Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 8

TUẦN 8

Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 - 3 Tập đọc

Người mẹ hiền. (2 tiết)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhận vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời được các các hỏi trong SGK)

- *GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 - Tư duy phê phán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết câu HD.

- Dụng cụ sắm vai.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 - 3 Tập đọc
Người mẹ hiền. (2 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhận vật trong bài.
Hiểu nội dung: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời được các các hỏi trong SGK)
*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Kiểm soát cảm xúc. 
 - Tư duy phê phán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết câu HD.
- Dụng cụ sắm vai. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1.Bài cũ: (5phút )
- Nhận xét – ghi điểm.
1. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
 Treo tranh - Giới thiệu 
 b. Luyện đọc: (23 phút)
-Đọc mẫu 
-Hướng dẫn đọc câu
+ Hướng dẫn đọc đoạn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
Tiết 2
2. Tìm hiểu bài: (20 phút)
- Giờ ra chơi Minh rủ Mam đi đâu ?
- Các bạn ấy ra phố bằng cách nào ?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì?
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Vì sao Nam khóc?
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
3. Luyện đọc lại : (10 phút)
- Nhận xét, biểu dương
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền ?
- Chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học 
- 2 em đọc “Thời khoá biểu” và TLND.
+ Em cần TKB để làm gì?
- Nhận xét.
- Quan sát, nhận xét
- Nghe
- Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài 
- HS đọc các từ khó: vùng vẫy, khóc toán, lấm lem.
- Đọc nối tiếp lần 2
- Nhận xét 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Cùng GV tìm hiểu nghĩa các từ khó SGK.
- HS đọc ( cá nhân, đồng thanh)
+ Đến lượt Namlách ra/ vừa tới,/ nắm.. chân em.//
+ Cô xoa đầu Nam/ vàváo,/ nghiêm giọng hỏi.//
- Đọc nối tiếp theo đoạn (nhiều lần)
- Đọc theo nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét 
-Đọc đồng thanh
- Đọc to đoạn 1. 
+ Nam rủ Minh trốn học ra phố xem xiếc.
- 2- 3 em đọc lời thầm thì của Minh và Nam.
- Đọc đoạn 2.
+ Chui qua một chỗ tường thủng.
- Đọc to đoạn 3, 4.
- Thảo luận theo N4.
- Đại diện các N trình bày.
+ Cô nói với bác bảo vệ: Bác nhẹ tay kẻo cháu đau.
+ Cô xoa đầu Nam và an ủi.
+ Vì đau và xấu hổ.
- Nhận xét- bổ sung.
- Là cô giáo.
- Nối tiếp nêu nội dung, ý nghĩa bài học
 - HS tự phân vai 
- Thi đọc phân vai.
 - Nhận xét 
- Bày tỏ ý kiến cá nhân. 
.
Tiết 4: Toán
36 + 15
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. 
- Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II/ ĐỒ DÙNG:
- 4 bó và 11 que tính rời.
- Bảng gài
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5 phút)
 -Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu: (1 phút)
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Thực hiện phép cộng 36 + 15.
- Có bao nhiêu que tính ?
- Thêm 15 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HD cách đặt tính.
c. Thực hành 
 Bài 1: (dòng 1) : 
- Theo dõi , hướng dẫn
* Dòng 2
 Bài 2 : (a, b) : Đặt tính rồi tính tổng :
Câu c
Bài 3 : Giải bài toán theo hình vẽ sau :
Tóm tắt ở bảng
* Bài 4
d. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau .
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
37 + 7 = ; 38 + 4 = ; 29 + 7 = ; 26 + 5 = 
- Nhận xét 
.
- HS thao tác trên que tính. 
- 36 que tính.
- 36 + 15 = 30 + 6 + 10 + 5
 = 30 + 10 + 6 + 4 +1
 = 30 + 10 + 10 + 1
 = 51
- 2 em nêu cách đặt tính.
1 HS lên bảng đặt tính- tính. Lớp BC.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- 5 HS làm B. Lớp làm BC.
- Nhận xét 
- 2 em đọc yêu cầu
-2 em làm B nêu cách đặt tính. Lớp làm vở.
- Đọc đề.
- Phân tích đề 
- 1 HS lên bảng- lớp vở
- Nhận xét 
..
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt* (Tiết 1)
Tập đọc: Ước mơ
I / MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài.
