Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 21

TUẦN 21

Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán:

 Luyện tập

I. Yêu cầu

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành giải toán.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hao dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).

- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: 	Chào cờ
Tiết 2: 	Toán: 
	 Luyện tập
I. Yêu cầu
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành giải toán.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hao dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi đề: (1phút)
b) Thực hành: (24phút)
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính (theo mẫu) 
HD mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
 = 11
Bài 3: Tóm tắt
 1 ngày : 5giờ
 5 ngày : giờ?
Bài 4: Dành cho học sinh giỏi
Bài 5: Dành cho học sinh giỏi
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau: Đường gấp khúc
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs đọc bảng nhân
- 2 em lên bảng:
5 x 6 = 30 5 x 3 = 15
5 x 8 = 40 5 x 9 = 45
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm miệng - nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng- lớp làm vở trắng
a. 5 x 7 – 15 = 35 – 15 
 = 20
b.5 x 8 – 20 = 40 -20
 = 20
c. 5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
-Nhận xét
- Đọc đề
-1 HS lên bảng- lớp làm vở
Bài giải
Trong 5 ngày Liên học số giờ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
Tiết 3, 4: 	 Tập đọc: 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rành mạch được toàn bài
* HS khá giỏi trả lời được CH 3.
- Hiểu nội dung bài: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho chim được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1, 2, 4, 5)
- Tích hợp bảo vệ môi trường: GD học sinh yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta, để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* KNS
	- Xác định giá trị
	- Thể hiện sự cảm thông.
	- Tư duy phê phán
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Một bông cúc tươi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Bài cũ: (5phút)
-Những dấu hiệu báo mùa xuân đến?
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi đề: (1phút)
b) Luyện đọc: (29phút)
- Đọc mẫu:
- Nêu cách đọc
* Luyện đọc câu
- HD đọc từ khó 
* HD đọc đoạn 
GT: khôn tả
- HDđọc câu dài: “Chim véo von mãi/ rồi mới bay về nền trời xanh thẳm//
- Nhận xét
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài :(20phút)
- Trước khi bỏ vào lồng, chim sơn ca và hoa sống như thế nào?
- Vì sao tiếng chim hoạ mi trở thành buồn thảm?
- Điều gì cho thấy cậu bé rất vô ý với chim và hoa?
- Hành động của cậu bé gây ra những chuyện gì đau lòng?
- Em sẽ nói gì với cậu bé?
*GDBVMT
4. Luyện đọc lại: (10phút)
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Đọc bài nhiều lần
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài Mùa xuân đến
- Hoa mận vừa tàn, bầu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ
- Nhận xét
- Nghe
- Mỗi em đọc một câu đến hết bài
- Đọc cá nhân: xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt
- 4 HS nối tiếp đọc bốn đoạn
- 2 HS đọc câu dài
- Thi đọc theo nhóm
- Đại diện các nhóm đọc
- Đọc đồng thanh
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von
Cúc sống tự do bên bờ rào.
- Vì chim bị bắt và bị cầm tù trong lồng.
- Không nhớ cho chim ăn
- Cầm dao cắt cả bó cỏ bỏ vào lồng chim.
- Chim sơn ca chết, cúc héo tàn
- Đừng bắt chim
- Đừng hái hoa
- Yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta, để cuộc sống tốt đẹp hơn. Hãy bảo vệ môi trường.
- 4 HS thi đọc nối tiếp bốn đoạn
- Nhận xét
- Nghe
.
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt* (Tiết 1)
	Bài: Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường
I. Yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài, ca ngợi đức tính chim Thiên Đường.
* GDBVMT: Phải biết yêu quý và chăm sóc các loại chim và hoa .
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Một bông cúc tươi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi đề: (1phút)
b) Luyện đọc: (15phút)
- Đọc mẫu:
- Nêu cách đọc
* Luyện đọc câu
- HD đọc từ khó 
* HD đọc đoạn 
3. Tìm hiểu bài: (12phút)
- Chim Thiên Đường làm gì để đón mùa đông?
- Chim Thiên Đường làm gì khi các bạn thích hoa lá nó kiếm được?
- Chim Thiên Đường làm gì khi thấy Mai Hoa ốm?
- Các loài chim làm gì khi tổ của Thiên Đường hỏng?
* GDBVMT
4. Luyện đọc lại: (5phút)
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- Đọc bài nhiều lần
- Nhận xét tiết học.
-Nghe
- Mỗi em đọc một câu đến hết bài
- Đọc cá nhân: sồi, Gõ Kiến, tuềnh toàng, loan tin,
- 4 HS nối tiếp đọc nối tiếp
- Đại diện 1 số em đọc
- Đọc đồng thanh
- Chim tha rác về lót tổ.
