Giáo án Lớp 2 tuần 11 (Lê Thị Phượng)

Giáo án Lớp 2 tuần 11 (Lê Thị Phượng)

Tiết 2+3: Tập đọc

Bà cháu

I.Mục tiêu:

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn mọi thứ.

- Hiểu nghĩa một số từ mới: đầm ấm, màu nhiệm.

-Đọc đúng, hay.

-Bồi dưỡng tình cảm bà cháu.

II. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: H/s đọc bài “thương ông” và trả lời câu hỏi của bài.

2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.

 

doc 26 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 11 (Lê Thị Phượng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Bà cháu
I.Mục tiêu:
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn mọi thứ.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: đầm ấm, màu nhiệm.
-Đọc đúng, hay.
-Bồi dưỡng tình cảm bà cháu.
II. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra: H/s đọc bài “thương ông” và trả lời câu hỏi của bài.
Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Luyện đọc: G/V đọc mẫu, 1 H/S đọc toàn bài.
 - Y/C H/S đọc nối câu.
 + Luyện đọc từ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, lúc nào, ra lá, nảy mầm 
 + Luyện đọc câu: hạt nào vừa gieo xuống / đã nảy mầm/ ra lá,/ đơm hoa, / biết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// 
 - Giải nghĩa từ: Rau cháo nuôi nhau,đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
 - H/S đọc đoạn.
 -Đọc cả bài cá nhân đồng thanh .
 2. Tìm hiểu bài:
- H/Sđọc đoạn 1, 2& tìm hiểu 
-?Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
 -Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Cho H/S thảo về lời nói của cô tiên.
- Cây đào có gì đặc biệt?
 - H/S đọc đoạn 3,4.
-Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào?
 -Thái độ hai anh em như thế nào khi đã trở nên giàu có? 
 - Vì sao sống trong sung sướng 
 mà hai anh em không vui? 
- Hai anh em xin bà tiên điều gì?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
c. Luyện đọc lại bài: H/S đọc phân vai.
- nghèo khổ, đầm ấm.
-H/S nêu.
-H/S thảo luận.
- Kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Giàu có nhưng buồn vì nhớ bà.
- Cảm thấy ngày càng buồn bã.
 - Vì vàng bạc không thể thay 
thế được tình cảm ấm áp của bà
- Xin cho bà sống lại.
- Bà sống lại..
- 3 H/S tham gia đóng vai.
 3. Củng cố: 
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Tình cảm của em đối với bà mình ra sao ?
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
-Củng cố các phép trừ có nhớ dạng 31-5, 31-15, 51-15. Củng cố về tìm số hạng trong 1 tổng ;Giải bài toán có lời văn. Lập phép tính trừ các dấu cho trước.
-Tính toán thành thạo, say mê thực hành toán.
II. Hoạt động dạy – học:
 1.Kiểm tra ;H/s làm bảng con:51-15,81-55,61-17, 91-88.
 - 1 H, lên bảng.
 - T. nhận xét, cho điểm.
 2.Thực hành:
 *Bài 1:Tính nhẩm.
Giúp h/s ôn bảng trừ 11.
*Bài 2:Đặt tính rồi tính/s
 41-25 ; 71-9
?Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
-G/V nhận xét.
*Bài 3:Tìm x
-Y/C H/S nhớ lại quy tắc tìm 1 số hạng chưa biết trong 1 tổng.
*Bài 4: Y/C H/S đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở.
?Bán đi nghĩa là thế nào?
?Muốn biết còn bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
-G/V chấm bài,nhận xét. 
-H/S tự tính và nối tiếp đọc kết quả 
-Đọc đề nêu cách đặt tính,1h/s lên bảng.
+đơn vị thẳng cột đơn vị,chục thẳng chục, h/s làm bảng lớp.
-Làm vở phần a, b.
-Nêu quy tắc.
-bớt đi,lấy đi.
