Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm 2011

KHOA HỌC

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I/ Mục tiêu:

 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.

- Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.

- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

-Hình trang 130,131 SGK

- Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011.
NGHỈ DẠY ĐƯA HỌC SINH ĐI THI NÉT ĐẸP ĐỘI VIÊN
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
KHOA HỌC 
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
- Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình trang 130,131 SGK
- Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Trao đổi chất ở động vật 
1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó trình bày theo sơ đồ.
2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau đó trình bày theo sơ đồ.
Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Thức ăn của thực vật là gì ?
- Thức ăn của động vật là gì ?
- Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
 KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
*Mục tiêu:Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đồi chất của thực vật.
- Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130 
- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
- Thức ăn của cây ngô là gì ?
- Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước,khí các – bô – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
 KNS*: - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
	 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm.
 Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
- Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau:
- Thức ăn của châu chấu là gì ?
- Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ?
- Thức ăn của ếch là gì ?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- GV chia lớp thành nhóm 4, 3 nhóm làm việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. 
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- 2 hs thực hiện theo yc 
- Nhận xét 
-Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bô –níc,các chất khoáng hoà tan trong đất.
-Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật
-HS lắng nghe
- Quan sát 
- Mặt trời,ngô
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây ngô hấp thụ qua lá
- Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ
- Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất
- Bột đường, chất đạm
-HS lắng nghe
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- châu chấu là thức ăn của ếch
- HS thực hành nhóm 4
- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Cây ngơ châu chấu ếch
TỐN
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Tính giá trị biểu thức với các phân số.
-Giải bài toán có lời văn với các phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số.
B. Ơn tập: 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a).
- Chấm điểm , nhận xét đánh giá
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, 
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
-HS lắng nghe
- 1 Đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng sửa bài 
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) ; *b) 2 ; *c) ; *đ) 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs thảo luận theo cặp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Bài giải
Đã may áo hết số mét vải là:20 x = 16(m)
Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4(m)
Số cái túi may được là: 4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số : 6 cái túi
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh tròn vào câu D
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu: 
 - Dùa vµo gỵi ý SGK chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc vỊ tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi
- HiĨu néi dung cđa c©u chuyƯn, ®o¹n truyƯn c¸c b¹n võa kĨ, biÕt trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời,có khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs kể chuyện Khát vọng sống nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng qúy và rất đáng khâm thục: những người biết vui, sống khoẻ, có khiếu hài hước,những người sống lạc quan ,yêu đời trong mọi hoàn cảnh.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hướng dẫn HS hiểu y/c 
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe,được đọc về tinh thần lạc quan,yêu đời.
- Gọi 1 hs đọc gợi ý 1,2 
- GV:Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ –ham thích thể thao, văn nghệ , ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác – lô ,Trạng Quỳnh, những nhà thể thao
+ Hai nhân vật được nêu làm VD trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong sgk. Các em có thể kể về các nhân vật đó. Nhưng rất đáng khen nếu các em tìm được chuyện kể ngoài SGK.
-Y/c hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
*Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời.
.Thi KC trước lớp:Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố – dặn dò
Bài sau: Kể về một người vui tính mà em biết
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc kể 
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện “Oâng vua của những tiếng cười “.Chuyện kể về vua hề Sác –lô lần đầu lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ.
+ Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ
LỊCH SỬ
TỔNG KẾT
I/ Mục tiêu: 
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của một thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK XIX; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đâu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên các cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng,
II/ Đồ dùng học tập:
 - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Bài mới 
* Hoạt động 1: 
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Nhận xét sửa chữa
* Hoạt động 2: 
- GV đưa ra một danh nhân vật lịch sử.
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi
Nguyễn Huệ
- Yc HS thảo luận nhóm 4 ghi tóm tắt về công lao của nhân vật lịch sử trên.
- Gọi các nhóm thi kể chuyện về nhân vật lịch sử 
- Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Gv đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hoá : Lăng vua Hùng; Thành Cổ Loa
Sông Bạch Đằng; Thành Hoa Lư; Thành Thăng Long; Tượng Phật A-di-đà 
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- HS nối tiếp nhau điền vào băng thời gian
- Nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- HS thi kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử
- Hs điền thêm thời gian, sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
- Nhận xét bổ sung
Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đäc diƠn c¶m hai, ba khỉ th¬ trong bài víi giäng vui, hån nhiªn.
- HiĨu ý n ... át các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Kết luận: Bài học SGK 
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục địa,xungquanh có nước biển và đại dương bao bọc.Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Lắng nghe 
-HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
-Dầu mỏ và khí đốt
- Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
-HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng
-lắng nghe
-Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm,
-Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam
-Quảng Ngãi, Kiên Giang
-Hs chỉ trên bản đồ 
- Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
-Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi, ngọc trai
-Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển.
- Vài hs đọc lại 
TẬP LÀM VĂN 
MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I KiĨm tra bµi cị :
 - KiĨm tra giÊy bĩt cđa HS.
- 3 HS thùc hiƯn yªu cÇu.
II- Thùc hµnh viÕt
- GV cã thĨ sư dơng 3 ®Ị gỵi ý trang 149, SGK ®Ĩ lµm bµi kiĨm tra hoỈc tù m×nh ra ®Ị cho HS. 
- L­u ý ra ®Ị: 
+ Ra ®Ị më ®Ĩ HS lùa chän khi viÕt bµi .
VÝ dơ: 
+ Néi dung ®Ị ph¶i lµ miªu t¶ con vËt mµ HS ®· tõng nh×n thÊy. 
1. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt mµ em yªu thÝch. Trong ®ã sư dơng lèi më bµi gi¸n tiÕp .
2. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i trong nhµ . Trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më réng . 
3. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i ë v­ên thĩ mµ em cã dÞp quan s¸t. Trong ®ã sư dơng lèi më bµi gi¸n tiÕp .
4. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt lÇn ®Çu tiªn em nh×n thÊy trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më réng . 
- Cho HS viÕt bµi .
- Thu, chÊm mét sè bµi .
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011
NGHỈ ĐƯA HỌC SINH ĐI THI “TIẾNG VIỆT CỦA EM”
Thứ sáu , ngày 29 tháng 4 năm 2011
TOÁN 
ƠN TẬP VỀ ĐO DẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian. 
 - Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè ®o thêi gian. 
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bái 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về đại lượng
B/ Thực hành
Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bµi 4:
-Gäi HS ®äc ®Ị nªu c¸ch lµm .
-Cho HS lµm bµi .
-Ch÷a bµi .
*Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học
- lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 12 00 năm
1/ 20 TK = 5 năm
2000 năm = 10 năm
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/5phút < 1/3 phút
- 1 hs đọc đề bài
-1HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë .
Gi¶i : +Thêi gian Hµ ¨n s¸ng lµ :
 7 giê – 6 giê 30 phĩt = 30 phĩt 
+Thêi gian Hµ ë nhµ buỉi s¸ng lµ :
 11giê 30 phĩt – 7giê 30 phĩt = 4 giê 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20 phút
TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: 
- BiÕt ®iỊn ®ĩng néi dung vµo nh÷ng chç trèng trong th­ chuyĨn tiỊn BT1.
 - B­íc ®Çu biÕt c¸ch ghi vµo th­ chuyĨn tiỊn ®Ĩ tr¶ l¹i b­u ®iƯn sau khi ®· nhËn ®­ỵc tiỊn gưi BT2.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- MÉu th­ chuyĨn tiỊn ®đ dïng cho tõng HS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A/ Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài Điền vào giấy tờ in sẵn
B/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
+SVĐ,TBT,ĐBT (mặt trước, cột trái, phía trên):Là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần biết
+Nhật ấn (mặt sau,cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+Căn cước (mặt sau, cột giữa,trên): giấy chứng minh thư
+Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):ngườichứng nhận việc đã nhận đủ tiến
-Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển 
tiền.
- GV hướng dẫn HS điền mẫu thư
+Mặt trước mẫu thư em phải ghi:
.Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm
.Họ tên,địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em)
.Số tiền gửi(viết toàn bằng chữ-không phải bằng số)
.Họ tên,người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần,vào cả bên phải và bên trái trang giấy
.Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa
.Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
- Gọi hs đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà
-Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền
- GV nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
-Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Y/c từng em đọc nội dung thư của mình
- Nhận xét tuyên 
dương
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
-1 hs đọc 
- HSlắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài
+ Mặt sau mẫu thư em phải ghi
.Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền(bà em)- viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên
.Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền ) sẽ viết.
- 1 hs đóng vai
- HS trả lời địa chỉ của ông bà bạn gủi
Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.
- HS tự làm bài vào VBT
- Hs nối tiếp đọc
- 1 hs đóng vai
-Viết học tên địa chỉ của bà
VD:Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.
- Số chứng minh thư của mình.
- HS viết
- Hs nối tiếp nhau đọc
 Bà ơi
 Bà có khoẻ không ạ.Hôm nay bố mẹ cháu gửi biếu bà 500 000 đồng để bà bồi dưỡng.
 Cả nhà cháu rất nhớ bà,cháu mong chóng đến Tết để được về thăm bà.
 Kính chúc bà mạnh khoẻ,sống lâu.
 Cháu của bà
 Lê Thu Hương
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN LÀM BÀI KT ĐK LẦN 4
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (6 điểm) đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 22 đến tuần 32 và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
II. Đọc thầm bài : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất – SGK lớp 4- Tập 2- Tuần 30 làm các bài tập sau: (4 điểm)
	1. Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì?
	A. Để hiểu biết thêm.	B. Để mở mang bờ cõi.
	C. Để khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
	2. Vì sao Ma- gien- lăng đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
A. Vì đồn thám hiểm đi quá dài ngày.	B. Vì ở đây biển mênh mơng.
C. Vì ở đây sĩng yên biển lặng.
	3. Ma- gien- lăng đã bỏ mình lại ở đâu?
A. Châu Âu.	B. Châu Á.	C. Châu Mĩ.
	4. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao trả dây cương cho tơi” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu khiến.	B. Câu kể.	C. Câu hỏi.
	II. Tập làm văn: (5 điểm).
 Tả con vật mà em yêu thích nhất.
HOẠT ĐỢNG TẬP THỂ
TUẦN 33
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua . Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 34 .
- Báo cáo tuần 33 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo cơng tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến.
 3. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt.
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng 30/04.
- Bồi dưỡng HS yếu để chuẩn bị thi HKII
- Kêt thúc cơng trình măng non đến 30/04 cấp chi đội
 4. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trị chơi: Rồng rắn cắn đuơi.
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 34 .
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_33_nam_2011.doc