- Hiểu nội dung: Tấm lòng hiếu thảo của cô bé Vân được thể hiện qua ước mơ giản dị của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập, Sách THTV, Toán	
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (3’ )
- Nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu: (2')
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy
2 . Hướng dẫn đọc: (6')
- Đọc mẫu 
- Hướng dẫn đọc câu
- Đọc từ khó: Oách, ỉu xìu, bệnh
- Giải nghĩa các từ khó: Ước mơ, nhà du hành vũ trụ, lính thủy, ỉu xìu, hiếu thảo 
- Đọc theo vai theo nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài: (23’)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng
a. Đề văn yêu cầu học sinh làm gì?
b. Trước đề văn ấy, thái độ của các bạn trong lớp thế nào?
c. Thái độ của Vân thế nào trước đề văn?
d. Vân mơ ước điều gì?
e. Cô giáo nhận xét gì về ước mơ của Vân?
g. Câu văn nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
C. Củng cố, dặn dò: (2')
- Em hiểu được điều gì qua câu chuyện trên?
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài “Bàn tay bức tranh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét 
- Nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài
- HS đọc các từ khó
- Phân vai (cô giáo, Long, Vân, người dẫn chuyện) và đọc theo nhóm 4
- Đại diện một số nhóm lên đọc
- Nhận xét, bình chọn nhóm dọc hay nhất 
- 2 HS đọc toàn bài
- HS thảo luận theo nhóm 2 và chọn đáp án đúng
x Kể về ước mơ của mình.
x Các bạn rất hào hứng.
x Vân ỉu xìu, chẳng nói gì.
x Mẹ chóng khỏi bệnh.
x Đó là ước mơ của người con hiếu thảo.
x Vân là cô bé hiếu thảo.
- Cô giáo rất yêu thương học sinh
- Vân là một học trò ngoan hiếu thảo với mẹ
- 1 hs đọc lại toàn bài
Tiết 2: Thực hànhToán* (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố dạng 6 + 5, 26 + 5, 36 + 15 qua thực hành các bài tập.
- Vận dụng giải toán đơn về phép cộng.
II/ ĐỒ DÙNG: 
VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: (2’)
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Thực hành : (28’)
Bài 1: Tính nhẩm: 
Bài 2: Đặt tính rồi tính . 
- Nhận xét, sửa chữa 
Bài 3: Tính
Bài 4: Tóm tắt:
 Bao đường: 48 kg
 Bao gạo : 37 kg
 Cả hai bao :  kg?
 * Phụ đạo HS yếu:
- Đọc thuộc bảng cộng 9, 8, 7, 6.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Học thuộc bảng cộng 9, 8, 7, 6.
- Nhận xét tiết học. 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- 4 HS yếu lên bảng thực hiện- nêu cách tính
- Lớp VBT.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 4 HSTB nêu cách đặt tính – tính.
 26 46 27 66
+ + + +
 18 29 16 6
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Phân tích nắm yêu cầu.
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở
Bài giải
Cả hai bao cân nặng là:
48 + 37 = 85 (kg)
 Đáp số : 85 kg.
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp (trang 8, 9)
Bài: Tại sao có loại hoa thơm, loại hoa không thơm?
I. MỤC TIÊU : 
- HS viết đúng và đẹp bài mẫu trong vở Luyện viết (theo mẫu chữ nghiêng); luyện viết chữ hoa D, H, S, T
- Rèn cho học sinh đức tính cẩn thận, tính kiên trì, nhẫn nại .
- Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt, chữ Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở luyện viết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Giới thiệu bài : 
 Giáo viên nêu yêu cầu bài viết .
 2. Hướng dẫn học sinh viết bài :
- GV đọc diễn cảm đoạn văn sẽ viết .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV nêu câu hỏi : 
- Tại sao lại có loài hoa thơm loại hoa không có mùi thơm?
- Em hãy nêu tên một vài loài có mùi thơm mà em biết và một số loài hoa không có mùi thơm?
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi 
3 . GV hướng dẫn HS viết bài vào vở :
- GV hỏi: Nêu những chữ viết hoa trong bài?
- GV nhắc ngồi đúng tư thế khi viết .
4. Củng cố, dặn dò : 
- Chấm một số bài viết của HS .
- Nhận xét, tuyên dương bài viết đúng, đẹp .
- HS theo dõi vở, đọc thầm đoạn văn .
- 2 HS đọc to đoạn văn .
- HS thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm Tb, lớp nhận xét, bổ sung .
- HS nêu miệng 
- HS viết bài vào vở .
- Luyện viết thêm ở nhà nếu chưa viết xong .
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012.
Tiết 1: Toán:
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ BT 2, 4 , 5.
- PBT bài 2, Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (5’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Thực hành: (26’)
- Bài 1: Tính nhẩm
- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Bài 4: Tóm tắt:
Đội 1 : 46 cây
Đội 2 nhiều hơn : 5 cây
Đội 2 : cây ?
- Bài 5a: Trong hình bên:
a. Có mấy hình tam giác?
* Bài 3
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đặt tính và tính.
56 + 24 = 48 + 26 =
37 + 16 = 25 + 11 =
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 4 em làm B 4 cột.HSNX
- Đọc yêu cầu.
- 5 em làm 5 cột . HS làm PBT.
- Nhận xét.
- 2 em đọc đề.
- Phân tích nắm yêu cầu.
- 1 em giải B. HS làm vở.
Bài giải:
Số cây đội 2 có là.
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát hình.
- Thảo luận N 2.
- Nêu kết quả.
+ Có 3 hình tam giác.
..
Tiết 2: Chính tả (TC):
Người mẹ hiền.
I- MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2: bài tập 3b
- Luyện tập phân biệt vần ao/ au, r/ d, gi.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng lớp chép bài.
- Bảng phụ viết B2, 3b.
- Vở, VBT, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- Bài cũ: (4’)
- Nhận xét- ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD tập chép: (15’)
- Đọc bài.
- Vì sao Nam khóc?
- Trong bài chính tả có những dấu nào?
- HD viết chữ khó.
- Đọc lại bài.
3. Chấm bài: (3’)
- Chấm 7 bài.
- Nhận xét.
4.Thực hành: (10’)
- Bài 2: ao hay au.
- Bài 3b: r/ d/ gi.
C- Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét tiết học. 
- 02 em viết B, HS viết BC.
+ nguy hiểm, ngắn ngủi, luỹ tre.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại.
- Vì đau và xấu hổ.
- Dấu phẩy, chấm, gạch đầu dòng, chấm hỏi.
- 1 em viết B. HS viết BC.
+ xoa đầu, nghiêm giọng, xin lỗi
- Chép bài vào vở.
- Dò lại bài.
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- 1 em đọc lại bài. 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo N4- làm VBT.
- Các N nêu kết quả.
b) dè dặt, giặt giủ, rặt một loà cá.
- 3- 4 em đọc lại b ... 7 bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 em viết B. HS viết BC: E, Ê, Em
- Nhận xét.
- Quan sát- nhận xét.
Gồm 2 nét: 1 nét kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- Quan sát.
- 1 em viết B. HS viết BC: G
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Hiểu. Nêu việc làm của mình.
- Nhận xét về độ cao- khoảng cách- cách đặt dấu.
- 1 em viết B. HS viết BC: Góp
- HS viết vở theo yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng (Mục tiêu trên)
--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT 2); Viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT 3)
*GDKNS: -Giao tiếp : cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
Hợp tác.
 Ra quyết định .
Tự nhận thức về bản thân. 
Lắng nghe phản hồi tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ BT1, 2.
- Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : 
- Nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu: (2 phút). 
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 
b. Thực hành: (25 phút)
Bài 1: Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn..
- Nhận xét, biểu dương những N đã biết đưa ra lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
Bài 2: Trả lời câu hỏi.
Bài 3: Dựa vào bài tập 2 viết đoạn văn khoảng 4. 5 câu nói về cô giáo lớp 1 của em.
3.Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Viết bài văn khác để nói về thầy, cô giáo cũ của mình.
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- 2 em nêu TKB ngày mai. Cần mang những sách gì để học theo TKB.
- Đọc yêu cầu 
- Đọc 4 tình huống.
- Thảo luận nhóm 2.
- Từng nhóm lên thực hành.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- 4 em nêu 4 câu hỏi.
- Sau mỗi câu hỏi nhiều em TL về thầy , cô.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- Nối tiếp đọc bài của mình.
- Nhận xét.
..