-Làm bài vào vở,thu bài.
3.Củng cố dặn dò : Thi tiếp sức bài 5.
	 Ôn các dạng đã làm.
Tiết 5:TiếngViệt *
Luyện đọc:Bà cháu
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức bài: Bà cháu.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- H/S có tình cảm đối với bà.
II.Hoạt động dạy –học:
1. G/V nêu y/c nội dung tiết học.
2. Hướng dẫn ôn bài.
a)Luyện đọc: - T. cho H/S đọc nối câu, nối đoạn, cả bài.
	 - T. nhắc nhở, sửa sai.
	 - T. hướng dẫn H/S đọc đúng, đọc hay.
	 - T. yêu cầu 1 H/S đọc toàn bài.
 - H/S nhận xét về cách đọc diễn cảm của bạn
	 - T. nhận xét.
 -Thi đọc phân vai, đóng kịch theo nhóm.
3.Tìm hiểu bài:
 -Tìm từ gần nghĩa với đầm ấm và đặt câu.
 -Đánh dấu + vào ý em cho là đúng.
 Lúc đầu cuộc sống của ba bà cháu rất sung sướng.
 Hai anh rất thương và nhớ bà.
 Hai anh em không thấy vui khi vắng bà.
 Hai anh em thích sống sung sướng nhưng không có bà.
 -Em cần có tình cảm như thế nào với ông bà mình?
4. Nhận xét tiết học:
- H/S nêu nội dung bài.
Tiết 6: Thủ công.
Kiểm tra chương I: Kỹ thuật gấp hình/s
I.Mục tiêu:
-Đánh giá kiến thức, k/n của h/s qua sản phẩm là 1 trong những hình gấp đã học.
-Tự tin khi được kiểm tra.
II.Chuẩn bị: G/V có các hình mẫu gấp của các bài 1,2,3,4,5 đã học. 	 H/S: Giấy màu, hồ dán.
III.Nội dung kiểm tra:
 1. G/V chép đề lên bảng: Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học.
 2. G/V nêu Y/C của bài kiểm tra:
 - Mỗi em tự gấp được1 hình gấp đã học. Hình gấp phải được thực hiện theo đúng quy trình, đẹp.
 3.Y/C H/S nhắc lại tên các hình gấp và g/v cho h/s quan sát lại các mẫu. 
 4. Tổ chức cho h/s làm bài kiểm ra. G/V uốn nắn những h/s còn lúng túng.
IV. Đánh giá: 
- Đánh gí kết quả sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành, chưa hoàn thành/s
1. Hoàn thành: gấp đúng quy trình, hình cân đối, nếp gấp phẳng đẹp.
2. Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình, nếp gấp không phẳng, hình chưa đẹp.
V. Nhận xét, dặn dò.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Nghe, đọc 1 số câu tục ngữ, ca dao theo chủ đề thầy cô giáo.
I.Mục tiêu:
-H/S tự tìm được một số câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề thầy cô giáo trình bày trước lớp.
- H/S đọc đúng, đọc hay.
- Tự tin, đọc diễn cảm.
II.Hoạt động dạy –học:
 1. G/V nêu yêu cầu nội dung tiết học.
 2. H/S thảo luận nhóm đôi để tìm 1 số bài ca dao tục ngữ nói về thầy, cô giáo, sau đó trình bày trước lớp.
 Không thầy đố mày làm lên.
 Trọng thầy mới được làm thầy.
 Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
 Tôn sư trọng đạo.
 Uống nước nhớ nguồn..
-Lưu ý khi trình bày cần thể hiện tình cảm của mình với nội dung của từng bài.
-G/V yêu cầu h/s nêu ý nghĩa từng câu ca dao, tục ngữ.
-G/V và h/s khác nghe nhận xét, bổ sung.
 3.Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005
Tiết 1:Thể dục
Bài 21: Đi đều –Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
-Ôn đi đều - Ôn trò chơi bỏ khăn.