- Vui vẻ tặng lại các bạn.
- Làm tất cả những việc trên cho bạn.
- Chim sơn ca chết, cúc héo tàn
- Giúp bạn sửa tổ, góp lông dệt áo tặng bạn.
- Biết bảo vệ các loài chim
- 4 HS thi đọc nối tiếp bốn đoạn
- Nhận xét
- Nghe
Tiết 2: Âm nhạc (Giáo viên bộ môn)
Tiết 3:	 Thực hành Toán*(Tiết 1)
I. Yêu cầu
- Tiếp tục ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của các dãy số để tìm số còn thiếu trong dãy số đó
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: (1phút)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính 
a) 5 x 7 – 5 = ..
 = ..
b) 5 x 9 – 20 = .
 = .
c) 5 x 6 – 8 = .
 = .
d) 5 x 8 – 12 = .
 = .
Bài 3: Tóm tắt
 Mỗi bình: 5 lít
 8 bình:  lít ?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (xem hình vẽ)
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 4 em lên bảng - lớp vở bài tập
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 4 em lên bảng- lớp làm vở bài tập 
a) 5 x 7 – 5 = 35 - 5
 = 30
b) 5 x 9 – 20 = 45 - 20
 = 25
c) 5 x 6 – 8 = 30 - 8
 = 22
d) 5 x 8 – 12 = 40 - 12
 = 28
- Nhận xét 
- Đọc đề
- 1 em lên bảng- lớp làm vở bài tập
Bài giải
Số lít 8 bình có là:
5 x 8 = 40 (lít)
Đáp số: 40 lít
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Học sinh làm
- Nhận xét
Tiết 4: 	Luyện viết * 
Bài: Thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ
I. Yêu cầu
- Rèn kỹ năng viết các chữ hoa T, B, H, S, Đ, X, L .
- Qua bài viết học sinh biết được về thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ.
- Giáo dục HS yêu chữ viết tiếng Việt
II. Đồ dùng
- Bảng viết các câu thơ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- GV nêu yêu cầu:
+ Nhận xét – ghi điểm:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn học sinh đọc bài viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài:
b. Tìm hiểu bài:
- H: Thân phụ, thân mẫu của Bác Hồ là ai?
- Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
- Treo mẫu chữ của BGD;
- Giáo viên vừa viết vừa nêu lại cách viết.
b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Tập viết chữ: T, B, H, S, Đ, X, L
+ Nhận xét, sửa chữa:
3. Hướng dẫn viết cả bài
- Nhắc nhỡ học sinh trong khi viết.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Theo dõi giúp đỡ các em yếu kém:
5. Chấm chữa bài
6. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung tiết học:
- Học sinh về nhà luyện viết thêm:
- Nghe!
- Lắng nghe!
- 1 em đọc:
- Thân phụ của Bác Hồ là ông Nguyễn Sinh Sắc- một người ham học... ; thân mẫu của Bác Hồ là bà Hoàng Thị Loan – một người hiền thục đảm đang, suốt đời tận tụy hi sinh vì chồng con.
- T, B, H, S, Đ, X, L
- Quan sát:
- Theo dõi- lắng nghe!
- Học sinh viết bảng con:
- Theo dõi- lắng nghe!
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh nộp bài
- Lắng nghe!
 Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tiết 1:	Toán 
	Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
I. Yêu cầu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- Giảm tải bài 1
II. Đồ dùng
- Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu đường gấp khúc: (10phút)
- Vẽ đường gấp khúc lên bảng
Giới thiệu đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?
- HD học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm thế nào?
b) Thực hành: (15 phút)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau: Gấp cắt dán phong bì
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bảng nhân 5
- 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con:
5 x 4 = 20 5 x 6 = 30
5 x 9 = 45 5 x 3 = 15
- Nhận xét
- 4 HS nhắc lại
- Có ba đoạn thẳng, đó là: AB, BC, CD
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải tính tổng độ dài các đoạn thẳng
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Phân tích đề
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề
- 1 em lên bảng- lớp làm vở
Bài giải
Độ dài sợi dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- Nhận xét
..
Tiết 2:	Chính tả
 	Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Yêu cầu
- Chép chính xác bào CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT 2 (a/b), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
* Học sinh khá giỏi giải được câu đố BT 3.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
- Bài tập 2a
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD viết: (6phút)
- Đọc bài viết
- Đoạn văn chép gồm những dấu câu nào?
- Tìm những tiếng bắt đầu bằng phụ âm đầu: s, x?
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con
- Nhận xét, sửa chữa
c) HD học sinh chép bài: (13 phút)
d) Thu vở chấm: (5phút)
- Nhận xét, biểu dương
e) Bài tập: (5phút)
Bài 3:
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con:
xem xiếc, chảy xiết,việc làm, viết thư.
