Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 5 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 5 năm 2011

I/ Ổn định lớp:

II/ Kiểm tra bài cũ:

Đọc bài “Trên chiếc be” và trả lời câu hỏi:

- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?

- Trên đường đi, đôi bạn thấy cảnh vật ra sao?

III/ Bài mới:

1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

Dùng tranh giới thiệu chủ điểm

Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng

 2- Hướng dẫn luyện đọc:

* GV đọc mẫu cả bài.

* HD học sinh luyện đọc kết hợp giảng từ.

a- Đọc từng câu:

Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó

 

doc 67 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 5
 Từ ngày 12/ 09/ 2011
 Đến ngày 16/ 09/ 2011
Thứ 
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
2/ 12/ 09
1 
2
3
4
5
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc 
Toán 
Đạo đức 
 Chào cờ 
Chiếc bút mực 
“nt”
38+25 
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1) 
3/13/ 09
1
2
4
5
Thể dục
Kể chuyện 
Chính tả
Toán 
Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Ôn 4 động tác của bài TDPTC
Chiếc bút nực 
TC:Chiếc bút mực 
Luyện tập 
4/14/ 09 
1
2
3
Tập đọc 
Toán 
Tập viết 
Mục lục sách 
Hình chữ nhật. Hình tứ giác 
Chữ hoa D
5/15/ 09
3
4
LTVC
TNXH
Tên riêng, cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
Cơ quan tiêu hoá 
6/16/ 09
1
2
3
4
5
Thủ công
Chính tả
Toán 
TLV 
HĐTT
Gấp máy bay đuôi rời (T.1)
N-V: Cái trống trường em 
Luyện tập 
TLCH. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách 
Sinh hoạt lớp 
 Thứ hai, 12 / 09 / 2011
Hoạt động tập thể 
Chào cờ, sinh hoạt lớp 
I. Chào cờ: 
- Lớp trực đọc điểm tổng kết thi đua trong tuần qua 
- GV trực tuâøn nhận xét tình hình học tập trong tuần qua 
-Ban giám hiệu phổ biến công tác mới. 
II. Sinh hoạt tập thể: 
- Cả lớp sinh hoạt Sao nhi.
- Ôn 4 động tác của bài TDPTTD. 
 + Tập cả lớp: 2 lần.
 + Gọi 1 số em lên tập trình diễn.
Tập đọc:
Chiếc bút mực
I/ Yêu cầu:
 1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
 Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 Đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai).
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 Hiểu nghĩa các từ mới.
 Hiểu nội dung bài, khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn bè.
II/ PP/ KTDH:
 - Hoạt động nhóm.
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
III / Chuẩn bị :
GV:Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. 
HS:SGK
IV / Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
5’
30’
18’
17’
5’
Tiết 1:
I/ Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài “Trên chiếc be”ø và trả lời câu hỏi: 
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
- Trên đường đi, đôi bạn thấy cảnh vật ra sao?
III/ Bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
Dùng tranh giới thiệu chủ điểm 
Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng 
 2- Hướng dẫn luyện đọc:
* GV đọc mẫu cả bài.
* HD học sinh luyện đọc kết hợp giảng từ.
a- Đọc từng câu:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó 
b- Đọc từng đoạn trước lớp:
Hướng dãn HS luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu khó (bảng phụ)
+ Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ chú giải.
c- Đọc từng đoạn trong nhóm:
d- Đọc thi giữa các nhóm:
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. 
 Tiết 2 
3- HD tìm hiểu bài:
Đoạn 1,2 :
- Ở lớp 1A HS bắt đầu viết bút gì? Nhưng Mai và Lan vẫn phải viết bút gì?
- Từ ngữ nào cho em biết Mai muốn viết bút mực?
- Điều gì đã xảy ra với Lan?
Đoạn 3:
- Vì sao Mai loay hoay mãi với chiếc hộp bút?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Đoạn 4:
- Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói như thế nào?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
