Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2 + 3: Tập đọc :

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

 I/Mục đích yêu cầu :

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( TL được câu hỏi 1, 3, 4, 5 )

- Giáo dục HS biết tự nhận lỗi, thật thà, dũng cảm .

* HS yếu đọc trơn được câu ngắn trong bài ; HS khá- giỏi biết đọc phân biệt rõ giọng nhân vật trong chuyện.

* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh :

 Giúp HS hiểu : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

 

doc 64 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
Từ ngày 28 /3/2011 đến ngày 01/4 /2011.
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Ai ngoan sẽ được thưởng ( Tiết 1)
Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiết 2)
Ki - lô - mét.
Tranh, bảng phụ.
Bảng phụ. 
 Ba
Sáng
4
Toán
Mi - li - mét. 
Thước kẻ; B. phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Mi - li - mét. 
Luyện đọc : Cháu nhớ Bác Hồ. 
Luyện viết : Ai ngoanđược thưởng 
Thước kẻ; B. phụ.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
 Tư
Sáng
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập viết
Cháu nhớ Bác Hồ. 
Luyện tập. 
Chữ hoa M( kiểu 2).
Tranh; bảng phụ
B. phụ.
Chữ mẫu; Bảng phụ
Chiều
5
 HĐNGLL
Vệ sinh sân trường; Trò chơi : Rồng rắn lên mây.
6
Năm
Sáng
3
4
Toán
LT và câu
Viết số thành tổng các trăm, các 
Từ ngữ về Bác Hồ. 
B. phụ.
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Viết số thành tổng các trăm, các
Từ ngữ về Bác Hồ. 
Luyện viết : Chữ hoa M( kiểu 2).
B. phụ.
Bảng phụ. 
Bảng phụ. 
Sáu
Sáng
2
3
4
Toán
TLV
Sinh hoạt
Ph. cộng không nhớ trong p. vi 1000.
Nghe - trả lời câu hỏi.
Sinh hoạt cuối tuần 30.
B. phụ.
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Ph. cộng không nhớ trong p. vi 1000.
Luyện tập tả ngắn về loài vật.
Tả ngắn về cây cối.( Tiếp theo)
B. phụ.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày27 tháng 3 năm 2011
 Người lập :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 27 tháng 3 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1 : Chào cờ.
Tiết 2 + 3: Tập đọc :
ai ngoan sẽ được thưởng
 I/Mục đích yêu cầu :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( TL được câu hỏi 1, 3, 4, 5 )
- Giáo dục HS biết tự nhận lỗi, thật thà, dũng cảm .
* HS yếu đọc trơn được câu ngắn trong bài ; HS khá- giỏi biết đọc phân biệt rõ giọng nhân vật trong chuyện.
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : 
 Giúp HS hiểu : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
* GDKN sống : 
- Tự nhận thức.
- Ra quyết định.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 100.
- Bảng phụ viết câu văn khó .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1: ( 40’)
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 3 HS đọc bài “ Cây đa quê hương ”, kết hợp TLCH về ND bài.
2/ Dạy bài mới : ( 35’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV dùng lời GT và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại.
b/ Luyện đọc : ( 34’)
* GVđọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ :
 Nhấn giọng một số từ dùng để hỏi :
+ Các cháu chơi có vui không ?/ ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ?/Các cháu có đồng ý không ?/
 Đọc từng câu :
 HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài ;GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai lỗi phát âm cho HS.
 Đọc từng đoạn rrớc lớp :
- HS đọc cá nhân từng đoạn. ( 1-2 lượt ) ; GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai cách ngắt nghỉ- nhấn giọng cho HS.
 Đọc từng đoạn trong nhóm:
 HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý; GV theo dõi chung và chú ý rèn cho HS yếu luyện đọc.
 Thi đọc giữa các nhóm : 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh :3 nhóm đọc 3 đoạn. 
- Đại diện các nhóm thi đọc (3 em của 3 nhóm thi đọc). 
Tiết 2 : (40’)
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : (15’)
- 2HS đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 101.
- GV giải thích thêm về sự quan tâm của Bác đối với cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi.
- HS đọc thầm cả bài - 1 HS khá đọc to và trả lời câu hỏi 2,3 SGK/ 101 ( Câu hỏi 2 dành cho HS khá giỏi )
+ Giảng từ : lời non nớt.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK/ 101.
+ Hướng dẫn giải nghĩa từ : trìu mến.
*Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
- 1em HS khá- giỏi đọc lại cả bài.
H : Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
 Nội dung :( Đã nêu ở phần mục tiêu )
d/Luyện đọc lại : ( 20’)
- GV HD cho HS cách đọc theo phân vai.
- 2 nhóm tự phân vai và thi đọc truyện trước lớp (người dẫn chuyện, Bác Hồ, các em học sinh, Tộ)
3/ Củng cố - dặn dò : (5’)
H: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ?
GV giáo dục HS phải biết tự nhận lỗi, thật thà, dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- GV HD cách đọc bài và dặn HS học thuộc lòng trước bài Cháu nhớ Bác Hồ và tìm hiểu trước ND bài. 
 * Nhận xét giờ học.
Tiết 4 : Toán:
Ki - lô - mét
I/ Mục tiêu :
- Biết Ki- lô- mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị Ki- lô - mét. 
- Biết được quan hệ giữa km và m.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị Ki - lô- mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 ( Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3)
II /Đồ dùng : Bản đồ Việt Nam; Phiếu ghi ND bài 3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 40’)
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)	2HS làm bài 1SGk/ 150. 1 HS khá làm bài 4 SGk/ 150.
2. Bài mới : (32’)
a/ Giới thiệu bài : ( 1’) GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài.
b/ Giới thiệu đợn vị đo độ dài Ki lô mét ( km) (10’)
H : Ta đã học những đơn vị đo dộ dài nào ?
- GV kết luận và nói : Để đo khoảng cách lớn, ta dùng một đơn vị đo độ dài lớn hơn là ki lô mét.
- GV hướng dẫn cách ghi và ghi lên bảng kí hiệu: Ki- lô- mét viết tắt là km.
- GV nêu : để đo 1 km thì người ta có thể dùng thước mét đo 1000 m H : Vậy 1 km bằng mấy mét ? - GV ghi bảng :1 km = 1000 m
- HS đọc kí hiệu và mối quan hệ trên bảng.
c/Hướng dẫn thực hành : ( 21’) (SGK/151)
Bài 1: Số 
- GV hướng dẫn HS vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo dm, cm, m, km để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm.
- HS làm bài cá nhân, sau đó dổi chéo vở để KT KQ lẫn nhau.
- GV nhận xét chung cả lớp sau đó cho HS đọc lại bài làm đã chữa.
Bài 2 : Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi :
- HS hỏi - đáp theo nhóm đôi, sau đó 1 số nhóm lên hỏi đáp trước lớp; Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv gợi ý thêm : VD : Muốn tính được quãng đường đi từ B đến D ( qua C) dài bao nhiêu thì ta tính như thế nào ? ( tính tổng hai đoạn có chung điểm C )...
Bài 3 : Nêu số đo thích hợp.
- GV treo bản đồ Việt Nam hướng dẫn các địa danh trên bản đồ và có số đo khoảng cách của hai tỉnh.
- HS thảo luận nhóm 6 em và ghi kết quả lên phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ.( Chủ yếu dành cho HS khá- giỏi)
3. Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa học.
- HS nhắc lại tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của giữa các đơn vị đo dm, cm, m, km.
 * Nhận xét giờ học và HD HS CB bài mới : Tìm hiểu về mi - li- mét, mối quan hệ giữa mi- li- mét với cm - m.
Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 27 tháng 3 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011.
Tiết 4: Toán : 
mi - li - mét
I/ Mục tiêu : 
- Biết Mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc ,viết kớ hiệu đơn vị đo Mi –li – mét.
- Biết được được mối quan hệ giữa Mi –li – mét với Xăng-ti- mét và Một.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị Mi –li – mét với Xăng-ti-mét trong một số trường hợp đơn giản.
- Ham thớch học Toỏn.
 ( BT cần làm: Bài 1, 2, 4)
 * HS khá- giỏi làm thêm bài 3.
II /Đồ dùng : Thước kẻ có các vạch chia cm .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’)
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- 2HS làm bài 1SGk/ 151- 1 HS khá làm bài 2 SGk/ 151.
- Gv kết hợp kiểm tra một vài học sinh yếu : 1 km bằng bao nhiêu m?
2. Bài mới : ( 32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’)
- HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV giới thiệu bài mới - ghi bảng đầu bài .
b/ Giới thiệu đợn vị đo độ dàimili mét ( mm) : (9’)
- HS dùng thước có vạch chia cm và quan sát vào vạch số 0 đến vạch số 1.
H: Vậy từ vạch số 0 đến vạch số 1 tính là bao nhiêu cm?
H: Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ?
-1HS yếu đếm cho cả lớp nghe từ phần thứ nhất cho đến phần thứ 10.
- GV chốt lại và giới thiệu : Như vậy mỗi phần như thế là 1 milimét .