- Nhận xét
- Hai em đọc bài viết
- dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
- HS tìm
- Hai HS lên bảng_ lớp viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét
- HS chép bài vào vở.
- Soát lại bài
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng- lớp làm ... 
- Nêu từng ý kiến
* Ý kiến d là đúng a, b, c là sai
* Nội dung bài học
- Nhận xét
 4. Củng cố, dặn dò :(5phút )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Quan sát 
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Tranh 1: Một bạn trai đang giành đồ chơi của em và nói: “Đưa xem nào”
- Tranh 2: Cô bé nói: “Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà ạ!”
- Bạn gái nói với bạn ngồi ngoài: “Nam cho mình đi nhờ vào trong”
- Nhận xét, phân biệt những việc làm đúng/ sai trong các tranh
Học sinh bày tỏ ý kiến
- Giơ hoa đỏ: tán thành 
- Hoa xanh: không tán thành
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học
..
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: 	Chính tả:
	Sân chim
I. Yêu cầu
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả : “Sân chim”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài BT 2 (a/b), hoặc BT 3(a/b), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết nội dung bài học.
- Bảng phụ viết bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD viết: (5phút)
- Đọc bài viết 
- Những chữ nào bắt đầu bằng x/s
- Đọc từ khó
- Nhận xét, sửa chữa
c) Luyện viết: (15 phút)
- Đọc bài 
- Đọc toàn bài 
- Thu vở chấm
- Nhận xét 
d) Bài tập: (5phút)
Bài 2b:
Bài 3b:
3. Củng cố dặn dò: (5phút)
- Viết lại những chữ còn sai 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con (viết)
luỹ tre, chích choè, trâu, rét buốt, chim trĩ
- Nhận xét 
- 2 HS đọc
 Sân
 sát sông
 xoá
- Viết bảng con: xiết , thuyền , trắng xoá sông
- Nhận xét 
- HS viết bài vào vở 
- Soát bài 
- Đọc yêu cầu 
- Hai em lên bảng - lớp làm vở bài tập 
b. uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi.
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trìmh bày 
- Nhận xét 
.
Tiết 2: 	Toán 
	Luyện tập chung
I. Yêu cầu
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: (1phút)
b) Thực hành: (24phút)
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Dành cho học sinh giỏi
Bài 3: Tính
Bài 4: Tóm tắt
1 đội: 2 chiếc
7 đội : chiếc?
Bài 5: Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau
3.Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm miệng 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Làm miệng 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6
 = 31
b) 4 x 8 – 17 = 32 – 17 
 = 15
c) 2 x 9 – 18 = 18 – 18 
 = 0
d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 
 = 50
- Nhận xét 
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở
Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
7 x 2 = 14 (chiếc đũa)
 Đáp số: 14 chiếc đũa
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề
Bài giải
a) Đường gấp khúc dài là:
3 x 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc là:
2 x 5 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Tiết 3: 	 Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì
I. Yêu cầu
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. Đồ dùng
- Phong bì có khổ đủ lớn
- Quy trình gấp cắt dán phong bì.
- Một tờ giấy hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
- Nhận xét, biểu dương
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD quan sát, nhận xét: (6phút)
- Phong bì có hình gì?
- Mặt trước, mặt sau như thế nào?
c) HD gấp: (18phút)
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì
Bước 3: Dán phong bì
3.Củng cố,dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 5 Hs nêu lại quy trình gấp thiếp chúc mừng
- Nhận xét
- Hình chữ nhật
- Mặt trước ghi tên người nhận và gửi
Mặt sau dán theo hai cạnh
- So sánh gấp thiếp chúc mừng và bì thư
- Theo dõi, thực hành
- 2 HS nêu lại quy trình gấp cắt dán phong bì
- Làm việc theo nhóm2 
- Nhận xét
Tiết 4: 	 Tập viết 
Chữ hoa R
I. Yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần).
II. Đồ dùng 
- Mẫu chữ R đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết câu: “ Ríu rít chim ca”
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiêu: (1phút)
b) HD viết: (9phút)
- Chữ R gồm mấy nét?
Cao mấy ô li?
- GV viết mẫu- HDẫn
- HD viết bảng con
- Đưa câu ứng dụng: “Ríu rít chim ca”
-Giải thích 
*GDBVMT
- Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ?
- Viết mẫu: Ríu rít
c) HD viết vở: (13phút)
d) Thu vở chấm: (5phút)
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con: R
- 1 HS nhắc lại câu ứng dụng: “Quê hương tươi đẹp”
- Viết bảng con: Quê
- Nhận xét
- 2 nét 
- 5 ô li
- Theo dõi
- Viết bảng con: R
- Nhận xét
- 1 em đọc
- Cao 2,5 ô li: R , h
 1, 5 ô li: t
 1,25 ô li: r
 Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng con 
- Nhận xét
- HS viết vở 
	. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: 	 Tập làm văn: 
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
I. Yêu cầu
- Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. (BT1, BT2)
- Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về 1 loài chim).