GV : Câu chuyện khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. 
4- Luyện đọc lại:
- Luyện đọc nối tiếp bài.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai 
- Nhận xét tuyên dương.
5- Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy Mai là cô bé như thế nào?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc kĩ câu chuyện, chuẩn bị tiết sau kể lại câu chuyện. 
- Hát tập thể.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
-HS đọc tiếp nối từng câu.
-HS luyện đọc từ khó(CN.ĐT)
 Luyện đọc : bút mực, loay hoay, mượn, hồi hộp, nước mắt.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Luyện đọc câu 
 Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
 Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
- HS đọc chú giải 
- HS đọc nối tiếp trong nhóm 
- Các nhóm cử đại diện thi đọc 
Lớp nhận xét bình chọn 
- Lớp đọc đồng thanh. 
-Ở lớp 1A HS bắt đầu viết bút mực. Nhưng Mai và Lan vẫn phải viết bút chì.
-Thấy Lan được cô giáo cho viết bút mực. Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại để quên bút. Lan buồn khóc nức nở.
-Vì nửa muốn cho bạn mượn nửalại tiếc.
-Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
-Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: “cứ để bạn Lan viết trước”.
-Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè, Mai đáng khen, vì em biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Mỗi nhóm cử 4 em đại diện để đọc theo vai.
- Tốt bụng, đáng khen 
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
Toán:
38+25
I / Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ, dạng tính viết).
 Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5; 28+5.
II / Chuẩn bị: 
GV: 63 que tính, bảng gài, bảng phụ, SGK
HS: Que tính, bảng con, SGK,VBT. 
III / Các hoạt dộng dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
1’
14’
15’
5’
I/ Kiểm tra bài cũ: Bài 28 + 5
- Gọi 1 em đọc bảng cộng 8 
- Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính 
 58 + 6 ; 68 + 9 
- Nhận xét ghi điểm.
II/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
 Ghi đề bài: 38+25
2- Giới thiệu phép cộng: 38+25
- Dùng que tính để nêu bài toán hình thành phép cộng: 38+25 
- Yêu cầu HS lấy que tính, tính kết quả của phép tính. 
- Cho HS trình bày kết quả và cách tính 
Hướng dẫn HS cách tính (như SGK) 
-Vậy 38+25 bằng mấy ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính cộng theo cột dọc:
- Vậy 38 cộng 25 bằng mấy?
3- Thực hành:
Bài1:
-Bài tập yêu cầu làm gì? 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. 
Nhận xét sửa sai 
Bài2: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề toán. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết con kiến đi từ A đến C ta làm gì?
Bài 4 : 
- Bài tâïp yêu cầu làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con. 
Nhận xét sửa bài 
4- Củng cố -dặn dò:
- Chấm 5-6 vở, nhận xét.
- Về làm bài tập trong vở bài tập.chuẩn bị tiết sau luyện tập 
-1 em đọc thuộc lòng 
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng: con 
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi, phân tích đề toán. 
-HS lấy 35 que tính, lấy thêm 25 que nữa rồi đếm số que tính đã lấy. 
- HS nêu kết quả và cách tính của mình. 
- Có tất cả là 63 que tính.
-HS nói cách đặt tính và cách tính: 
 38 -8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. 
 25 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 
 63 6 viết 6. 
HS nhắc lại (CN-ĐT)
38 + 25 = 63 
Tính:
-1 HS nhắc lại cách tính.
 38 58 28 48 38
 45 36 59 27 38
 83 94 87 75 76
 68 44 47 68 48
 4 8 32 12 33
 72 52 79 80 81
-Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS làm vào vở, 1em lên bảng điền.
Số hạng
 7
28
38
 8
18
80
Số hạng
 8
16
41
53
34
 8
Tổng
15
44
79
61
52
88
HS đọc đề :
-HS tìm hểu đề phân tích đề toán 
- Đoạn AB dài 28 dm, đoạn BC dài 34 dm.
-Con kiến bò từ A đến C dài bao nhiêu dm?
