TUẦN 28
Thứ Hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
CHÀO CỜ
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI 12: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 2 )
I- MỤC TIÊU
Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .
HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cư xử hàng ngày
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Vở bài tập đạo đức
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I- Tổ chức: ổn định học sinh.
2- Kiểm tra: - Cần nói lời cảm ơn khi nào ? - Cần nói lời xin lỗi khi nào ?
3- Bài mới:
Tuần 28 Thứ Hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Chào cờ -------------------------------------------------- đạo đức Bài 12: cám ơn và xin lỗi ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp . HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cư xử hàng ngày II- Chuẩn bị đồ dùng: Vở bài tập đạo đức III- Các hoạt động dạy và học I- Tổ chức: ổn định học sinh. 2- Kiểm tra: - Cần nói lời cảm ơn khi nào ? - Cần nói lời xin lỗi khi nào ? 3- Bài mới: nội dung phương pháp 1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng 2- Bài mới: a- Hoạt động 1: HĐ cá nhân - HS nêu Y/c bài 3: CN + lớp - GV treo bảng phụ ghi bài tập 3 lên bảng - HS làm vào vở BT - HS lên chữa * Củng cố: Làm phiền người khác em phải nói câu gì? Được người khác giúp đỡ em nói câu gì? b- Hoạt động 2: Làm BT 4 - Từng cặp thảo luận. - GV đưa ra tình huống để các cặp HS thảo luận cách ứng xử. - Lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét. a- Thắng mượn quyển truyện của Nga về đọc, sơ ý để em bé làm rách. Hôm nay Thắng mang sách đến trả cho Nga. Theo em Thắng sẽ nói câu gì với Nga ? Nga nói câu gì với Thắng ? b- Hôm nay, em được điểm 10, mẹ thưởng cho em 1 con búp bê đồ chơi em sẽ nói câu gì với mẹ * GV kết luận qua từng tình huống c- Hoạt động 3: Làm bài 4 (41 ) Chơi trò chơi: Ghép các cánh hoa thành: Bông hoa cảm ơn, bông hoa xin lỗi d- Hoạt động 4: Bài tập 6 (41 ) - HS nêu yêu cầu - Làm vào vở bài tập - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 6 - 2 HS lên chữa 4- Củng cố: - Kết luận chung (TK 49 ) 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài 13 Tập đọc Tiết : Mưu chú Sẻ I - Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài;đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. -Bước đầu biết nhgỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã giúp chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK 3 -Thái độ: Có lòng yêu mến chim Sẻ và có ý thức bảo vệ loài chim có ích . II- Chuẩn bị đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK III - Các hoạt động dạy và học : Tiết 1 3- Bài mới: Tiết 1 nội dung phương pháp 1- Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học một câu chuyện kể về mưu trí của một chú sẻ.Các em cùng đọc truyện để biết điều đó . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc - hoảng lắm - nén sợ - lễ phép a- GV đọc mẫu lần 1; giọng diẽn cảm , hồi hộp,căng thẳng ở 2 câu văn đầu,nhẹ nhàng ,lễ độ ở những câu văn cuối . b- HS luyện đọc * Luyện đọc từ ngữ: -Phát âm: ( GV gạch chân từ khó viết trên bảng ) - GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân - phân tích tiếng - đồng thanh -Giải nghĩa từ: hoảng lắm,nén sợ,lễ phép * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu câu 1 - HS đọc câu 1 ; 2-3 em - Các câu còn lại hướng dẫn như câu 1( GV nhận xét chung) -HS đọc nối tiếp nhau các câu trong bài 3- Ôn vần : uôn,uông Bài 1 (tr.71) Bài 2 (tr.71) Bài 3 (tr.71) * Luyện đọc đoạn, bài - Mỗi em đọc 1 đoạn (Đoạn 1 và 3; 4 HS đoạn 2; 2 HS ) GV nhận xét HS đọc - 2-3 HS đọc cả bài - GV hoặc HS nhận xét - Lớp đọc đồng thanh cả bài Đọc YC của bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn,uông - HS tìm GV ghi bảng muộn, chuồn chuồn, buồng chuối - ? Nêu Y/C bài 2 ( tìm tiếng ngoài bài có vần: - uôn:buồn bã , buôn bán , bánh cuốn , mong muốn - uông:buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, cái chuông - ? HS đọc Y/C bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông. ( có thể thay bài 3 bằng trò chơi ) tiết 2 4-Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc - HS 1,2 đọc đoạn 1 - khi Sẻ bị Mèo chộp được ,sẻ đã nói gì với Mèo ? - HS 3,4 đọc đoạn 2; Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - HS 5: đọc đoạn 3 - T/C cho HS thi đọc diễn cảm cả bài ( 2-3 em ) b- GV đọc mẫu lân 2 c- Luyện nói - ? Nêu chủ đề bài luyện nói ( Dựng hoạt cảnh phân vai để học sinh thể hiện nội dung ) - Hai HS hỏi - đáp theo mẫu trong SGK - HS # hỏi- đáp, lớp nhận xét 4- Củng cố: - Một HS đọc cả bài - Vì sao em yêu chú Sẻ ? ( Vì Sẻ thông minh ) 5- Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài; Chuẩn bị bài: Ngôi nhà Chiều Đ/C Nga dạy Thứ Ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Ngôi nhà I- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lánh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ. - Hiểu được Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK G dục H S yêu quý ngôi nhà của mình II- Chuẩn bị đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy – học: tiết1 Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức lớp. 2. KT bài cũ: - Đọc bài: Mưu chú sẻ . (SGK) -Trả lời câu hỏi. –Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc : - Đọc mẫu, nêu cách đọc * Luyện đọc: - Luyện đọc tiếng từ khó. - Giải nghĩa từ: thơm phức - Chỉ từng câu - Chỉ từng khổ thơ - Chỉ cả bài - Nhận xét , chỉnh sửa cho từng em. c. Ôn vần iêu, yêu *So sánh vần iêu, yêu - Đọc những dòng thơ có tiếng yêu. - Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu? - Nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu. 2HS - Đọc đầu bài( CN, ĐT) - Phân tích,đọc trơn tiếng , từ khó nối tiếp. - Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ(CN,ĐT) - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc ĐT- CN - Đọc những dòng thơ có tiếng yêu - Thi tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu - Thi nói câu cótiếng chứa vần iêu, yêu - Đọc toàn bài. tiết2 Giáo viên Học sinh a. Tìm hiểu bài ? ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã: + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? ? Đọc câu thơ nói lên tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? ? Bài văn tả cảnh gì? * Ngôi nhà của bạn nhỏ ở đâu?Vì sao em biết? - Chốt lại ND bài b. Luyện đọc. - Đọc mẫu lần 2 - HD HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích. - Thi đọc thuộc lòng. ? Vì sao em thích khổ thơ đó? c. Luyện nói : Nói về ngôi nhà của em? - Làm mẫu. HD cách nói - Cho HS khá giỏi nói mẫu. - Theo dõi, nhận xét . 4. Củng cố, - Nhắc lại ND bài? 3 HS đọc bài *Em có yêu ngôi nhà của mình không ? Vì sao? 5- Dặn dò: VN: đọc diễn cảm toàn bài. - Đọckhổ thơ 1,2 - Đọc khổ thơ 3 - Đọc toàn bài - Đọc khổ thơ mình thích. - Đọc và nêu yêu cầu. - Kể về ngôi nhà của mình,nói về mơ ước về ngôi nhà tương lai cho các bạn cùng nghe. Toán: Tiết 109: Giải toán có lời văn (tiếp) (tr.148) I.Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ. Bài toán cho biết những gì ? hỏi gì ? - Biết Trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. II- Chuẩn bị đồ dùng SGK, bộ đồ dùng học toán III- Các hoạt động dạy và học 1- Tổ chức: Giáo viên Học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 47..........39+0 19..........15+4 - 2 HS lên bảng: 47 > 39+0 19 = 15+4 - Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng con các số có 2 chữ số giống nhau. - GV nhận xét, cho điểm - HS viết: 11, 22, 33, 44, 55.... 3- Bài mới: Giới thiệu bài *- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - GV ghi bảng tóm tắt - Bài toán cho biết những gì ? - HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi - Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà - Bài toán hỏi gì ? - HS nêu lại tóm tắt - GV ghi bảng - GV hướng dẫn HS giải bài toán và trình bày bài giải . - Làm phép tính trừ, lấy số gà nhà - Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ? An có trừ đi số gà mẹ bán đi. 9 - 3 = 6 (con gà) - Hãy nêu cho cô phép trừ đó ? - Cho HS quan sát tranh để KT lại kết quả - Hướng dẫn HS viết lời giải - Bài toán gồm những gì ? - Câu lời giải, phép tính và đáp số. - Số gà còn lại là . - HS nêu lại cách trình bày bài giải. - Hãy nêu câu lời giải của bài ? - Hướng dẫn: 6 ở đây là số gà còn lại nên phải viết đơn vị là (con gà) Bài giải Số gà còn lại là 9 - 3 = 6 (con gà) Đ/S: 6 con gà *- Luyện tập: Bài 1: Học sinh đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt, các câu hỏi kết hợp ghi thư tự giống phần bài học - HS nêu lại tóm tắt, 1 HS lên bảng điền số vào phần tóm tắt. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết bài giải - Giao việc Bài giải Số con chim còn lại là: 8 - 2 = 6 (con) Đ/S: 6 con + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách trình bày - GV nhận xét, chỉnh sửa + Bài tập 2,3 (tương tự) 4- Củng cố: - Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học. - Dựa vào đâu em biết điều đó ? - Khác về phép tính - Dựa vào câu hỏi của bài - Nếu bài toán 'hỏi tất cả........." thì thực hiện phép tính gì ? - Cộng - Nếu bài toán "hỏi còn lại .........." thì thực hiện phép tính gì ? - Trừ - Ngoài ra còn phải đựa vào những gì bài toán cho biết ? - Nếu thêm hay gộp thì làm phép tính cộng + Trò chơi: Giải nhanh bằng miệng - Nhận xét giờ học 5- dặn dò: Tập giải bài toán dạng vừa học - Nếu bớt thì sử dụng phép trừ - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Thủ công Căt dán hình tam giác (tiết 1) I.MUẽC TIEÂU - Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ,caột daựn ủửụùc hỡnh tam giaực. Caột daựn ủửụùc hỡnh tam giaực ủửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng hỡnh daựn tửụng ủoỏi phaỳng. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Hỡnh tam giaực maóu. Giaỏy maứu III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt 3. Baứi mụựi : GIAÙO VIEÂN HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi. Giaựo vieõn treo hỡnh maóu leõn baỷng vaứ hửụựng daón hoùc sinh quan saựt,hoỷi : Hỡnh tam giaực coự maỏy caùnh? Trong ủoự 1 caùnh cuỷa hỡnh tam giaực laứ 1 caùnh cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi 8 oõ coứn 2 caùnh kia ủửụùc noỏi vụựi 1 ủieồm cuỷa caùnh ủoỏi dieọn. Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón maóu. Tửứ nhaọn xeựt treõn hỡnh tam giaực laứ 1 phaàn cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi 1 caùnh 8 oõ.Xaực ủũnh 3 ủieồm ta ủaừ coự 2 ủieồm laứ 2 ủieồm ủaàu cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi 8 oõ.Sau ủoự laỏy ủieồm giửừa cuỷa caùnh ủoỏi dieọn laứ ủổnh 3.Noỏi 3 ủieồm ta ủửụùc hỡnh tam giaực. Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón caột hỡnh tam giaực treõn giaỏy traộng. Giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn ủeồ hoùc sinh quan saựt. Hửụựng daón caựch keỷ hỡnh tam giaực ủụn giaỷn.Giaựo vieõn gụùi yự laùi caựch keỷ caột vaứ daựn hỡnh chửừ nhaọt ủụn giaỷn. Laỏy ủieồm B taùi 1 goực tụứ giaỏy.Tửứ B ủeỏm sang phaỷi 8 oõ ủeồ xaực ủũnh ủieồm C.Sau ủoự laỏy ủieồm giửừa cuỷa caùnh ủoỏi dieọn laứ ủieồm A ta ủửụùc hỡnh tam giaực.Nhử vaọy ta chổ caột 2 caùnh AB vaứ AC. Hoaùt ủoọng 4 : Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy traộng. Hoùc sinh quan saựt hỡnh maóu vaứ nhaọn xeựt. Coự 3 caùnh. Hoùc sinh theo doừi vaứ laộng nghe. Hoùc sinh quan saựt thao taực cuỷa giaựo vieõn. Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ vaứ caột treõn giaỏy. 4. Cuỷng coỏ Neõu laùi caựch keỷ vaứ caột hỡnh tam giaực. 5– Daởn doứ : - Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cho tieỏt sau. Tập viết tuần 28:tô chữ hoa: H, I, K I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: H, I, K Viết đúng cấc vần iêt, uyết iêu,yêu các từ ngữ hiếu thảo,yêu mến,ngoan ngoãn,đoạt giải kiểu chữ viết thường ,cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần) Rèn kỹ năng viết chữ hoa, chữ thường cho HS II Chuẩn bị đồ dùng: - Chữ mẫu, bảng phụ Bảng con, vở III.Các hoạt động dạy học 1- Tổ chức: Ôn định HS 2- Kiểm tra: - Chấm 1 số bài tiết trước, nhận xét 3- Bài mới: Nêu yêu cầu và nội dung bài viết-ghi đầu bài nội dung phương pháp - Hướng dẫn tô chữ hoa - GV gắn lên bảng chữ H ( hoa ) và giới thiệu: - Phân tích cấu tạo chữ H gồm có 3 nét: a-Chữ : H (hoa ) - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết b- Chữ : K , i ( hoa ) 3- Hướng dẫn viét vần, từ ứng dụng - GV viết mẫu - Chữ H cao 5 li ( cỡ vừa ) - Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái - HS luyện bảng con, GV nhận xét - Nét 1,2 giống nét 2 móc ngược trái đầu nét hơi lượn, cuối nét lượn hẳn vào trong. - Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: Móc xuôi và móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ - GV hướng dẫn như chữ H - HS luyện bảng con , GV nhận xét - Treo bảng phụ, viết sẵn từ, vần: uôi, nải chuối, iêt, viết đẹp, iêu, hiếu thảo- HS đọc nội dung vần, từ trên bảng phụ - HS viết bảng con - GV nhận xét - Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút... tô chữ, viết vần, từ - Chấm 1 số bài , nhận xét 4- Hướng dẫn HS viết vào vở 4- Củng cố: - Tuyên dương những em viết đẹp, đúng 5- Dặn dò: - Về nhà viết phần B Tiếng Việt: Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn bài Tập đọc Ngôi nhà và làm vở bài tập - Giúp HS rèn kĩ năng đọc trơn cả bài và trả lời câu hỏi trong vở bài tập II. Đồ dùng dạy học: - 2 bảng nháp, 2 bút phóc cho trò chơi tiếp sức III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Tập đọc: - GV nhận xét đánh giá kết quả 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài học b. Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu (cả lớp) - Một số HS đọc toàn bài – Lớp nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Viết tiếng có vần iêu - HS nêu yêu cầu- HS làm vào vở bài tập - HS nêu miệng kết quả - lớp nhận xét - Ví dụ: cái siêu, điều hay, sáo diều Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân- HS nêu kết quả Em yêu tiếng chim Đầu hồi lảnh lót Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS vẽ vào vở bài tập Một số HS giới thiệu về ngôi nhà mơ ước của mình. 4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về đọc bài nhiều lần và trả lời các câu hỏi cuối bài Thủ công ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố -Biết vẽ và cắt , dán được hình tam giác. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng: - Hình vẽ qui trình - Bài mẫu III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức lớp. 2. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. b. HD quan sát và nhận xét. - Đây là hình gì? * Những đồ vật nào có dạng hình tam giác? - Giúp HS hiểu hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật dài 8 ô. c. HD cắt, dán hình tam giác - Kẻ hình tam giác - Cắt dời hình tam giác - Dán hình tam giác tạo thành sản phẩm. - HD trang trí hình tam giác d. Thực hành: - HD thực hành - Giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét bài cho từng em. 4.Củng cố : - Tổng kết, nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: Tập kẻ cắt thêm ở nhà. - Đọc đầu bài. - QS , nhận xét. - So sánh , nêu ví dụ - QS lắng nghe - Thực hành trêngiấynháp. Thứ Tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Kiểm tra giữa kỳ ii ------------------------------------------------------- Thể dục Bài : 28 ễn tập bài thể dục I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh -ễn bài thể dục.Yờu cầu thuộc theo thứ tự cỏc động tỏc trong bài tương đối chớnh xỏc II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sõn trường , 1 cũi . Mỗi HS một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: NỘI DUNG LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP I/ MỞ ĐẦU GVphổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt HS chạy một vũng trờn sõn tập Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II/ CƠ BẢN: a.ễn bài thể dục Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột b.Tõng cầu Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập HS luyện tập Tõng cầu cỏ nhõn Nhận xột III/ KẾT THÚC: Đi thường.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu 8phỳt 22phỳt 16 phỳt 4-5 lần 6 phỳt 5 phỳt Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: