TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ : - Nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chấm rãi.- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người .
- Gd học sinh biết yêu quý, chăm sóc con vật nuôi trong nhà .
- Tctv học sinh nhắc lại CN- ĐT theo giáo viên.
TUẦN 17 Ngày soạn: 28/12/2012 Thứ 2 Ngày giảng: 31/12/2012 ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2, 3) Tập đọc: TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ : - Nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo...Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chấm rãi.- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo... - Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người . - Gd học sinh biết yêu quý, chăm sóc con vật nuôi trong nhà . - Tctv học sinh nhắc lại CN- ĐT theo giáo viên. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài " Thời gian biểu" - Nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu chủ điểm và bài học. - Ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu : - Giọng kể chậm rãi, tình cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc. + GV cho HS đọc nối tiếp lần 1 *Từ khó :Nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo... - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu lần 2 * Đọc từng đoạn - Treo bảng phụ luyện đọc. - Bảng phụ luyện đọc đoạn. - Yêu cầu đọc CN_ĐT - Gv nhận xét, sửa cho HS * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét bình chọn. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi 1 + Do đâu chàng trai có viên ngọc quí? + Ai đánh tráo viên ngọc? + ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? + Khi ngọc bị cá cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Tìm trong bài những từ ngữ khen ngợi Mèo và Chó? - Qua câu chuyện em rút ra được điều gì ? *Luyện đọc lại - GV cho HS thi đọc toàn truyện. - Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung chính của bài? -GV củng cố nội dung bài. - LH: Em hãy liên hệ thực tế? - Về nhà đọc lại chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện " Gà " tỉ tê" với Gà" - Nhận xét chung tiết học. 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ - Hát, báo cáo tình hình học tập - Đọc bài theo yêu cầu. - Nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc bài - cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp - H đọc CN-ĐT. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn * Xưa / có một chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi.// Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương.// * Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống / đớp ngọc / rồi bay lên cây cao.// ( giọng bất ngờ, ngạc nhiên) - HS đọc lại - HS CN - ĐT - 3 nhóm đọc nội tiếp đoạn 3. - Đại diện các nhóm thi đọc . HĐCN: - HS đọc thầm CH1 để TL - Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quí. - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quí, hiếm. - Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được - Mèo và Chó rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. - Mèo nằm phơi bụng vờ chết. Quà sà xuống toan rỉa thịt. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, trả lại ngọc. - Thông minh, tình nghĩa. - Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Thi đọc theo nhóm - Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người . - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. (Tiết 4) Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tinh nhẩm .Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Rèn kĩ năng tính cộng trừ có nhớ nhanh ,đúng . - Gd H vận dụng tính toán vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: -VBT. -Thuộc bảng cộng , trừ với một số . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. giới thiệu bài : Ôn tập về phép cộng và phép trừ b. Nội dung : Bài tập 1: Tính nhẩm - HS nhẩm rồi nêu kết quả . - Quan sát cột thứ nhất, Tổng của các số hạng và hiệu của chúng như thế nào ? - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính Cho HS tự làm bài rồi chữa - GV và cả lớp nhận xét. - Khi chữa bài cho HS nêu cách cộng và cách trừ. Bài 3 : Số - Cho HS nhẩm rồi nêu kết quả. -So sánh Kết quả của hai phép tính ở cột b? - Kết quả của 9 + 6 cũng bằng kết quả của 9 + 1 + 5 Bài 4 : - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? - Cho HS nêu cách làm yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp giải vào vở. - GV và cả lớp nhận xét , chữa bài . 4. Củng cố dặn dò : - Hôm nay các em học bài nào? -GV khái quát lại bài. - LH: GV liên hệ thực tế. -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.Ôn lại các bảng cộng trừ có nhớ. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 5’ 8’ 6’ 8’ 5’ -Lớp hát. - HS lên làm quay kim đồng hồ chỉ : 7 giờ 9 giờ 22 giờ - HS nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài. HĐCN: -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu kết quả: -9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 -16 – 7 = 9 12 – 8 = 4 HĐCN, bảng con: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả: 38 47 36 81 63 + 42 + 35 + 64 - 27 - 18 80 82 100 54 45 -HS nêu yêu cầu bài tập. - HS dưới lớp làm bài vào vở. a) + 1 + 7 9 10 17 9 + 8 = 17 b) 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 - HS nêu có kết quả bằng nhau. HĐCN: - 2 HS đọc yêu cầu bài toán. - H nêu tóm tắt - 1 H lên giải Lớp 2B trồng được số cây là : 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây - Ôn tập phép cộng và phép trừ. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. (Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 29/12/2012 Thứ 3 Ngày giảng: 1/1/2013 ( Tiết 1) Thể dục: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU: - Ôn trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy” - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục. HS: trang phục III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Xoay các khớp: Hông, vai, gối.. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn các động tác: Tay, chân lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Cán sự điều khiển tập luyện, GV qsát sửa sai 6 - 8 phút 2 x 8N 1 x 80m 2 x 8N * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động 2. Phần cơ bản a. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Giữ nguyên đội hình vòng tròn, GV cho HS chơi trò chơi. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi: GV chọn 2 HS vào trong vòng tròn để thực hiện trò chơi. Cách chơi: Khi có lệnh hai em di chuyển trong vòng tròn, em đóng vai dê bị lạc thỉnh thoảng bắt chước tiếng dê kêu be..be em kia di chuyển theo tiếng kêu tìm cách bắt dê, dê có quyền di chuyển đến khi người đi tìm bắt được - Cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - HS bị bắt hoặc không bắt được dê thì nhảy lò cò theo vòng tròn. a. Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”: Giữ nguyên đội hình vòng tròn, GV cho HS chuyển nội dung trò chơi. Thực hiện điểm số theo chu kì 1 - 2. - GV nêu tên trò chơi. - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi. - Cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi. 20 - 22’ 1 lần 5 – 7 lần 1 lần 5 – 7 lần ĐH chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê ĐH chơi trò chơi Nhóm ba, nhóm bảy 3. Phần kết thúc. - Đi đều 2 - 4 hàng dọc, vỗ tay và hát - Cúi lắc người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà 4 - 6’ ĐH kết thúc ( Tiết 2) Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng tính toán cộng, trừ có nhớ nhanh, đúng. - Học sinh yêu thích môn học ,vận dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng chữa BT số 2 - 2 HS mỗi HS làm 2 PT - GV NX cho điểm từng HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Tiết toán hôm nay lớp chúng ta tiếp tục ôn tập về phép cộng, trừ. - GV ghi đầu bài lên bảng . - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - HS nhẩm và nêu ngay kết quả 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 17 - 9 = 8 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 8 + 8 = 16 14 - 7 = 7 8 + 7 = 15 11 - 8 = 3 - GV NX 17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 4 + 7 = 11 Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu yc của bài - yc HS làm vào bảng con - 1 HS làm bảng lớp - GV NX sửa sai Bài 3: Số ? - 1 HS nêu yc của bài - Gọi 2 HS làm phần a, b - Cả lớp làm vào vở, 17 - 3 14 - 6 8 17 - - Gọi tiếp 2 HS làm phần b, c b, 16 -- yc cả lớp làm vào vở Bài 4: Bài toán - 2 HS đọc yc của bài - GV HD HS tự tóm tắt rồi giải Thùng bé 22L - 1 HS nhắc lại đề toán dựa vào T2 ĐS: 38 lít nước - Gv nhận xét. - HS NX 4. Củng cố - dặn dò - Hôm nay các em củng cố về bảng nào? -GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà làm BT trong VBT toán - GV NX tiết học . 1’ 3’ 1’ 7’ 5’ 6’ 7’ 5’ -Lớp hát. - 2 HS mỗi HS làm 2 PT 26 + 18 92 - 45 33 + 49 - 2 HS nhắc lại đầu bài HĐ nối tiếp: - 1 HS nêu yc của bài. - HS nhẩm và nêu ngay kết quả: 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 8 + 8 = 1 14 - 7 = 7 8 + 7 = 15 11 - 8 = 3 -HS nhận xét. HĐCN, bảng con: - 1 HS nêu yc của bài. - HS làm bảng lớp.bảng con 68 82 90 71 100 + 27 - 48 - 32 - 25 - 7 95 34 58 46 93 - HĐCN: 14 17 12 a) - 3 - 6 - 17 – 9 = 12 ... tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS chữa BT 3 phần b. - GV NX cho điểm từng HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung Bài 1: - HD HS làm bài tập. a, Con vịt cân nặng mấy ki lô gam? b, Gói đường cân nặng mấy ki lô gam? c, Lan cân nặng bao nhiêu kg? - Nhận xét - sửa sai Bài 2: -Xem lịch rồi cho biết. - GV treo tờ lịch tháng 10, 11, 12 a, Tháng 10 có bao nhiêu ngày? có mấy ngày chủ nhật? là các ngày nào? b, Tháng 11 có mấy ngày chủ nhật? có mấy ngày thứ năm? - GV NX. Bài 3: -Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết. - Nhận xét - sửa sai Bài 4: - Y/c HS QS và TL các CH. - GV NX sửa sai. 4. Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài học. -LH: HS liên hệ thực tế. - Về nhà làm BT trong VBT toán. - GV NX tiết học . 1’ 3’ 1’ 5’ 6’ 7’ 7’ 5’ -Lớp hát. - 3 HS mỗi em 3 điểm thẳng hµng của BT 3b. - HS NX. - 2 HS nhắc lại đầu bài HĐCN: - 1 HS nêu y/c của bài. - HS QS hình vẽ TLCH. - Con vịt cân nặng 3kg. - Gói đường cân nặng 4kg - Lan cân nặng 30 kg - Nhận xét câu TLCB HĐCN: - 1 HS nêu yc của bài. - HS QS và TL các CH. - Tờ lịch tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ nhật. là ngày 5, 12 , 19, 26 - Tháng 11 cã 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ năm. HĐCN: - 1 HS nêu yc của bài - HS xem tờ lịch rồi trả lời a, Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ tư ngày 10 tháng 10 là ngày thứ sáu. b, ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm ngày 30 tháng 11 là ngày chủ nhật . - Nhận xét bài bạn HĐCN: - 1 HS đọc yc của bài. - HS QS tranh và mặt đồng hồ trong tranh TL CH a, Các bạn chào cờ lúc 7 giờ . b, Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ - HS nhận xét. - HS nêu nội dung bài học. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 2) Chính tả ( tập chép) GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ I. MỤC TIÊU: - H/S chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn : au/ ao ; r/ d/ gi; et/ ec. - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - BP: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cuả giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ: - GVnhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung: * Đọc đoạn viết. -Đoạn văn nói lên điều gì? - Trong đoạn văn những câu nào là lời của gà mẹ nói với con. -Cần dùng dấu câu nào để ghi lời của gà mẹ? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: nghĩa là , nguy hiểm, lại đây , ngon lắm - Xoá các từ khó – YC viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - YC viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm *GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. HD làm bài tập: Bài 2: - YC làm bài – chữa bài. Bài 3: - YC làm bài – chữa bài - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 2’ 2’ 14 2’ 3’ 2’ 5’ - Lớp hát . - 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c Long Vương, mưu mẹo, Tình nghĩa - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - Nghe – 2 h/s đọc lại. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết : không có gì nguy hiểm, lại ăn mồi ngon. - “Cúccúccúc” Những tiếng kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là “lại đây mau, có mồi ngon” - Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời của gà mẹ. - CN – ĐT đọc - Viết bảng con. - Nghe- 1 h/s đọc lại. - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống au hoặc ao? Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - Đọc c/n - đt. - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: r/ d. gi? - Bán rán, con gián, dán giấy. - Dành dụm, trang giành, rành mạch. - Đọc c/n - đt. - Nhận xét - Cách gà mẹ báo tin cho con biết : không có gì nguy hiểm, lại ăn mồi ngon. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. ( Tiết 3) Tập làm văn NGẠC NHIÊN , THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. - Rèn kỹ năng nói, lập thời gian biểu. - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - TCTV: Tăng cường phần thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to để làm bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi h/s kể về vật nuôi trong gia đình mình. - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung: Bài 1: - YC đọc bài 1. - YC quan sát tranh. - Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì? - YC đọc lại lời cậu con trai. - Nhận xét đánh giá. Bài 2. - Hãy nêu y/c bài 2. - YC h/s trình bày. - Nhận xét - đánh giá. Bài 3: - YC đọc câu chuyện. - YC của bài là gì? - YC làm bài vào vở. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài có nội dung nào? -GV củng cố nội dung bài. -LH: Em hãy liên hệ thực tế? - Về nhà thực hành lập thời gian biểu cho mình. Chuẩn bị bài sau KT học kỳ1. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 7’ 7’ 11’ 5’ - Lớp hát. - 2 hs đọc - Nhắc lại. HĐCN: * Đọc lời bạn nhỏ dưới bức tranh, cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ ? - Câu nói của bạn nhỏ: Ôi! quyển sách này đẹp quá! Con cảm ơn mẹ. - Lời nói của cậu bé thể hiện sự ngạc nghiên, thích thú khi nhận được món quà mẹ tặng. - Ôi! quyển sách này đẹp quá. (thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú) - Con cảm ơn mẹ. (lòng biết ơn đối với mẹ) - Nhận xét, bổ sung. HĐCN: * Bố đi công tác về, tặng em một gói quà. Mở gói quà ra, em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy một cái vỏ ốc biển rất to và đẹp. - Em nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên thích thú ấy? - HS nối tiếp nhau nối thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. - Ôi! Vỏ ốc tuyệt đẹp. Con cảm ơn bố ! - Con cám ơn bố. Chưa bao giờ con thấy một vỏ ốc lại đẹp như thế này. - Vỏ ốc dẹp quá ! Con cảm ơn bố. - Nhận xét. HĐCN: * Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà. - 3 nhóm thi đua lập thời gian biểu. -Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà 6 giờ 30 phút : Ngủ dậy. 6 giờ 30’ –7 giờ : Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ 15 phút –7 giờ 30’: Mặc quần áo. 7 giờ 30 phút : Tới trường dự sơ kết. 10 giờ : Sang thăm ông bà. - Nhận xét –bình chọn. - HS trả lời: Nói lời thể hiện sự ngạc nhiên. Lập thời gian biểu, - HS thực hiện. ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 17: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 16. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 17 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 17. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 17 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi, - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: ................................................... - Phê bình: Trong tuần có bạn ........................................................... - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm, Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp,.... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. 1’ 22’ 10’ 2’ - Lớp hát. - Tình hình chung của lớp. - Tình hình học tập. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động. - Tình hình tổ 1. - Tình hình tổ 2. - Tình hình tổ 3. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: