Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Hà Văn Tùng

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Hà Văn Tùng

.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi

lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng

gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai & tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Hà Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 26 TIẾT 1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
 BÀI: THẮNG BIỂN BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi 
lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng 
gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai & tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 
3. Thái độ:
Bảo vệ thiên nhiên góp phần làm giảm 
thiên tai, lũ lụt. 
* Thể hiện sự thơng cảm, ra quyết định, ứng phĩ, đảm nhận trách nhiệm.
* Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: HS luyện đọc theo trình tự các 
đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả 
bài thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp nhận xét GVKL chuyển ý tương tự tìm hiểu , rýt nội dung bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Các em hãy nói về ý nghĩa của bài văn? 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy 
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Củng cố kỹ năng xem đồng hồ 
(khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
2Kỹ năng: 
Tiếp tục phát triển các biểu 
tượng về thời gian:
 + Thời điểm.
 + Khoảng không gian.
 + Đơn vị đo thời gian.
3Thái độ: Gắn với việc sử dụng thời 
gian trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Giúp HS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1:
Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, 
hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp 
toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
Bài 2: HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
So sánh các thời điểm nêu trên 
để trả lời câu hỏi của bài toán.
v Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 3: Củng cố kỹ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời gian.
Sửa chữa sai lầm của HS 
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập 
xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học.
Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
THỨ 2 TUẦN 26TIẾT 2
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: TÍCH CỰC CÁC HOẠT ĐỘNG... BÀI: TÔM CÀNG & CÁ CON
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp cho HS hiểu
- Thế nào là hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 - Kĩ năng :
- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ :
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
* kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận và tham gia các hoạt động nhân đạo.
* Đĩng vai, thảo luận.
II - Đồ dùng học tập
 - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ, trắng .
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ 
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 .
- GV kết luận : 
c - Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK )
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 
 GV kết luận : 
d - Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> GV kết luận : 
4 - Củng cố – dặn dò
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo. 
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh 
hưởng của phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu 
chấm, giữa các cụm từ.
Phân biệt được lời của các nhân vật. 
Kỹ năng: 
Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng 
càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo,
Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện 
ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. 
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
xác định giá trị bản thân, ra quyết định, thể hiện sự tự tin.
Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi
II. Chuẩn bị
 Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài lần 1, 
b) Luyện phát âm
HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên 
bảng.
Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc 
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và 
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau 
đó hỏi: Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Theo dõi HS đọc bài, nếu HS ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các em.
Hướng dẫn HS đọc lời của Tôm Càng 
hỏi Cá Con.
Hướng dẫn HS đọc câu trả lời của Cá 
Con với Tôm Càng.
Gọi HS đọc lại đoạn 1.2 3 4
Hướng dẫn HS đọc bài 
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, 
đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi 
nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đọc 
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối 
tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
d) Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
THỨ 2 TUẦN 26 TIẾT 3
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: NÓNG LẠNH, & NHIỆT ĐỘ... BÀI: TÔM CÀNG & CÁ CON 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
HS nêu được ví dụ về các vật nóng 
lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt
HS giải thích được một số hiện tượng 
đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
2 chiếc chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Bài cũ: 
Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
Bước 1:
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102. trước khi thí nghiệm, GV yêu cầu HS nêu dự đoán 
Bước 2:
GV hướng dẫn HS giải thích như SGK
Bước 3:
GV giúp HS rút ra nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
Mục tiêu: HS biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm trang 103
Bước 2:
GV hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế
Bước 3:
GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi có tính thực tế: Tại sao khi đun nước không đổ đầy nước vào ấm?
GV nhận xét, kết luận
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2.
GV chia nhóm , các nhóm đọc thầm 
thảo luận trả ời câu hỏi SGK
v Hoạt động 2: Trình bày
Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể 
lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
Nhận xét, cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại truyện 
Chuẩn bị bài sau: Sông Hương.
THỨ 2 TUẦN 26 TIẾT 4
 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI: LUYỆN TẬP BÀI: TÔM CÀNG & CÁ CON
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực 
hiện phép chia phân số.
II.CH ... vật liệu
Biết cách lí giải việc sử dụng các 
chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi
* Kỹ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
* Thí nghiệm theo nhĩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị chung: phích nước nóng, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (lim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trang 104 
Bước 2:
GV giúp HS có nhận xét
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí 
Cách tiến hành:
Bước 1:
Sau khi HS đọc, GV đặt vấn đề: chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn 
Bước 2:
 HS làm thí nghiệm
Bước 3:
GV hỏi thêm:vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc (hoặc gần như cùng một lúc)? 
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
Mục tiêu: HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi 
Cách tiến hành:
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó các nhóm có thể kể tên (không được trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt 
I.MỤC TIÊU
 - Học sinh nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc.
 - Học sinh biết cách vẽ con vật .
- Học sinh vẽ được con vật theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh, ảnh các con vật khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Ổn định lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 3’
Bài mới.- Giới thiệu bài: 1’
Phát triển các hoạt động 30’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh con vật quen thuộc và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H- Giáo viên cho học sinh xem các hình con vật khác nhau cho học sinh nhận thấy.
Hhình dáng ,các bộ phận cơ bản lông của nó thường có màu gì?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật được quen thuộc chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt
- Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo 
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập.
- Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình.
- Chọn con vật định vẽ.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp.
* Dặn dò: 5’
- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.
- Quan sát cặp sách học sinh, chuẩn bị bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 26 TIẾT 3
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI: MRVT: DŨNG CẢM BÀI: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa 
vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
2.Kĩ năng:
HS biết một số thành ngữ gắn với 
chủ điểm.
Biết sử dụng các từ ngữ đã học để 
đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Bài tập 1:
GV gợi ý:
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu hoặc tạo ra tập hợp từ có nghĩa
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý
HS làm bài cá nhân
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
GV mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp, sau đó đọc lời giải. 
Hoạt động 3: Học một số thành ngữ gắn với chủ điểm 
Bài tập 4:
GV giải thích để các em nắm nghĩa của những thành ngữ này, qua đó tự đánh giá kết quả làm bài của mình:
GV nhận xét 
Bài tập 5:
GV: Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai?
GV nhận xét, sửa chữa những câu đặt chưa đúng về nghĩa.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Câu khiến.
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. 
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. Bài mới: GTB 1’
CÁC HOẠY ĐỘNG CHỦ YẾU: 30’
HĐ 1
Hs thực hành làm dây xúc xích trang trí.
- Hs nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Hs thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Trong khi hs thực hành gv quan sát và giúp những em còn lúng túng.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của hs.
Củng cố dặn dò: 5’ Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm đồng hồ đeo tay”.
THỨ 6 TUẦN 26 TIẾT 4
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
 BÀI: . LT MIÊU TẢ CÂY CỐI BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS luyện tập tổng hợp viết hoàn 
chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn 
mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng lớp chép đề bài, dàn ý (gợi ý 1).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp
Hoạt động 2: HS viết bài
 HS trình bày
GV nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt, chấm điểm.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối (kiểm tra viết).
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết 
và tính độ dài đường gấp khúc
2Kỹ năng: Nhận biết và tính chu vi hình tam 
giác, chu vi hình tứ giác.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Thực hành:
Bài 1:
Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các 
điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được.
Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn:	
Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn:
 Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách.
 Bài 4:
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Trò chơi: Thi tính chu vi
GV hướng dẫn cách chơi.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26
I. MỤC TIÊU:
	- Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 26. Lập kế hoạch hoạt động tuần 27.
	- Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
	- Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô.
III. NỘI DUNG: 
1. Tình hình qua:
a. các tổ báo cáo tình hình học tập và rèn luyện, đạo đức, giữ gìn vệ sinh, thực hiện nội quy của các bạn trong tổ cho lớp trưởng.
b. Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp theo các nội dung trên. (Tuyên dương một số cá nhân hoặc tổ có những biểu hiện tốt trong tuần).
	+Nề nếp: Ổn định, trật tự ra vào lớp đảm bảo, truy bài đầu giờ thường xuyên.
	+Tác phong: Ăn mặc đúng quy định, nói năng có tiến bộ, lễ phép hơn.
	+Thực hiện giờ giấc: Có bạn còn đi học muộn
	+Chuẩn bị bài ở nhà: có nhiều tiến bộ so với tuần trước, các em đã chuẩn bị bài khá tốt. Một số ít HS chưa chuẩn bị đủ các môn trong buổi học.
	+Học tập ở lớp : Một số bạn có nhiều cố gắng và tiến bộ:
	2. Kế hoạch tuần 27:
	-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Khắc phục việc đi học muộn.
	-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_26_ha_van_tung.doc