Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài; phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật.

-Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc thuộc bài thơ Trước cổng trời và TLCH

2. Dạy bài mới

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuan 9 Tiết
TậP ĐọC
Cái gì quý nhất
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài; phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật.
-Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Trước cổng trời và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tranh –giới thiệu bài
(SGVtr183)
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:sống được không?
đoạn 2: .phân giải.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
GV ghi tóm tắt lên bảng
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc phân vai (5 HS)
-Luyện đọc theo nhóm 5
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Ghi nhớ cách nêu lí lẽ thuyết phục người khác
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :thì giờ,phân giải,
Giải nghĩa từ khó;tranh luận , phân giải 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..VD:vàng , bạc ,lúa, gạo
-Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
-Quí: có vàng là có tiền ,có tiền sẽ mua được tất cả.
 -Nam :có thì giờ mới làm ra lúa gạo,vàng bạc 
+..khẳng định cái đúng của 3 HS-tôn trọng ý kiến mọi người và đưa ra ý kiến sâu sắc hơnngười lao động là quí nhất 
VD:
-Cuộc tranh luận thú vị
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. GV nhận xét và cho điểm
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới
Thầy
Giới thiệu bài
_GV giới thiệu bài.
Hớng dẫn luyện tập
	Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
_ GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
	Bài 2
_ GV yêu cầu HS làm bài
_ GV chữa bài và cho điểm HS.
	Bài 3
_ GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tơng tự nh cách làm bài tập 1.
	Bài 4
_ GV nhận xét các cách mà HS đa ra
_ GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
_ GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
_ 1 HS đọc yêu cầu
_ HS thảo luận, sau đó 1 số HS nêu ý kiến trớc lớp.
_ HS đọc đề bài trớc lớp
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
_ HS đọc thầm đề bài trong SGK
_ HS trao đổi và tìm cách làm
_ 1 số HS trình bày cách làm của mình
_ HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a); c)
3. Củng cố & dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Tiết8: 
 CHíNH Tả 
I. Mục đích yêu cầu
-Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể tự do.
-Ôn lại cách viết những từ ngữcó tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II .Đồ dùng học tập:
 -Phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để bốc thăm ..
-Giấy ,bút, băng dính làm BT3
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước –GVnhận xét kết quả bài trước
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
-Trình bày các dòng thơ như thế nào?
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Lần lượt lên bốc thăm phiếu –Trả lời.
Bài 3: 
Thực hiện trò chơi “ chuyền điện ” 
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
 -Về nhà tiếp tục tìm từ. 
Cả lớp đọc thầm theo
+Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông 
+ chơi vơi, công trường, tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Lớp NX ,sửa sai
Chuyền điện đến bạn nào thì bạn đó tìm nhanh từ của mình-nếu tìm sai thì phải lò cò.
VD: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, . 
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
_ Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng
_ Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân, dạng đơn giản
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo
	II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn nhng để trống phần ghi tên các đơn vị đo
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. GV nhận xét và cho điểm
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới
Thầy
Giới thiệu bài
_GV giới thiệu bài.
Ôn tập về các đơn vị đo khối lợng
Bảng đơn vị đo khối lợng
_ GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ bé đến lớn
_ GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lợng.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
_ Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và hec-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến
_ GV viết lên bảng mối quan hệ trên
_ GV hỏi tổng quát
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
_ GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với ki-lô-gam; giữa tạ với ki-lô-gam
Hớng dẫn viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
_ GV nêu ví dụ
_ GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ 
trống
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
_ 1 HS kể trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
_ HS viết để hoàn thành bảng
_ HS nghe yêu cầu của ví dụ
_ HS thảo luận, 1 số HS trình bày cách làm của mình trớc lớp
Luyện tập - thực hành
	Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
_ GV chữa bài và cho điểm HS
	Bài 2
_ GV gọi đọc đề bài toán.
	Bài 3
_ GV gọi HS đọc đề bài
_ GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
_ 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
_ HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố & dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Thiên nhiên:biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
-Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả , gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết từ ngữ bài 1
-Kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời bài tập 2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài tập 3a ,3b hoặc 3c để củng cố kiến thức đã học vvề từ nhiều nghĩa.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGV tr187) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm viết kết quả vào bảng kẻ sẵn 
Bài 3:
Gợi ý:cảnh đẹp dó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng ,công viên ,vườn cây,vườn hoa, cây cầu(khoảng 5 câu)sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Tìm từ ngữ tả bầu trời? 
+Từ nào thể hiện sự so sánh?
+Từ nào thể hiện sự nhân hoá?
Nhóm khác bổ sung
đáp án:
+..So sánh:
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+..Nhân hoá :
được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
+Những từ ngữ khác:
..rất nóng và cháy lên những tia sángcủa ngọn lửa/xanh biếc/cao lớn.
HS đọc đoạn văn ,cả lờp bình chọn đoạn văn hay nhất.
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
_ Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích: quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
_ Rèn cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân (dạng đơn giản)
_ Giáo dục ý thức đổi đơn vị đo cẩn thận
	II. Đồ dùng : kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhng cha điền tên các đơn vị
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo S đã học
2. Bài mới
Thầy
Giới thiệu bài
_ GV giới thiệu bài
Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
_ GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
_ Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông
_ Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
_ GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ km2 với m2. Quan hệ giữa km2 với ha
Hớng dẫn viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
_ GV nêu ví dụ
b) Ví dụ 2
_ GV tổ chức cho HS cả lớp làm VD 2 tơng tự nh cách làm VD1
Luyện tập thực hành
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
Bài 2
_ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3
_ Yêu cầu các HS khá tự làm bài và đi giúp đỡ các HS kém
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
_ 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
3. Củng cố & dặn dò
_ GV tổng kết tiết học
Tiết 
 Kể CHUYệN
Kể chuyện được chứng kiến ... i, nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình
_ HS cả lớp cùng quan sát hình
_ HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả trớc lớp
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài học sau
Khoa học
Bài 18 :phòng tránh bị xâm hại
I, Mục tiêu 
Sau bài học , học sinh có khả năng :
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Nèn luyện kĩ lăng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại .
II, Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 38, 39 SGK. 
- Một số tình huống để đóng vai . 
III, Hoạt dộng dạy - học
1, Tại sao không nên phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
2, Bài mới : 
a, Gíới Thiệu Bài :
khởi động : trò chơi " chanh chua , cua cắp "
Bước 1 : tổ chức và hướng dẫn 
 - GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xòe ra; ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn ty trái của người đứng liền bên cạnh , phía tay phải của mình . 
 -Khi người đèu hô: " chanh " , cả lớp hô: " chua " , tay của mọi người vẫn để yên . khi người đều hô: " cua " , cả lớp hô : " cắp " đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác , còn ngón tay phải của mìh rút ra nhanh để khỏi bị " cắp " . người bị " cắp " là thua cuộc . 
Bước 2 : thực hiện chơi như hướng dẫn trên .
Kết thúc trò chơi , GVhỏi HS : các em rút ra bài học gì qua trò chơi ? ( phản ứng nhanh để không bị hại )
b, Hoạt động1 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : HS nên được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành :
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên 
GV có thể đi đến các nhóm gợi ý các em đưa thêm các tình huống khác với các tình huống đã vẽ trong sách giáo khoa.
Bước 3: làm việc cả lớp 
GV gọi một vài HS nói"bàn tay tin cậy" của mình với cả lớp.
Kết luận :
GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 SGKvà trao đổi về nội dung của từng hình .
- Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 38 SGK:
+ Nêu một số tình huống có thể đẫn đến nguy cơ bị xâm hại .
+ Bạn có thể làm gì để phòng tráng nguy cơ bị xâm hại ?
3,Củng cố dặn dò
 Lịch sử 
Bài 9 : Cách mạng mùa thu
I/ mục tiêu
- Học sinh biết :
- Sợ kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền 
ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- ý nghĩa của cách mạng tháng Tám (sơ giản)
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh trong SGK;
- Phiếu học tập..
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930-1931?
- GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cả lớp))
- Nguyên nhân:
- Gv yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng 8- 1945?
- GV chốt ý đúng.
Hoạtk động 2: (làm việctheo nhóm)
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn
-.Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra ntn?
+ Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
- GV liên hệ với thực tế địa phương.
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở địa phương em?
Hoạt động 3: ( làm việccả lớp)
- ý nghĩa lịch sử .
- Gv nêu một số câu hỏi để HS thảo luận.
+ Khí thế cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì? Kết quả đó mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát tranh, đọc chú thích.
+ HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
+ Hà Nội tràn ngập khí thế cách mạng.Hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng....
+ Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác khó giành được chính quyền.......
+ HS nêu hiểu biết của mình.
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạnh.
+ Giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
+ HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.	
- HS nhắc lại kết luận SGK.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Địa lý
Bài 9 : Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để tháy rõ đặc điểm về mậtt độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được mốtố đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở điồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.
- Bản đồ mật độdân số Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam á.
- Dân số tăng dẫn đến những hậu quả gì ?
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Các dân tộc.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 	
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK trả lời những câu hỏi sau:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? 
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ? sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Mật độ dân số.
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS, dựa vào SGK hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục2 trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Phân bố dân cư.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân hãy cho biết : dân cư nước ta chủ yếu sống ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV kết luận.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 	
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời..
 - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. 
- 1- 2 HS chỉ trên Bản đồ những vùng phân bố chính của người Kinh ; của các dân tộc ít người.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Kĩ Thuật 
 Bài 4: Thêu chữ V (Tiết2 ) 
I Mục tiêu: 
 - Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy - học
-G :Mẫu thêu chữ V.
 -Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V:váy, áo, khăn tay.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 35cm x 35cm 
 + Chỉ khâu, len hoặc sợi.
 + Kim khâu len hoặc kim khâu thường .
 + Phấn vạch, thước ,khung thêu (đường kính 20cm-25cm)
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 -?Nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V.
 Hoạt động 3. H thực hành:
-G nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V .
-Có thể hướng dẫn thêm 1 số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu chữ V( chiều thêu , vị trí lên kim và xuống kim,k/c giữa các mũi thêu, cách nút chỉ).
-G kiểm tra sự chuẩn bị của H.
-G gọi 1-2 H nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3-Sgk.
-G nhắc lại và nêu thời gian thực hành.
-G quan sát uốn nắn H còn lúng túng .
- H nhắc lại 2 cách thêu chữ V.
-H lên bảng thực hiện thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V.
- H thực hành nhóm .
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
ĐẠO ĐỨC
Bài 5 : Tình bạn (tiết 1)
I - MỤC TIấU
Học xong bài này, HS biết : 
Ai cũng cần cú bạn bố và trẻ em cú quyền được tự do kết giao bạn bố.
Thực hiện đối xử tốt với bạn bố xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
Thõn ỏi, đoàn kết với bạn bố.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bài hỏt Lớp chỳng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lõn.
Đồ dựng hoỏ trang để đúng vai theo truyện Đụi bạn trong SGK (hoạt động 3, tiết 1).
Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
- Giỗ Tổ Hựng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đõu?
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Cả lớp hỏt bài Lớp chỳng ta
 đoàn kết.
- GV nờu cõu hỏi :
 + Bài hỏt núi lờn điều gỡ?
 + Lớp chỳng ta cú vui như vậy khụng?
 + Điều gỡ xảy ra nếu xung quanh chỳng ta khụng cú bạn bố?
- GV nhận xột, kết luận: Ai cũng cú bạn bố, trẻ em cũng cần cú bạn và cú quyền tự do kết bạn.
- HS cả lớp thảo luận cỏc cõu hỏi.
 + HS nờu ý kiến.
 + HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu cõu chuyện
 Đụi bạn.
- GV nờu cõu hỏi:
 + Cõu chuyện gồm cú những nhõn vật nào? Khi đi vào rừng, hai người bạn đó gặp chuyện gỡ? Chuyện gỡ xảy ra sau đú?
 + Em cú nhận xột gỡ về hành động bỏ bạn để chạy thoỏt thõn của nhõn vật trong truyện? Theo em, khi đó là bạn bố, chỳng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào?
- GV nhận xột, kết luận.
- 1 HS đọc cõu chuyện, cả lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi.
- HS trao đổi ý kiến với bạn ngồi bờn cạnh.
- 2 HS trỡnh bày ý kiến về từng việc làm và giải thớch lớ do.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Trũ chơi “ sắm vai”.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm, đúng vai cỏc nhõn vật trong truyện để thể hiện tỡnh bạn đẹp của đụi bạn.
- GV nhận xột, khen nhúm giải quyết đỳng tỡnh huống và diễn hay.
- 1 đến 2 nhúm HS lờn biểu diễn trước lớp.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Sưu tầm những cõu chuyện, ca dao, tục ngữ về tỡnh bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_9.doc