Tóm tắt 
A 28 dm B 34 dm C 
 - Ta cộng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC. 
 Giải: 
Đoạn đường con kiến phải đi từ A đến C là:
 28 + 34 = 62(dm)
 Đáp số : 62 dm.
Điền dấu >, <, = 
- HS làm vào bảng con.
8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 + 8
9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 +18
HS nêu 
Rút kinh nghiệm
Đạo đức:
 Gọn gàng, ngăn nắp(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS biết :
1- Ích lợi của việc sống gọn gàng,ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2- HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
3- HS biết yêu quí những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II/ PP/ KTDH:
 - Hoạt động nhóm.
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Đóng vai.
III/ Chuẩn bị:
GV:Tranh thảo luận nhóm, dụng cụ để diễn kịch 
HS:VBT 
IV/ Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
 Học sinh
5’
25’
5’
I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
- Kể một lần em mắc lỗi và em đã biết nhận lỗi và sửa lỗi 
II/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Ghi đề:Gọn gàng ngăn nắp.
2- Vào bài:
* Hoạt động 1:Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?
-MT: Giúp HS nhận thấy ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
- GV nêu kịch bản.
- Chia 3 nhóm và yêu cầu các nhóm phân vai diễn kịch 
- Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày. 
- Cho HS thảo luận:
+Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
-KL:Tính bừa bãi của Dương đã làm cho nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng dùng khi cần đến. Các em nên rèn luyện tính gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
-MT: Giúp hs nhận biết gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
CTH: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận xét xem nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn đã gọn gàng ngăn nắp chưa?Vì sao?
-Mỗi nhóm 1 em đại diện nhóm trình bày.
KL: Nơi học và làm việc của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng.
Tranh 2.4 chưa gọn gàng,ngăn nắp.
- Nên sắp xếp sách vở đồ dùng như thế nào cho ngăn nắp. Cho HS tự nêu cách xếp lại bằng lời.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
-MT: ... ơn giản )
- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn( toán đơn, có 1 phép tính )
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng con, SGK, tranh minh hoạ các quả cam.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A/ Ổ định lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra VBT của HS
C/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài 
-Gv ghi đề Bài toán về ít hơn.
a. Giới thiệu bài toán ít hơn.
-Cho HS xem tranh :
-Hàng trên có 7quả cam, hàng dưới có ít hơn 2quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
.Bài toán hỏi gì?
.Bài toán cho biết gì?
.Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm tính gì?
-GV ghi bảng:
 Bài giải
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 7 – 2 = 5(quả)
 Đáp số : 5 quả cam
2)Thực hành:
Bài 1:
-Hướng dẫn HS giải:
Vườn nhà Mai
Vườn nhàHoa
-Bài toán cho biết gì?
.Bài toán hỏi gì?
.Muốn biết nhà Hoa có bao nhiêu cây ta làm tính gì?
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2:
Gv tóm tắt đề:
An cao: 95cm
Bình thấp hơn An : 5cm
Bình cao: ? cm
-Cho HS làm bài 
-GV nhận xét sửa chữa
Bài toán 3:
-GV gợi ý tóm tắt đề:
HS gái : 15 HS
HS trai ít hơn: 3 HS
HS trai có: ? HS
-ChóH làm bài gọi 1HS lên bảng làm.
-GV nhận xét sửa chữa.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 
-HS lắng nghe
-HS quan sát tranh minh hoạ.
-Tìm số cam ở hàng dưới
-Số cam ở hàng trên 7 quả. Hàng dưới ít hơn 2 quả.
-Tính trừ
-Nhà Mai có 17 cây, nhà Mai có ít hơn 7 cây
-Tìm số cây nhà Mai
-Tính trừ
Số cây của nhà Mai có
 17 – 7 = 10 ( cây)
 Đáp số: 10 cây
-HS đọc đề bài