- GV giới thiệu và ghi kí hiệu lên bảng như bài học SGK/ 153- HS nhắc lại.
H: Từ vạch số 0 đến vạch số 1 là mấy mi li mét ? ( 10) 
H: Vậy qua đó ai biết 1cm bằng mấy mm?
- GV ghi bảng :1 cm = 10 mm
H: Vậy đơn vị cm đến đơn vị mm thêm vào mấy chữ số 0 ? 
H: 1m bằng mấy cm? ( 100) 
H: Vậy 100 cm đến mm thêm mấy chữ số 0 ?
H: Nếu thêm vào 1 chữ số sau số 100, thì được số bao nhiêu ? ( 1000)
H: Vậy 1m bằng bao nhiêu mm ? 
- GV ghi tiếp lên bảng : 1 m = 1000 mm
- HS đọc kí hiệu và mối quan hệ trên bảng.
c/Hướng dẫn thực hành : (22’)( SGK/153)
Bài 1: Số. 
- GV hướng dân HS vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo cm và mm để làm bài.
- HS làm vào bảng con theo tổ, mỗi tổ làm một cột – 3 em lên bảng làm 3 cột. 
- GV kiểm tra và cho học sinh nhắc lại mối quan hệ ở mỗi phép tính (hs yếu) 
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm?
- HS quan sát các hình vẽ SGK.
- GV gợi ý HS trả lời miệng theo cá nhân đã quan sát và tưởng tượng.
H : Từ vạch số 0 đến vạch số 1 là mấy mm? Vậy đoạn này biểu thị từ vạch số 
0 đến vạchh số nào ? 
H : Vậy đoạn thẳng đó dài mấy mm ?.....
Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là ( Chủ yếu dành cho HS khá- giỏi)
 24mm, 16 mm và 28 mm
H: Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm như thế nào ?
- HS làm bài vào vở -1 em lên bảng giải.
Bài 4 : Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp : 
- HS thảo luận nhóm đôi, HS khá giúp HS yếu ước lượng đo và nêu số đo.
- 3 HS khá lên bảng ước lượng đo 3 vật của 3 câu trong bài rồi điền đơn vị đo vào chỗ chấm .
- Cả lớp chú ý cách đo của bạn . 
3. Củng cố - dặn dò ( 3’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa học.
- HS nhắc lại tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ mối quan hệ giữa Mi –li – mét với Xăng -ti-mét và Một.
* Nhận xét giờ học và HD HS chuẩn bị bài Luyện tập/ 154).
Tiết 5: Tăng cườngToán : 
mi - li - mét
I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng :
- Đọc ,viết kớ hiệu đơn vị đo độ dài Mi –li – mét.
- Mối quan hệ giữa Mi –li – mét với Xăng-ti- mét và Một.
- Ước lượng độ dài theo đơn vị Mi –li – mét với Xăng-ti-mét trong một số trường hợp đơn giản.
- Ham thớch học Toỏn.
 ( BT cần làm: Bài 1, 2, 4)
 * HS khá- giỏi  ... 
 III. Các hoạt động dạy học : ( 40’)
 1. Bài cũ : (5’)
- 2HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện Những quả đào.
- 1 HS yếu kể một đoạn theo gợi ý của cô.
 2.Bài mới : (32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn HS kể chuyện : ( 31’)
* Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh : ( Dành chủ yếu cho HS TB- yếu)
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trạinhi đồng . Bác đI giữa đoàn học sinh, nắm tay hai cháu nhỏ.
+ Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các em học sinh. 
+ Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan, biết nhận lỗi .
- HS kể từng đoạn trong nhóm .
- Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn. Nhóm có HS yếu, 2 em kể một đoạn.
- Đại diện 3 nhóm kể lại 3 tranh.
* Kể toàn bộ câu chuyện : ( Dành chủ yếu cho HS khá- giỏi)
- HD ch HS cách kể toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
- 3 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và đánh giá. 
- GVnhận xét và ghi điểm .
* Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Tộ :
- GV hướng dẫn học sinh cách kể : 
+ Cho mình là Tộ, nói lời Tộ, suy nghĩ của Tộ.
+ Khi kể phải xưng hô “ tôi’’
- 1HS giỏi kể mẫu.
- HS tiếp nối nhau kể trước lớp. 
3 .Củng cố - Nhận xét : ( 3’)
H: Qua câu chuyện em học được đức tính tốt gì ở bạn Tộ ?
- GV liên hệ giáo dục HS phải thật thà, dũng cảm và yêu quý Bác Hồ. 
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 4 : Chính tả : ( Nghe viết )
Ai ngoan sẽ được thưởng
 I/ Mục đích yêu cầu :
- Chộp chớnh xỏc bài chớnh tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đỳng cỏc bài tập 2 a ( phõn biệt tr/ch).
- Giáo dục HS cẩn thận , sạch sẽ , gọn gàng.
 * HS yếu đỏnh vần và chộp được 2 cõu trong bài chớnh tả. 
II/ Đồ dùng học tập :
 GV: bảng phụ viết các bài tập.
 HS bảng con , vở , vở bài tập ...
III/ Các hoạt động dạy học : (40’)
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- 2 HS lên bảng- cả lớp nghe đọc viết bảng con các từ sau : xuất sắc, sóng biển, xanh xao, xô đẩy.
2. Bài mới : ( 33’)
a/Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. 
b/Hướng dẫn HS viết bài: ( 25’)
* Tìm hiểu nội dung bài viết :
 3 HS đọc bài viết trong SGK - cả lớp dò bài .
H: Đoạn văn kể về ai ? Bác làm gì ?
H : Tìm các tên riêng trong bài ?
* Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con :
H:Trong bài viết này những chữ nào các em thấy khó viết và hay viết sai ?
- GV đọc cho HS nghe viết các chữ khó vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai và phân tích.
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
H :Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vì sao viết hoa ?
H: Khi xuống dòng, chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết. 
- GV đọc chậm rãi một câu 3 lần cho học sinh nghe viết bài vào vở.
* Hướng dẫn chấm chữa bài:
- GV đọc chậm 2 lần toàn bài - Cả lớp dò lại bài viết.
- HS đổi vở chéo cho nhau để soát lỗi lẫn nhau.
- GV kết hợp chấm 5-7 bài - Nhận xét.
c/Hướng dẫn làm bài tập:( 7’)
Bài 2a (SGK/ 102 ) : Điền vào chỗ trống trúc/ chúc; chở/ trở 
- Cả lớp làm bài vào VBT - 4HS lên bảng làm bài tập, mỗi em điền một từ .
- GV giúp HS yếu điền đúng từ 2 – 3 từ . 
- Cả lớp nhận xét sửa sai .
- Một số em đọc lại cả bài đã điền đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò : ( 3’)
- GV ho HS xem một ố bài viết tốt và tuyên dương.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2b vào buổi chiều.
* Nhận xét giờ học. 
 Tiết 5: Hát nhạc :
Học hát : Bắc kim thang.
I/ Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo theo bài hát.
 * HS khá giỏi biết bài đâylà bài dân ca Nam Bộ và iết gõ đêm theo phách.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
 - Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang.
 - Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu: ( 30’)
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang ( (18’)
- GV giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu; HS cả lớp theo dõi.
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu sau đó GV dạy hát từng câu Cho HS (GV lưu ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7,9 và11)
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ ( (10’)
- GV dạy cho HS một số động tác phụ hoạ theo lời bài hát.
- HS hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ( Cả lớp; Tổ)
* Hoạt động 3 : Củng cố-Dặn dò: ( 2’)
- Cho một số HS khá- giỏi lên biểu diễn bài hát trước lớp.
- Dặn HS : Các em về hát lại bài cho thuộc.
Tiết 8: Luyện viết:
Cháu nhớ bác hồ
I/ Mục tiờu: 
- Luyện viết ủoaùn 1 baứi Cháu nhớ Bác Hồ.
- Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp và rèn kiểu chữ in nghiêng cho HS.
* HS yếu vieỏt ủửụùc 2 caõu trong baứi luyeọn vieỏt.
II. Cỏc hoạt động dạy học:( 35 ’)
1/ KTBC: ( 3’)
 KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS.
2/ Dạy bài mới :( 30’)
a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 1’)
b/ HD HS luyện viết :( 7’)
- GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi.
H : Tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác như thế nào ?
-YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. 
- GV chỉnh sửa nét chữ cho HS .
-GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng.
c/ HS luyện viết trong vở.( 15’)
 - HS luyện viết trong vở.
 - HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở.
 - GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS.
d / Chấm - chữa bài :( 7’) 
 -Thu vở 5 -7 em chấm .
 - NX ,HD HS sửa sai .
e/ Củng cố -dặn dò :( 2’)
- Cho HS xem bài HS viết đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Tiết 3: Mỹ thuật :
 vẽ tranh đề tài : vệ sinh môI trường. 
I /Mục tiêu : 
- Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. 
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường.
* HS khá- giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ ND đề tài, màu sắc phù hợp.
II/Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
- GVsưu tầm một số tranh , ảnh về vệ sinh môi trường. 
 HS : vở tập vẽ 2, màu, bút chì .
III Các hoạt động dạy học : ( 35’)
1/Kiểm tra bài cũ : (2’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2/Bài mới : (31’)
a/ Giới thiệu bài: ( 1’) GVgiới thiệu trực tiếp - ghi đề bài lên bảng.
b/Hướng dẫn từng hoạt động : (30’)
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV cho hs xem hình ảnh phong cảnh và gợi ý hs nhận xét :
H: Môi trường xung quanh có vẻ đẹp như thế nào ?
H: Làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh xanh- sạch - đẹp ?
H: Em đã làm những việc gì để cho môi truờng xanh - sạch - đẹp ? .
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. 
- GV gợi ý cách vẽ :
+ Làm vệ sinh ở sân trường, nơi công cộng.
+ Lao động trồng cây. 
- HS nêu những hình ảnh định vẽ cho từng nội dung : vẽ người đang làm việc, nhà cửa, đường, cây .
- GV gợi ý cách vẽ tranh: hình chính trước, rồi đến hình phụ.
Hoạt động 3 : Thực hành.
 - HS vẽ cá nhân theo ý thích vào vở tập vẽ và tô màu theo ý thích.
- HS làm bài tập thực hành; GV giúp HS làm bài. 
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 GV thu một số bài cho cả lớp nhận xét và bình chon bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò : ( 1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài vẽ vào buổi chiều ( nếu chưa xong ) 
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 4 : Tự nhiên xã hội
 Nhận biết cây cối và các con Vật 
 I/ Mục tiêu :
Sau bài hoc , HS có thể:
- Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật . 
- Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước , vừa sống được ở trên cạn và ở trren không .
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các côn vật.
II / Đồ dùng dạy học :
 - Tranh vẽ SGK / 62, 63 .
III / Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ : 2hS
H:Kể tên một số loài vật sống dưới nước ?
H: Kể tên một số loài vật có lợi ở dưới nước ? 
2.Bài mới
a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài - Ghi bảng . 
b/Hớng dẫn từng hoạt động :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .
Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức đã học về các loài cây cối và các loài vật.
*Cách tiến hành 
* Ôn các cây cối 
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- HS quan sát tranh SGK/ 62 và hỏi đấp với nhau :
+Hãy chỉ và nói cây nào sống trên cạn? Cây nào sống dưới nước ? Cây nào vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước ?Cây nào rễ hút được hơI nước và các chất khác trong không khí ?
Bước 2: Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp .
* Các con vật:
- Cách tiến hành tương tự như ôn các cây cối 
- HS làm việc với tranh SGK/ 63 về các con vật .
- Câu hỏi( SGK) tương tự như ở các cây cối 
* GV Kết luận và ghi kết quả vào bảng 
. Hoạt động 2: Triễn lãm 
Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ 
- HS làm việc với nhóm 6 em: 
+Nhóm 1: thu thập tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn.
+ Nhóm 2: thu thập tranh ảnh các con vật và cây cối sống đuớ nước .
+ Nhóm 3: thu thập tranh ảnh các con vật và cây cối vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước .
+ Nhóm 4: tranh ảnh các con vật và cây cối sống trên không trung .
Bước 2: 
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và trình bày kết quả .
- Nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời .
3 Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập .
 * Nhận xét giờ học 
 ..........................................o0o.............................................
 Thể dục (Chiều ) 
 Tâng cầu- trò chơI “ tung vòng vào đích ”
I / Mục tiêu 
- Ôn tâng cầu 
- Ôn "Tung vòng vào đích "
II / Địa điểm phương tiện 
 Sân trường, còi, dọn vệ sinh nơi tập. 
III / Nội dung và phơng pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu : 5 - 8' 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1p
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay, khớp vai: 2p
- chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn một số động tác ủa bài thể dục phát triển chung .
2. Phần cơ bản : 
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng con theo đội hình vòng tròn : 6 phút.
*Trò chơi " Tung vòng vào đích ": 12 phút 
- GV nêu tên trò chơI và giải thích cách chơi.
- HS chơi thử 1 – 2 lần 
+ HS tập luyện theo tổ.
3. Phần kết thúc 
- Đi đều theo 2 hàng dọc và hát : 2phút
 Cúi ngời thả lỏng : 3 lần 
 Cúi lắc ngời thả lỏng: 3 lần
 Nhảy thả lỏng : 3 lần 
GV cùng HS hệ thống bài 
 * GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà . 
 ......................................0o0.................................. 
 Ngày soạn : 5/ 4/ 2008
 Ngày dạy thứ sáu / 11 / 04/2008 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2010_2011_bui.doc