Tiết 2: Toán: 
Phép cộng có tổng bằng 100.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 
II. ĐỒ DÙNG:
- 2 bó và 1 chục que tính và 1 que tính rời 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ : (5’)
- Nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu: Phép cộng có tổng 100: (12’)
 - Nêu phép tính.
83 + 17 = ?
- HD cách tính.
* Đặt tính : 
b. Thực hành: (13’)
 Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS làm vở. 
 Bài 2 : Tính nhẩm ( theo mẫu)
 - HD : 60 + 40 =?
 6 chục + 4 chục = 10 chục
 10 chục = 100
Vậy 60 + 40 = 100.
* Bài 3
 Bài 4: Tóm tắt:
Buổi sáng bán : 85 kg đường
Buổi chiều bán nhiều hơn : 15 kg đường
Buổi chiều bán : kg đường?
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng đặt tính và tính 
 35 + 27 = 27 + 6 = 
 74 + 16 = 9 + 38 = 
- Nhận xét 
- Quan sát.
- HS nêu cách đặt tính.
- Nhận xét- Nhiều em nhắc lại.
- Nêu cách thực hiện phép tính 
- Nối tiếp nhau nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu 
- 4 HS lên bảng - lớp làm vở
- Nhận xét 
- Nắm yêu cầu.
- Quan sát bài mẫu.
- HS làm miệng.
- Nhận xét 
- 2 em đọc yêu cầu.
- Phân tích - nắm yêu cầu.
- 1 em giải B. HS giải vở.
- Nhận xét. 
...............................................................................
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội:
Ăn, uống sạch sẽ
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ,không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
* Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
* Tích hợp BVMT:Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch
* GDKNS: - Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm ,hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 -Kĩ năng ra quyết định : Nên không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh vẽ trang 18, 19.
- SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: (3’)
2.HĐ1: Phải làm gì để ăn sạch. (10’)
- Ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì?
- Để ăn sạch cần phải làm gì?
- Kết luận 
3.HĐ2: Phải làm gì để uống sạch. (15’)
* Nên không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ?
* Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? 
* Cách ăn uống sạch sẽ?
- Nhận xét, kết luận
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Thực hiện như bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát “Thật đáng chê”
- Quan sát các tranh - nêu.
- Nhận xét- bổ sung.
+ H1: Rửa tay bằng xà phòng , bằng nước sạch.
+ H2: Rửa dưới vòi nước sạch, hoặc rửa với nước sạch nhiều lần.
+ H3:Ăn trái cây phải vỏ để hợp vệ sinh.
+ H4: Thức ăn phải để bác sạch, đậy lòng bàn
+ H5: Bát, đĩa, thìa...để nơi khô ráo, sạch sẽ .
- Hs nêu
- Quan sát tranh.
- Thảo luận N4.
- Trình bày.
* Tranh 6, 7 không hợp vệ sinh. Tranh 8 hợp vệ sinh.
- Giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột, đau bụng, giun sáng...
* HS khá giỏi nêu
- Vì nếu không ăn uống sạch sẽ thì những thức ăn đưa vào cơ thể sẽ là những mầm bệnh nguy hiểm gây nên nhiều bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
- Ăn chín, uống sôi
......................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 8 .
- Phổ biến kế hoạch tuần tới 9.
II/ NỘI DUNG:
Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
Giáo viên tổng kết :
* Ưu điểm :
a. Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp khá nghiêm túc
- Dò bài đầu giờ hiệu quả
- Vệ sinh trường lớp: Lượm rác đầu giờ tự giác, tự quản khá tốt
- Trực nhật: Tổ 1 làm trực nhật tốt.
Biểu dương: Tổ 1 Huy, Nhung, Tâm Nhi
b. Học tâp:
- Chữ viết của cả lớp có nhiều tiến bộ 
- Nhiều em đã xem trước bài trước khi tới lớp, phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Thắm, Khánh, Nhung, Tâm Nhi, Ngọc Tâm
* Tồn tại : 
- Một số em đi học chưa đúng giờ, Hay nghỉ học: Thanh Tâm, Vân Anh
- Một số em chưa chăm học, chưa phát biểu xây dựng bài: Hồng Diệp, Diệu Nhi, Huy
- Vẫn còn một HS ăn quà vặt, xả rác bừa bãi
3. Kế hoạch tuần tới :
- Học chương trình tuần 9.
 - Tiếp tục phong trào “Rèn chữ - Giữ vở”
 - Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt.
