét
a. Ông Mạnh nổi giận quát
- Thật độc ác !
b. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
- Mở cửa ra ! 
- Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Chính tả :
MƯA BÓNG MÂY.
I. Yêu cầu:
HS viết đúng, đẹp trình bày sạch sẽ
Rèn chữ viết cho HS.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ - Phiếu học tập 
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS viết bảng con: Cây xoan, sáo, giọt sương
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài thơ
GV:? Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ?
(Thoáng qua rồi tạnh ngay)
? Em bé cùng cơn mưa cùng làm gì ?
(Dung dãng cùng vui chơi)
GV:? Bài thơ có mấy khổ thơ. Mỗi khổ có mấy câu
Mỗi câu có mấy chữ (3 khổ, 4 câu, 5 chữ)
Các chữ đầu dòng viết như thế nào ? (viết hoa)
Hướng dẫn từ khó: hơi, làm nũng, chẳng
GV đọc 2 lần HS viết chính tả
GV chấm nhận xét
Hướng dẫn làm BT
Bài 2: HS nắm yêu cầu
HS tự làm bài vở BT 
Đổi bài KT. GV chấm , chữa bài .
Sương mù , xương rồng, đường sa, đường xa, phù sa, thiếu sót, xót xa .
chiết cành, chiết lá , tiết kiệm , tiếc nhớ , hiểu biết, biếc xanh.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Tuyên dương HS viết chữ đẹp
Dặn dò: Rèn chữ viết về nhà
Toán :
BẢNG NHÂN 5 
Yêu cầu :
Lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1,2, 3  10 ) học thuộc lòng bảng nhân 5 .
Thực hành nhân 5 . Giải toán và đếm thêm5 
HS hiểu và vận dụng tốt .
Chuẩn bị :
Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn .
Bảng phụ - Phiếu học tập .
III . Lên lớp :
Kiểm tra : 5 em đọc bảng nhân 4 . Nhận xét 
Bài mới : Gt + Ghi đề 
GV hướng dẫn bảng nhân 5.
GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm 5 chấm tròn.
GV lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Ta lấy 1 tấm bìa tức là 5chấm tròn.
5 được lấy 1 lần. Ta viết 5 x 1 = 5
Tương tự : 5 chấm trong được lấy 2 lần ta có:
5 x 2 = 5 + 5 = 10
vậy 5 x 2 = 10
5 chấm tròn được lấy 3 lần ta có:
5 x 3 = 5 +5 +5 = 15
5 x 3 = 15
HS tự lập : 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35
 5 x 5 = 30 5 x 8 = 40
 5 x 6 = 30 5 x 9 = 45 
 5 x 10 = 50
HS đọc cá nhân - đồng thanh – HS đọc thuộc lòng.
Thực hành :
Bài 1 : Tính nhẩm - HS làm miệng .
x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5
5 x 5 = 25 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 5 x 4 = 20
Bài 2 : HS đọc đề - GV tóm tắt - HS giải vào phiếu .
 1 tuần : 5 ngày 
 4 tuần : ? ngày 
Bài giải :
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 ( ngày )
Đáp số : 20 ngày
Bài 3 : HS đọc yêu cầu 
HS tự làm vào vở .
5 / 10 / 15 / 20 / 25 /30 / 35 / 40 / 45 / 50 .
3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét .
Dặn HS HTL bảng nhân 5 .
 Tập làm văn:
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA.
I. Yêu cầu:
- Đọc đoạn văn xuân về trả lời các câu hỏi về ND
- Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh về cảnh mùa hè
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV KT 2 cặp HS thực hành (nói lời chào tự giới thiệu)
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn làm bài
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu HS đọc đoạn văn
GV:? Bài văn miêu tả cảnh gì ? (Mùa xuân đến) 
Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến
(Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp, trên các cành cây đều lấm tấm lộc non, xoan sắp ra hoa râm bụt cũng sắp có nụ)
Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào ? (Trời ấm áp, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm)
Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ? (nhìn và ngửi)
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài và TL câu hỏi
Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? (T4)
Mặt trời mùa hè như thế nào ? (Mặt trời chiếu bằng nắng vàng rực rỡ)
Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào ?
(Cây bưởi chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm)
Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp như thế nào. Em thường làm gì vào dịp hè?
Nghỉ hè – vui chơi
HS viết thành đoạn văn theo y/c vào vở
GV chấm, chữa bài
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
VN: Viết đoạn văn vào vở
Chính tả :
MƯA BÓNG MÂY.
I. Yêu cầu:
HS viết đúng, đẹp trình bày sạch sẽ
Rèn chữ viết cho HS.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ - Phiếu học tập 
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS viết bảng con: Cây xoan, sáo, giọt sương
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề
Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài thơ
GV:? Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ?
(Thoáng qua rồi tạnh ngay)
? Em bé cùng cơn mưa cùng làm gì ?
(Dung dãng cùng vui chơi)
GV:? Bài thơ có mấy khổ thơ. Mỗi khổ có mấy câu
Mỗi câu có mấy chữ (3 khổ, 4 câu, 5 chữ)
Các chữ đầu dòng viết như thế nào ? (viết hoa)
Hướng dẫn từ khó: hơi, làm nũng, chẳng
GV đọc 2 lần HS viết chính tả
GV chấm nhận xét
Hướng dẫn làm BT
Bài 2: HS nắm yêu cầu
HS tự làm bài vở BT 
Đổi bài KT. GV chấm , chữa bài .
Sương mù , xương rồng, đường sa, đường xa, phù sa, thiếu sót, xót xa .
chiết cành, chiết lá , tiết kiệm , tiếc nhớ , hiểu biết, biếc xanh.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Tuyên dương HS viết chữ đẹp
Dặn dò: Rèn chữ viết về nhà
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu:
- Nhận xét tuần học qua .
- Kế hoạch tuần tới .
- Tuyên dương HS tốt .
II. Chuẩn bị :
Nội dung sinh hoạt .
III. Lên lớp:
1. GV nêu nhiệm vụ.
Tổ trưởng các tổ nhận xét ưu điểm và khuyết điểm .
Lớp phó HT nhận xét .
Lớp trưởng nhận xét .
Đa số các bạn đi học chuyên cần. Dụng cụ học tập đầy đủ .
Vệ sinh sạch sẽ . ăn ngủ tốt .
Nhiều bạn sôi nổi trong học tập .
Bên cạnh đó có một số bạn đi học muộn như Ngọc Ánh . Phan Duy. K . Đức
Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học.
Một số bạn còn chưa có ý thức trong khi ngủ .
GV nhận xét .
Cô đồng ý với nhận xét của lớp trưởng .
Những em có khuyết điểm phải biết nhận lỗi và sữa lỗi .
GV cho HS bình bầu tuyên dương các bạn tốt trong tuần .
Kế hoạch tuần 21
Chủ điểm: Nối vòng tay lớn.
Duy trì nề nếp đạt được.
Tham gia tốt các hoạt động của trường .
Nghỉ tết vui vẻ, an toàn , không được chơi nguy hiểm.
GV nhận xét buổi sinh hoạt
GV tuyên dương 1 số em: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phước, Phong 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TONG HOP L2 TUAN 20.doc