-HS làm bài
 Chiều cao của Bình là
 95 – 5 = 90 ( cm)
 Đáp số:90 cm
-HS làm bài:
 Số HS trai lớp 2A có
 15 – 3 = 12(HS)
 Đáp số : 12 HS
Rút kinh nghiệm
Tiết 3:Tập làm văn
Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách
 I/ Yêu cầu:
 1.Rèn luyện kĩ năng nghe- nói
 -Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, khẳng định, phủ định.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
 -Biết tìm và ghi mục lục sách
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu câu hỏi theo tranh minh hoạ Không vẽ bậy lên tường để HS trả lời.
-GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
GV ghi đề Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.
2)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu:a,b,c SGK.
-GV nhận xét ghi bảng:
a.Có,em rất thích xem phim.
.Không, em không thích xem phim.
b.Có, mẹ đã mua báo rồi
 .Không, mẹ quên mua mất
c.Có, em sẽ ăn cơm bây giờ.
 .Không, bây giờ em không ăn cơm
Bài 2:Đặt câu theo mẫu sau
a.Trường em không xa đâu!
b.Trường em có xa đâu!
c.Trường em đâu có xa!
-Hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa.
Bài3:Tìm đọc mục lục của một tập truyện ngắn thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giảvà số trang theo thứ tự trong mục lục.
-Gọi HS đọc lại tên truyện, GV nêu nhận xét.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát biểu sôi nổi trong giờ học.
-Về nhà làm các bài tâp trong VBT.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành hỏi đáp trong nhóm
-HS nối tiếp nhau đặt câu
a.Cây này không cao đâu.
b.Cây này có cao đâu.
c.Cây này đâu có cao.
-HS đọc mục lục trong truyện
Rút kinh nghiệm
Sinh hoạt lớp
 *Nhận xét chung:
 	- Vệ sinh trường lớp gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ.
	- Học tập tiến bộ hơn, chuyên cần chăm chỉ.
	- Biết vâng lời, lễ phép, chấp hành tốt nội qui HS.
 *Nhận xét cụ thể:
	- Phát huy một số em học tập tiến bộ, chăm chỉ
	-Trong giờ học phát biểu sôi nổi, học bài và làm bài tập đầy đủ.
	-Đi hoc đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ.
 *Hướng phấn đấu tuần đến:
	-Cố gắng giành nhiều điểm tốt, hạn chế điểm yếu kém.
	-Thực hiện tốt việc truy bài 15’ đầu giờ, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
	-Thực hiện an toàn giao thông.
Lịch báo giảng
Thứ
Môn
Tên bài dạy
2
HĐTT 1
Tập đọc
Người thầy cũ(2tiết) 
Mĩ thuật
Toán
Luyện tập
3
Toán
Ki lô gam 
Kể chuện
Nười thầy cũ
Thể dục
TN-XH
Aên uống đầy đủ
Tập chép
Người thầy cũ
4
Tập đọc
Thời khoá biểu
Toán
Luyện tập
L tư øvà câu
Tờ ngữ về môn học: Từ chỉ hoạt động
Đạo đức
Chăm làm việc nhà(tiết1)
5
Toán
6 cộng với một số: 6+5
Thể dục
Tập viết
Chỡ hoa Ê
Thủ công
Gấp thuyền thẳng đáy không mui
6
Chính tả
Cô giáo lớp em
Toán
26+5
T làm văn
Kể ngắn theo tranh, luyện tập về thời khoá biểu
 Nhạc
HĐTT
	Thứ hai / / /
Tiết 1: Tập đọc
Người thầy cũ 
(2tiết)
 I> Yêu cầu :
1- Rèn đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài: biết ngắt hơi đúng chỗ các câu dài
Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
	2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ :xúc động ,hình phạt,các từ lamg rõ câu chuyện ;lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung bài : người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
	II> Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, giáo án, tranh minh họa.
	III>Hoạt động dạy học : 
(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A - Ổn định lớp : GV điểm diện
B – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài Ngôi trường mới 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
C – Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài :
-Hôm trước các em đã học chủ điểm trường học .Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học chủ điểm mới :chủ điểm thầy cô .Bài đầu tiên của chủ điểm là :Người thầy cũ
2-Luyện đọc :
* GV đọc mẫu cả bài