 - Vệ sinh trường lớp thường xuyên: Lau cửa kính, trang trí lớp học
 - Phân công tổ 2 trực nhật
 - Thực hiện đi học đều, đúng giờ
 - Phấn đấu cả lớp cùng thực hiện tốt nội quy của nhà trường . Thực hiện : Đi học đúng giờ, không ăn quà vặt khi đến lớp ; Bỏ rác đúng nơi quy định, Hát đầu giờ ra vào lớp nghiêm túc 
..........................................................................
Buổi chiều :
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt*(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Phân biệt tiếng có vần ao/au , uôn/uông
Luyện tập về cách đặt dẩu phẩy
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết bài tập 1, 2b.
- VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu: (2’)
 - Nêu yêu cầu tiết học.
 b) Thực hành : (27’)
 Bài 1: Điền vần ao hoặc au 
Bài 2b: uôn hoặc uông
.
Bài 3: Nối A với B cho phù hợp
HD mẫu : dạy dỗ học sinh
- Hướng dẫn học sinh làm vở.
Bài 4: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau
3. Củng cố, dặn dò: (5')
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học .
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận theo nhóm 2
Trình bày: 
+ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
+Cơm không rau như đau không thuốc
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng - lớp vở:
- Buông câu trong nắng chiều
- Cái vòi nó cuốn đổ nhà đổ cây
-Nhận xét .
-Đọc yêu cầu .
-Học sinh làm vở bài tập.
-Nhận xét.
- Đọc đề 
- 2 Hs lên bảng- lớp vở:
a. Bút, thước, vở, truyện là bạn thân của học sinh.
b. Em có ba bạn thân là bạn Khánh, bạn Hương, bạn Sơn.
Nhận xét 
Tiết 2: Thực hành Toán* (Tiết 2)
I-MỤC TIÊU:
- Củng cố về cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Giải toán đơn có một phép cộng
II- ĐỒ DÙNG:
.- Bảng phụ 1, 3, 4.
- VBT.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Thực hành: (27’)
- Bài 1: Tính nhẩm
Tổ chức thi tính nhanh tính đúng
- Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Bài 4: Đố vui
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Học thuộc công thức 6 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em làm B.
7 + 3 + 8 = 8 + 2 – 5 =
9 + 5 + 2 = 6 + 9 + 5
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Hai đội (mỗi đội 4 HS) lên chơi
- Nhận xét, bình chọn đội làm đúng làm nhanh
40 + 60 = 100 70 + 30 = 100 50 + 50 = 100
20 + 80 = 100 10 + 90 = 100 60 +30 + 10 = 100 
- Đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng - lớp làm vở
 88 73 56 29 + + + + 
 12 27 44 71 
 100 100 100 100
-Nhận xét
- Đọc đề
- Đàn trâu có 85 con, đàn bò có nhiều hơn đàn trâu 15 con.
- Hỏi đàn bò có bao nhiêu con?
* HS khá, giỏi làm 
Bài giải:
Đàn bò có :
85 + 15 = 100 (con)
 Đáp số: 100 con bò
Có 5 hình tam giác
- Nhận xét.
- 2 HS làm B- lớp vở.
- Nhận xét.
..
Tiết 3: Thực hành Tiếng Việt* (Tiết 3) 
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết chọn những từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành một câu văn hoàn chỉnh.
- Luyện viết ( 3 – 4 ) câu nói về ước mơ của em
II/ ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ viết bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu: (2’)
 -Nêu yêu cầu tiết học.
 b) Thực hành: (27’)
 Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (bảo, nhìn, chộp, rơi) 
Bài 2b: Viết đoạn văn 3 -4 câu nói về ước mơ của em
Gợi ý:
- Lớn lên em thích làm nghề gì?
- Trong nhà em có ai làm nghề đó không?
- Vì sao em thích nghề đó?
. - Nhận xét, biểu dương những học sinh viết về ước mơ của mình hay, chân thành
 3. Củng cố, dặn dò: (5')
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học .
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận theo nhóm 2
Điền theo thứ tự: nhìn, bảo,rơi, chộp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Hsinh trả lòi các câu hỏi gợi ý (miệng)
- 2 Hs lên bảng - lớp làm vở 
- Một số học sinh đọc bài làm của mình
-Nhận xét .
..
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 12-13.doc