-Thực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp. Biết cách chơi.
-Có tác phong nhanh nhẹn.
II.Địa điểm - Phương tiện: 
	Sân trường, còi.
III. Nội dung – Phương pháp:
Phần mở đầu:
 -Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Y/C H/S khởi động.
 -Yêu cầu h/s ôn bài thể dục.
 2.Phần cơ bản:
 -Yêu cầu h/s ôn đi đều.
 *Lưu ý h/s khẩu lệnh: đứng lại đứng.
-Tổ chức cho h/s chơi trò chơi: Bỏ khăn.
 3.Phần kết thúc:
 -Y/C h/s thả lỏng.
 -Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
-Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chào.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng, đi thường, hít thở sâu.
-Tập bài thể dục 2 lần x 8 nhịp.
 -Đi theo 2 hàng dọc.
-H/S tập theo tổ.
-H/S ngồi vòng tròn và tiến hành chơi ( như bài 21).
-Cúi người, nhảy.
Tiết 2:Chính tả
Bà và cháu
I.Mục tiêu:
-Chép lại đoạn: Hai anh em  trong lòng. Phân biệt: g/gh; s/x; ươn /ương.
- ý thức chép đúng đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
	 Bảng phụ chép nội dung bài viết.
III. Hoạt động dạy –học:
 1.Kiểm tra: H/S viết bảng các từ: long lanh ; nức nở ; nông sâu.
 2.Bài mới : a) Hướng dẫn tập chép:
 - T. treo bảng y/c h/s đọc đoạn 
chép.
 -Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?
 -Câu chuyện kết thúc ra sao?
 -Mấy câu lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?
 -Y/C cho h/s tìm từ khó và luyện viết.
- H/S viết bài.
 - T. thu bài, chấm chữa
-2 h/s đọc đoạn chép.
-ở phần cuối của câu chuyện.
-Bà sống lại.
-H/S tìm và nêu.
-Đọc viết các từ: Sống lại, móm mém, ruộng vườn, màu nhiệm.
 b)Bài tập:
 +Bài 2: ghép từ (G/V yêu cầu h/s ghép:ghi /ghì ;ghế/ ghê).
 +Bài 3: quy tắc g/gh/s
3.Củng cố, dặn dò:
	 Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
12 trừ đi 1 số: 12-8
 I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12-8
- Lập và thuộc bảng trừ 12 chính xác.
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 12-8 để giải bài toán có liên quan
II. Đồ dùng:
 	Que tính, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Đọc lại bảng trừ 11
	- Kiểm tra vở bài tập toán.
2. Bài mới:
a) Phép trừ dạng 12-8.
- T. nêu đề toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính 	- Ta thực hiện phép trừ 12-8
Ta làm thế nào?
- Cho H/S thao tác que tính/s - H/S thực hành, nêu cách làm.	
- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?	- H/S trả lời
b) Đặt tính và thực hiện phép tính/s
- Yêu cầu H/S đặt tính/s
- Nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu H/S khác nhắc lại.
c) Lập bảng trừ của 12. - H/S xây dựng công thức.
- T. cho H/S đọc thuộc.	- H/S đọc cá nhân.	
3. Thực hành/s
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu H/S tự tính	- H/S nêu miệng.
- Lưu ý: 9+3= 3+9	- Lớp nhận xét.
 	 12-3=9; 12-9=3
 12-2-7= 12-9
Bài 2: Tính	- H/S làm bảng con.
- T. H/S nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn H/S tính/s
Bài 4: H/S đọc đề
- T. phân tích đề toán.	- H giải vào vở
- T. chấm chữa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Đọc thuộc bảng trừ 12-8, làm vở bài tập toán
Tiết 4:Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu:
-Củng cố 1số chuẩn mực hành viđạo đức của 5 bài đạo đức đã học.
-Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh theo chuẩn mực đã học.Biết lựa chọn hành vi phù hợp.	 