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a-Đọc từng câu:
-Hướng dẫn đọc từng câu đến hết bài. Lưu ý đọc từ khó:
-Giữa, giờ,xuất hiện,lớp, chớp mắt .
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn,chú ý câu dài.
.Nhưng//hình như hôm ấy/thầy có phạt em đâu!//
.Lúc ấy , / thầy bảo:” // Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/thôi,/em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//
-Giải nghĩa từ;
.Xúc động:có cảm động mạnh
.Hình phạt:hình thức phạt người có lỗi
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d-Thi đọc giữa các nhóm:
-Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
-GC nhận xét đánh giá.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài(tiết 2)
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Em thử đoán xem vì sao bỗ Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
- Khi gặp thầy giáo cũ , bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
-Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4- Luyện đọc: 
- Học sinh dọc phân vai,(người dẫn chuyện ,chú bộ đội, thầy giáo,Dũng.)
5- Củng cố ,dặn dò:
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Dặn :về nhà học bài,tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
IV> Rút kinh nghiệm:
1’
3’
1’
35’
12’
15’
3’
- Lớp hát .
-HS đọc bài TLCH
. 
-Học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh luyện đọc
-Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-Lần lượt học sinh trong nhóm đọc 
các học sinh khác nghe góp ý.
-HS đọc phân vai theo nhóm.
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
-Vì bỗ vừa về nghỉ phép nên muốn đến gặp thầy ngay
-Bố vội bỏ mủ đội trên đầu,lễ phép chào thầy
-Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ , thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt
- Bố cũng có lần mắc lỗi ,thầy không phạt,nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ nhắc lại.
-2,3 nhóm học sinh tự phân các vai đọc
-Học sinh nhớ ơn kính trọng thầy , cô giáo
Tiết 3:Mĩ thuật
Tiết 4:Toán
Luyện tập
 I/ Mục tiêu:Giúp HS
 -Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
 -Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -SGK, VBT.
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra VBT 2HS .
-GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1)Gới thiệu bài:
-GV ghi đề: Luyện tập
2)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Trong hình tròn có mấy ngôi sao?
-Trong hình vuông có mấy ngôi sao?
-Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao?
-Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông mấy ngôi sao?
Muốn biết số ngôi sao trong hình tròn ít hơn số ngôi sao trong hình vuông ta làm tính gì?
GV nêu kết luận.
-Em cần vẽ thêm vào hình tròn mấy ngôi sao nữa để số ngôi sao ở 2 hình bằng nhau?
Bài 2:
-Gợi ý HS giải theo tóm tắt:
Anh : 16 tuổi
Em kém anh : 5 tuổi
Em : ?tuổi
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt.
Em :11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : ? Tuổi
-Cho HS làm bài .
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4:
-Cho HS đọc đề Gv ghi tóm tắt lên bảng.
Nhà thứ 1 : 16 tầng
Nhà thứ 2 ít hơn : 4 tầng
Nhà thứ 2 cao : ? Tầng
-Gọi 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Hướng dẫn HS nhận xét sửa bài trên bảng.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà làm bài tập trong VBT.
-HS nộp VBT
-HS lắng nghe.
-5 ngôi sao
-7 ngôi sao
- 2 ngôi sao
-2 ngôi sao
- Làm tính trừ
-HS lắng nghe
-Vẽ thêm 2 ngôi sao
-1HS đặt đề toán theo tóm tắt.
-Cả lớp giải vào vở:
 Tuổi của em là:
 16 – 5 = 11( tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
-1HS đặt đề toán theo tóm tắt.
-Cả lớp giải vào vở
 Tuổi của anh là:
 11 + 5 = 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi
-HS đọc đề bài
 Giải
 Toà nhà thứ hai cao
 16 – 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5.doc