Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6, 7 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6, 7 - Năm học: 2011-2012

TOÁN

TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI 1 SỐ: 7 + 5

I. Mục tiêu: Giúp Hs:

- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5

- Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số

- áp dụng để giải các bài toán liên quan

II. Đồ dùng dạy học: bảng gài, que tính

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 47 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6, 7 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011
Hoạt động tâp thể
Chào cờ
Toán
Tiết 26: 7 cộng với 1 số: 7 + 5
Mục tiêu: Giúp Hs:
Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5
Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số
áp dụng để giải các bài toán liên quan
Đồ dùng dạy học: bảng gài, que tính 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(3 
– 5P)Đặt tính rồi tính: 78 + 7, 9 + 17
HĐ2. Dạy bài mới (13- 15p)
HĐ2.1 Giới thiệu phép cộng 7 + 5
Bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu Hs thao tác trên que tính và báo cáo cách làm.
- Gọi Hs lên bảng thực hiện lại cách tách
- Hãy đọc phép tính để tìm được số que tính.
G: Để tính nhẩm kết quả, lấy thừa số thứ 2 tách thành 3 để lấy 3 + 7 = 10 rồi lấy 10 cộng tiếp phần còn lại của thừa số thứ hai.
HĐ2.2: Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con, 1 H làm trên bảng
- Nêu cách đặt tính và cách tính
G: Chú ý viết số 0 thẳng hàng đơn vị và nhớ 1 sang hàng chục.
HĐ2.3: Lập bảng 7 cộng với 1 số
- Tương tự, hãy nhẩm và tìm kết quả của các phép tính sau: 7 + 4, 7 + 5,Gv và Hs cùng lập bảng cộng trên bảng và học thuộc.
- Em có nhận xét gì về các số hạng đứng trước, đứng sau dấu cộng và tổng.
Dựa vào kết luận đó, học thuộc lòng bảng.
 HĐ3. Luyện tập và thực hành(17p)
Bài 1/26: sách
KT: Khắc sâu bảng 7 cộng với 1 số
- Yêu cầu Hs nhận xét các thành phần và kết quả của 2 phép cộng: 7+ 4 và 4 + 7
Tương tự như vậy hãy điền nhanh các phép tính còn lại
Chữa miệng 
Bài 2/26: bảng con 
KT: Củng cố cách đặt tính
- Nêu cách đặt tính và cách tính
Khi viết kết quả em chú ý điều gì?
Bài 3/26: sách
KT: Củng cố cách nhẩm bảng cộng 7
Chữa miệng
Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 7 + 5 và 7 + 2 +3. Tại sao?
Bài 4/26: vở
KT: Củng cố dạng toán về nhiều hơn.
Muốn tìm số lớn hơn ta làm thế nào?
- Chữa bảng phụ 
Bài 5/26: sách
KT: Củng cố bảng cộng 7
- Muốn điền dấu em cần lưu ý gì?
HĐ4. Củng cố dặn dò(3p)
- Gọi Hs đọc thuộc bảng cộng 7
- Nhận xét giờ học 
- Hs đặt tính vào bảng con và nêu cách tính
- Thao tác trên que tính và tìm kết quả 
- 1H lên bảng thực hiện lại cách tách, nhận xét 
- Ghi nhớ
- Đặt tính vào bảng con 
- Nêu
- Nhớ
- Lập bảng 
- Nhận xét và học thuộc
- Làm sách
- Nhận xét: khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi -> nhiều Hs nhắc lại
Nêu cách đặt tính và tính
Trả lời 
Chữa miệng
Nhận xét 
Làm vở, chữa bảng phụ 
Trả lời 
Làm bài
Trả lời 
Nhiều Hs 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 	........	
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: sáng sủa, lắng nghe, im lặng, nổi lên, sọt rác.
Biết ngắt nghỉ sau các dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
Hiểu nội dung câu chuyện: khuyên giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
Đồ dùng dạy học
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ (2- 3p)
Dạy bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài (1- 2p)
b. Luyện đọc đúng (37- 40p)
* Gv đọc mẫu:
* Luyện đọc đoạn 1:
- Hướng dẫn đọc từ: sáng sủa, lối ra vào.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ: Lớp học rộng rãi/ sáng sủa/ và sạch sẽ/ nhưng không biết/ aira vào//