II.Hoạt động dạy – học:
 1.G/V nêu y/c mục tiêu tiết học.
 2.Thực hành ôn tập:
 -Y/C h/s thảo luận nêu nội dung các bài đạo đức đã học.
 -Em hãy cho biết ý kiến của mình về 1 số tình huống sau:
+ trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
+ Trẻ em không có quyền tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân.
+Cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+Có nên sống gọn gàng ngăn nắp không? 
+Em còn nhỏ không cần phải giúp bố mẹ làm những công việc nhà?
+Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
 -Y/C h/s trình bày ý kiến trước lớp.
 -Y/C h/s tự đưa ra 1 số tình huống để bạn xử lý tình huống.
- Nêu tên các bài đạo đức đã học 
-Thảo luận nhóm đôi sau đó đưa ra ý kiến ví dụ:
+Trẻ em rất cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
+Trẻ em có quyền được tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân.
+Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
+Sống gọn gàng ngăn ngăn làm cho nhà cửa sạch đẹp và không lãng phí thời gian.
+Em cần làm những công việc phù hợp với khả năng của mình/s
+Giúp em học hành giỏi hơn và được mọi người yêu quý.
- Lớp nhận xét,bổ sung.
- H/S đóng vai 1số tình huống.
 3. Nhận xét tiết học.
Tiết5:Tập đọc
Cây xoài của ông em
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. 
- Hiểu nội dung bài: miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
-Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc hay.
-Yêu quý, nhớ thương những kỉ niệm về ông, bà. 
II.Hoạt động dạy – học:
 1.Kiểm tra: 2 h/s đọc bài “Bà cháu” 
 trả lời câu hỏi “ em thích đoạn văn nào nhất? vì sao?”
 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài 
 b/Luyệnđọc: G/V đọc mẫu gọi 1h/s đọc, lớp đọc thầm
 -Y/C h/s đọc nối câu, tìm từ khó câu khó luyện đọc.
 ... rước
	 - Thi kể theo tổ
	 - Kể phân vai
	 - Cả lớp nhận xét.
- T.& H/S bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học
- Kể cho ngươì thân nghe
 Tiết 5:Tiếng Việt *
Luyện viết E,Ê, G, H/S
I.Mục tiêu:
-H/S viết đúng các chữ hoa E,Ê, G, H/S
-Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ.
-H/S thích thú khi được luyện viết.
II.Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
- T. hướng dẫn H viết từng con chữ hoa E, Ê, G, H/S 
- H/S viết bảng con các chữ hoa.T. nhận xét.
- Yêu cầu H/S nêu lại cách viết các chữ hoa.
- T. viết mẫu lại các chữ viết hoa, H/S quan sát.
- H/S thực hành viết bài vào vở.
- T. yêu cầu H/Sviết 1 chữ hoa 2 dòng.
- T. uốn nắn, giúp đỡ những H/S viết chưa đẹp.
-H/S viết bài,T theo dõi nhắc nhở.
- T. chấm bài, nhận xét.
3.Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: H về nhà viết lại.
Tiết6:Âm nhạc *
Ôn một số bài hát đã học.
I.Mục tiêu: 
 -H/S thuộc lời ca và hát đúng giai điệu các bài hát đã học.
 -Rèn kĩ năng hát tự nhiên, vui tươI, nhí nhảnh/s
 - Biết gõ đệm theo nhịp.
II. Chuẩn bị: nhạc cụ quen thuộc
III. Hoạt động dạy – học:
1/G/V nêu y/c nội dung tiết học 
2.Các hoạt động:
 a/Hoạt động 1: Ôn 1số bài hát đã học.
 -H/S nêu tên 1 số bài hát đã học.
 - Ví dụ: ôn bài “Chúc mừng sinh nhật”
 - Chia từng nhóm hát đối đáp từng câu.
 - Gõ đệm theo nhịp 3/4 như sau:
 - “Mừng ngày sinh một đoá hoa
 	* *
 Mừng ngày sinh một khúc ca”
	*	 *	
 -H/S hát đồng thanh các bài hát đã học.
 -H/S hát theo nhóm, cá nhân,g/v nhận xét.
 b) Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đơn giản.
 -H/S hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp.
 -H/S hát kết hợp với múa các điệu múa đơn giản.
3.Trò chơi: đố vui.
- 1 H/S hát tiếng đầu tiên của mỗi câu. H/S bên cạnh hát cả câu (nối tiếp đến hết).
- Thi giữa các tổ.
- Nhận xét, củng cố.
Tiết 7: Thể dục *
Ôn trò chơi bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
 -Củng cố trò chơi bỏ khăn.
 -Biết chơi đúng luật. Rèn tính nhanh nhẹn.
 - Kỉ luật nghiêm túc trong giờ học
 - H/S có ý thức tự quản tốt.
II.Địa điểm 
- Phương tiện: 1 tổ 1 chiếc khăn.
III.Nội dung phương pháp:
1.Phần mở đầu:
 -Nhận lớp phổ biến nội dung y/c tiết học.
 -Y/C h/s khởi động.
 -Y/C h/s tập 8 động tác của bài thểdục.
2.Phần cơ bản:
 *Y/C h/s ôn đi đều trong vòng 5 phút.
 *Ôn trò chơi:Bỏ khăn (20 phút )
 -Chia nhóm,y/c h/s chơi theo nhóm.
 -Thầy theo dõi h/s chơI, nhận xét.
3.Phần kết thúc:
 -Y/C h/s tự chọn trò chơi để chơi. 
 -Nhận xét và hệ thống tiết học.
 - Cúi người thả lỏng 5 lần. H/S đi đểu vào lớp.
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
-Xoay các khớp,chạy tại chỗ.
- Lớp trưởng điều hành
-Cán sự hô nhịp 1-2.1-2 lớp tập.
-Các tổ tự chơi, lớp trưởng theo dõi
-Tự chọn trò chơi và chơi.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005
Tiết 1:Luyện từ và câu
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I.Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và côngviệc trong nhà.
-Tìm từ nhanh chính xác.
-Có thói quen tìm tòi khám phá từ mới.
II.Hoạt động dạy –học:
 1.Kiểm tra:chữa bài 4.
 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài.
 	 b/Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: đọc đề, hướng dẫn h/s quan sát gọi tên đồ vật và tác dụng của đồ vật 
-?Đó là những đồ vật ở đâu
-Y/C h/s bổ sung thêm đồ vật trong nhà em?
*Bài 2:Tìm từ chỉ các việc.
-Từ chỉ các việc là từ gì?
-Chấm chữa chốt lại lời giải đúng.
?Bạn nhỏ trong bài thơ có gì là ngộ nghĩnh,đáng yêu?
-Kể tên những việc em đã làm ở nhà.Chọn 1 từ chỉ hoạt động và đặt câu.
 3/Củng cố dặn dò:về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động,
 -Nhận xét tiết học.
-H/S thảo luận nhốm phần tên, tác dụng.VD: bát to để đựng thức ăn.Thìa để xúc thức ăn 
-Đại diện nhóm trình bày.
-H/S nêu.
-H/S đọc bài thơ:Thỏ thẻ
-Là từ chỉ hoạt động của bé và ông.
-Ngộ nghĩnh ở lời nói, đáng yêu là bạn biết giúp ông nhiều việc.
Tiết 2:Tập viết
Chữ hoa I
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ hoa theo đúng cỡ vừa và nhỏ. Hiểu và biết viết cụm từ ứng dụng.
-Viết đúng đẹp.
IIĐồ dùng dạy học: Chữ mẫu.
III. Hoạt động dạy –học: 
 1/Kiểm tra: Viết bảng H, Hai.
 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:
	 b/Hướng dẫn viết chữ hoa.
 -Y/C h/s quan sát, nhận xét độ cao.
- Nêu cách viết và viết mẫu: Nét 
1giống nét 1 chữ H;nét 2:đổi chiều bút viết nét móc ngược.phần cuối uốn vào.
-Cho h/s viết bảng.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
-Y/C h/s đọc cụm từ và giải nghĩa.
-Cho h/s nhận xét độ cao,khoảng cách của các con chữ.
d/ Hướng dẫn viết vở:Y/C h/s viết các dòng.G/V uốn nắn tư thế.
-Cao 5 li,2nét cong trái, ngang móc ngược trái.
-Nhắc lại cách viết.
-Viết 2 lần.
-Đọc cụm từ và giải nghĩa.
Cụm từ gồm 4 chữ.Các con chữ cao 2,5 li là:I; l; hKhoảng cách giữa các con chữ =1 con chữ o.
-H/S mở vở viết bài.
 3.Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Toán
52-28
I.Mục tiêu:
-Giúp h/s biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52-28.áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
-Tính nhẩm, tính viết và giải toán thành thạo.
II.Đồ dùng dạy học: Que tính/s
III.Hoạt động dạy –học:
1/Kiểm tra:Y/C h/s làm bảng con các phép tính sau:
 42-17 52-18 92-89 42-34.
2/Bài mới:a/Hướng dẫn phép trừ 52-28
-Nêu đề toán: có 52 que tính,bớt đi 28 que tính/s Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
b/Y/C h/s thực hành trên que tính/s Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính/s
3/Thực hành:
*Bài 1:Tính/sY/C h/s nêu cách 
tính của 62-19;22-9
*Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu:
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
-Gọi 3h/s chữa bài 
*Bài 3:Y/C h/s đọc đề bài?Bài toán thuộc dạng gì?y/c h/s phân tích đề bài tóm tắt và giải. 
-H/S nghe và nhắc lại đề toán.
-Thực hiện phép trừ 52-28.
-Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 24.
-Có nhớ ở hàng chục.
-H/S đọc đề.
-Số bị trừ trừ đi số trừ.
-H/S làm bài vào vở.
-Đọc đề.
Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.H/S làm bài vào vở.
3/Củng cố dặn dò:h/S nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52-28.
Tiết 4:Mĩ thuật
Vẽ trang trí:Vẽ tiếp hoạ tiếtvào đường diềm và vẽ màu.
I.Mục tiêu:
-H/S biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được hoạ tiết trang trí và vẽ màu vào đường diềm.
-Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II.Chuẩn bị:1 vài đồ vật có trang trí đường diềm ;Phấn màu ;1 số hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ trang trí đường diềm.
-H/S có bút màu,thước,vở vẽ.
III.Hoạt động dạy –học:
1/Giới thiệu bài.
2/Các hoạt động:
 a/Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
 -cho h/s quan sát 1số đồ vật như:áo,váy thổ cẩm hoặc bát đĩa 
-Y/C h/s tìm ví dụ thêm về đường diềm.
b/Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Nêu y/c của bài tập ;Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng; vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau.
-Y/C h/s quan sát ở hình 1 và 2 vẽ hình hoa thị (ở h/s1)h/s2 vẽ tiếp 
-Hướng dẫn vẽ màu 
c/Hoạt động 3: Cho h/s thực 
hành vẽ bài vào vở.
-Quan sát và nhận xét:Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp.Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
-H/S quan sát và nhận xét 
-Mở vở vẽ bài vào vở.
 3/Nhận xét đánh giá:Hướng dẫn h/s nhận xét vềvẽ hoạ tiết cách vẽ màu vào hoạ tiết,màu nền.
4/Dặn dò: Tìm các hình trang trí đường diềm.
Tiết 5: Toán *
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về dạng toán 32-8, 52-28 và giải toán.
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
- Nêu được cách đặt tính và cách thực hiện phép tính của dạng trên.
- Tính toán thành thạo, chính xác.
- Có ý thức tự giác làm toán.
II. Hoạt động dạy học.
Bài 1: Đặt tính
- Hỏi H/S cách đặt tính và thực hiện phép tính
 72-8, 52-3, 92-4, 62-7.
- Lưu ý: Phép trừ có nhớ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là:
 - 82 và 4; 42 và 28; 82 và 18; 52 và 38.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu H/S nêu cách làm
- Muốn tìm 1 số hạng ta làm thế nào?
 x +9 = 20; 6+x = 62; 32+x = 40.
Bài 4: Bạn Cường có 32 cái kẹo. Cường cho Đức 8 cái. Hỏi Cường còn bao nhiêu cái kẹo?
H/S đọc đề.
H/S phân tích đề toán.
2 H/S hỏi nhau: Bài toán cho biết gì? H/S khác trả lời. 	 Bài toán hỏi gì? H/S khác trả lời.
1 H/S lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài 5: Đánh dấu cộng trừ vào phép tính/s
 	 6...6 = 0 	128 = 4
 	12..7 = 5	628 = 54
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Mĩ thuật *
Vẽ tranh: Đề tài, chân dung.
I.Mục tiêu.
- Vẽ chân dung người thân, bố, mẹ, anh, chị..
- Vẽ và phối hợp màu hợp lí
- H/S thích vẽ.
II. Hoạt động dạy & học:
1.Hoạt động 1:
- Quan sát ảnh người thân
- H/S nhắc lại nội dung quan sát được.
- T. cho H/S quan sát kĩ
2. Hoạt động 2:
- H nêu lại 3 bước vẽ.
- Khuôn mặt
- Vẽ cổ, vai hoặc một phần thân,
- Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai.
- Vẽ màu và vẽ nền.
- Lưu ý: H/S chọn màu & vẽ nền cho hợp lí.
3. Hoạt động 3: Thực hành/s
- T. quan sát
- H/S vẽ
- T. giúp đỡ những H/S còn yếu
- T. nhận xét, đánh giá: khen những bài vẽ đẹp
4. Tổng kết, dặn dò.
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Gia đình
I. Mục tiêu:
- Sau bài học H/S biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình/s
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình/s
- Kể được các công việc hàng ngày.
- Yêu quý và kính trọng người thân trong gia đình/s
II. Đồ dùng:
	Tranh vẽ phóng to.
III. Hoạt động dạy học.
Giới thiệu chương: xã hội
 Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.	
- Khởi động: Lớp hát bài “Ba ngọn nến”	.	
a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.	
- T. hướng dẫn H/S quan sát tranh 1đến 5	- H, thảo luận cặp đôi	
- T chốt: Gia đình Mai gồm có những ai?	- Đại diện trình bày theo 	tranh
- Họ làm gì? Phù hợp không?	- H/S nêu.
- Mọi người sống với nhau như thế nào?
b) Hoạt động 2: Kể những công việc thường 	 
ngày của từng người trong gia đình mình/s	- H/S nhớ lại kể
	- Trao đổi cặp đôi
	- Trình bày
-T. ghi bảng: Người	Công việc
- T. hỏi thêm về trách nhiệm và bổn phận 
Của từng người.
c) Hoạt động 3: Làm gì lúc nghỉ ngơi?
- Treo tranh/s	- H quan sát
- Những người trong gia đình Mai làm gì
 vào lúc nghỉ ngơi?	 - H/S ghi nháp
- Yêu cầu H/S làm bài tập.
Bài 3: Gia đình bạn làm gì?	- H/S làm
- T. nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: T. nhấn mạnh nội dung bài
	 Đóng vai gia đình Mai.
Giáo án soạn giảng
Họ và tên: lê thị phượng
Tuần 11 
 Giáo án soạn giảng
Họ và tên: lê thị phượng
Tuần 11 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11(3).doc