*KNS:
	- Giao tiếp ứng xử văn hóa.
	- Tự nhận thức.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- Tranh ảnh chích bông ở bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút) 
- Nhận xét ,ghi điểm 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD làm bài tâp: (24 phú)
Bài tập 1: Đọc lời cảm ơn của nhân vật trong tranh dưới đây:
- Treo tranh 
- Khi nào thì chúng ta nói lời cảm ơn?
Bài 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau như thế nào ?
Bài 3: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
-Tìm những từ tả hình dáng của chim chích bông?
- Tìm những từ tả hoạt động của chim?
3. Củng cố, dặn dò: (5phú )
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài tập 1, 2 
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc 
- Khi có người giúp đỡ mình 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 3 HS đọc 3 tình huống 
- Thảo luận theo nhóm 2 
- Đại diẹn các nhóm trìmh bày 
- Nhận xét
a. Mình chưa cần đến nó, bạn cứ giữ mà đọc.
b. Được rồi, bạn cứ nằm nghỉ cho khoẻ
c. Bác uống tách trà cho ấm bụng.
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS đọc bài: “Chim chích bông”
- Chân xinh xinh 
 Chân như que tăm 
Cánh nhỏ
Mỏ như hai vỏ trấu chắp lại 
- Chân nhảy liên liến
Mỏ gắp sâu nhanh thoăn thoắt
Cánh nhỏ xoải dài
- Viết 2 – 3 câu tả loài chim mà HS thích.
- HS làm vở 
- Trình bày 
- Nhận xét 
..
Tiết 2: 	Toán: 
Luyện tập chung
I. Yêu cầu
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Nắm được tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
- Biết thừa số, tích.
- Đo độ dài đường thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
- Biết giải 1 bài toán có 1 phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu: (1phút)
b) Thực hành: (24 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Bài 3:
Bài 4: Tóm tắt
 1 học sinh: 5 quyển
 8 học sinh:  quyển?
Bài 5: Dành cho học sinh giỏi
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 4, 5 
- 2 HS lên bảng :
4 x 9 = 36 2 x 9 = 18
3 x 9 = 27 5 x 8 = 40
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- HS làm miệng
- Nhận xét 
- Đọc yêu càu 
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Đọc đề
- 2 HS lên bảng_lớp vở
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- Cùng GV phân tích đề 
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở 
Bài giải
Số quyển truyện tám hs được mượn là:
 5 x 8 = 40 (quyển)
Đáp số: 80 quyển
- Nhận xét
..
Tiết 3: 	 Tự nhiên xã hội :
Cuộc sống xung quanh
I. Yêu cầu
- HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về một số hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó với quê hương, yêu quê hương
* KNS:
	- Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương
	- Phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
	- Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. Đồ dùng
- Các hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : (2phút)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa : (28 phút)
Bước 1: 
Thảo luận theo nhóm 2
- Những bức tranh trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết ?
- Các tranh trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu?
Bước 2:
* Kết luận: Các tranh trang 44, 45 trên thể hiện cuộc sống ở nông thôn.
- Các tranh trang 46, 47 thể hiện cuộc sống ở thành thị. 
3. Củng cố,dặn dò: (5phút)
- Nhận xét tiết học 
- Nghe
- Quan sát tranh ở sách giáo khoa
- Diễn tả cuộc sống ở nông thôn
- Diễn tả cuộc sống ở thành thị.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét 
- Nghe 
..
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 21.
- Kế hoạch tuần 22.
II/ NỘI DUNG:
Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
Giáo viên tổng kết :
- Nề nếp khá ổn định. Tuy nhiên cần chú ý hơn trong việc dò bài đầu giờ. Một số em còn đi học muộn .
- Vệ sinh sạch sẽ
- Học tâp: một số em chưa thuộc các bảng nhân 3, 4 đã học
3. Kế hoạch tuần 22:
- Tiếp tục phong trào thi đua học tập tốt, lao động tốt. Học thuộc các bảng nhân đã học. Tăng cường học trong các giờ dò bài – 15 phút đầu giờ.
- Tiếp tục phong trào “Đôi bạn cùng tiến”, giúp đỡ nhau trong học tập
- Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ
- Thực hiện đi học đúng giờ, thuộc bài ngay tại lớp.
- Tiếp tục hoàn thành các khoản tiền theo quy định 
.
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Kiểm tra của Ban giám hiệu
Ngày tháng năm 20
Ngày tháng năm 20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 12-13.doc