- Hướng dẫn đọc đoạn: giọng to rõ ràng
* Luyện đọc đoạn 2:
- Hướng dẫn đọc từ: lắng nghe
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: ngắt nghỉ đúng dấu câu. đọc giọng cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm, lên giọng ở cuối câu. Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc, nhận xét, ghi điểm
* Luyện đọc đoạn 3:
- Hướng dẫn đọc từ: im lặng, nổi lên
- Giải nghĩa: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng
- Hướng dẫn đọc đoạn: chú ý phân biệt lời các nhân vật với lời dẫn chuyện.
Gọi Hs đọc, nhận xét, gi điểm
* Luyện đọc đoạn 4:
- Hướng dẫn đọc từ: sọt rác
- Giải nghĩa: thích thú. Gọi Hs đặt câu
- Hướng dẫn đọc đoạn: giọng bạn gái to, rõ ràng, hài hước. 
* Luyện đọc cả bài:
- Gv hướng dẫn: đọc toàn bàivới giọng to, rõ ràng, vui, hài hước. Chú ý phân biệt lời kể vời lời nói của các nhân vật. Gọi Hs đọc
*Tiết 2
c. Luyện đọc (8-10p)
- Gọi Hs đọc đoạn
- Đọc cả bài
d. Tìm hiểu nội dung (17- 20p)
- Hãy đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Các bạn trong lớp đã nói gì hãy đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
Theo em mẩu giấy có biết nói không?
- Muốn biết chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 4.
Gọi Hs đọc câu hỏi 4, trả lời.
G: Thật ra thì mẩu giấy cũng không biết nói. Qua đây cô giáo muốn nhắc nhở Hs. Theo em ý cô giáo muốn nhắc nhở điều gì?
Đó cũng chính là điều mà cô muốn nhắc nhở các em: Cần giữ gìn và bảo vệ cho trường lớp luôn sạch đẹp.
e. Luyện đọc lại (3- 5p)
- Hướng dẫn đọc phân vai, Gv đọc mẫu cùng Hs
- Gọi Hs đọc phân vai, nhận xét.
g. Củng cố dặn dò (4- 6p)
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Tuyên dương Hs đọc tốt
- Nhận xét tiết học
- Đọc từ (dãy)
- Ngắt chì vào sách
- Đọc đoạn 4- 5Hs, nhận xét
- Đọc câu
- Đọc đoạn: 4- 5Hs
- Đọc câu (dãy)
- Đọc chú giải
- 3 – 4Hs đọc, nhận xét.
- Đọc câu (dãy)
- Đọc chú giải, đặt câu
- 3 -4Hs đọc
- Nghe hướng dẫn, 1 -2 Hs 
- đọc, nhận xét.
- Đọc nối đoạn 2 lượt
- 1-2Hs đọc cả bài
- Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời
- 3 -4 Hs
Nhiều Hs nói
Ghi nhớ
Đọc phân vai.
Nhiều Hs trả lời.
Tự học
luyện tập trắc nghiệm toán
Mục tiêu
- Củng cố giải toán có lời văn dạng ít hơn, nhiều hơn bằng 1 phép tính
- Củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5
Luyện Toán
luyện vở bài tập toán
Mục tiêu
Củng cố giải toán có lời văn dạng ít hơn, nhiều hơn bằng 1 phép tính
Củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5
Các hoạt động dạy học
1. Luyện tập ( 32 -35p )
Bài2/31 – chữa miệng
Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5
Chốt : cách đặt tính và tính
Bài 3/31 – chữa miệng
Củng cố giải toán dạng nhiều hơn
Hs nhìn tóm tắt, nêu đề bài và thực hiện giải toán
Chốt: cách giải, trình bày lời giải
Bài 5/31 
Củng cố việc so sánh số
Chốt: cách so sánh
Bài 1,2/32 - đổi vở để chữa bài
Củng cố việc giải toán ít hơn
Hs nhìn tóm tắt, nêu đề toán rồi giải
Chốt: cách giải và cách trình bày bài giải
2. Củng cố (3-5p)
Gv nhận xét tiết học
Đạo đức
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 2)
Mục tiêu:
Giúp HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
Tài liệu và phương tiện: 
Phiếu học tập: Dụng cụ đóng vai HĐ1.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:1-2p
II- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học.
III- Bài mới: 28-30p
1- Giới thiệu bài:1-2p
2- Giảng bài:
- 3 tình huống.
Kết luận: Tình huống a
 Tình huống b
 Tình huống c
 *Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.
*GV đánh giá tiến hành giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến.
3. Củng cố dặn dò: 1-2p
- Nhận xét đánh giá giờ học
 - Hát
- HS lắng nghe
HĐ1: Đóng vai theo các tình huống
- Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
 Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Em cần dọn màn trước khi đi chơi
- Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
- Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
- Đếm số HS theo mức độ ghi lên bảng.
- HS so sánh số hiệu các nhóm.
- Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở động viên.
Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 27: 47 + 5
Mục tiêu: Giúp Hs:
Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5
áp dụng để giải các bài toán về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số có độ dài
Củng cố biểu tượng về hình chữa nhật, bài toán trắc nghiệm có 1 lựa chọn
Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt dộng của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(3 – 5P):
Gọi Hs đọc thuộc bảng 7 cộng với 1 số
Nêu cách nhẩm các phép tính 7 + 4, 7 + 8
HĐ2. Dạy bài mới (13- 15p)
HĐ2.1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5 
Bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS thao tác và nêu cách làm
- Nêu cách làm. 1 H thực hiện trên bảng gài.
- Hãy đọc phép tính để tìm kết quả.
HĐ2.2: Hướng dẫn đặt tính và tính:
- Yêu cầu Hs đặt tính bảng con, 1 Hs đặt tính trên bảng
- Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính và cách tính.
-> Đặt tính đúng hàng. Khi cộng hàng đơn vị có kết quả 10 phải nhớ 1 sang hàng chục 
 HĐ3. Luyện tập và thực hành(17p)
Bài 1/27: sách
Củng cố phép cộng dạng 47 + 5
Gọi HS nêu cách tính 1 số phép tính
Khi thực hiện các phép cộng dạng này em cần lưu ý điều gì?
Bài 2/27: sách
KT: vận dụng bảng cộng 7 và phép cộng dạng 47 + 5 để tìm tổng.
Bài 3/27 : vở
KT: giải toán liên quan đến các số đo độ dài
Bài 4/27: sách
KT: Làm toán trắc nghiệm, củng cố HCN
HĐ4. Củng cố dặn dò(3p)
3- 4H đọc thuộc
Nêu cách nhẩm
Thao tác và trình bày cách làm
1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đọc phép tính: 47 + 5 = 52
Đặt tính
Nêu cách đặt và cách tính
Ghi nhớ
Làm bài
Nêu cách tính
Trả lời
Làm bài
Chữa miệng
Trình bày cách làm
Đọc bài toán dựa vào tóm tắt
Làm bài
Lựa chọn 
Hs lên bảng chỉ hình vẽ trong bảng phụ. Nêu các hình.
Rút kinh nghiệsaugiờdạy .................................................................................... 
.................................................................................................................................
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
Mục tiêu:
Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn
Biết dựng lại câu chuyện theo vai. Đóng vai tự nhiên, biết phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
Theo dõi, nhận xét và đánh giá lời kể của bạn.
Đồ dùng dạy  ... ảng các từ
Bài 3/59: vở
- Nêu y/c, làm bài vào vở
- Gọi Hs đọc bài làm của mình
Bài 4/59: sách
- Hs đọc y/c, làm bài
- 1 Hs làm bảng phụ, cả lớp đối chiếu, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò (4 – 5p)
- Nhận xét tiết học
- Nhiều Hs tìm
- Nêu yêu cầu
- Hs kể
- Nêu yêu cầu và làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nêu yêu cầu, làm vào vở
- Chữa bài
- Xác định yêu cầu, làm bài
Chính tả (nghe viết)
Cô giáo lớp em
Mục tiêu:
Hs nghe và viết lại chính xác 2 khổ thơ 2 và 3 bài Cô giáo lớp em
Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa, bắt đầu từ ô thứ 3
Phân biệt phụ âm đầu; ch/tr, iên/iêng, phân tích các tiếng, tìm đúng từ ngữ điền vào ô trống
Đồ dùng dạy học
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2-3p)
- Viết bảng con: siêng năng, dịu hiền
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2p)
b. Hướng dẫn chính tả (10 – 12p)
- G đọc mẫu lần 1 
- Nhận xét chính tả: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết như thế nào?
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: thoảng, ghé, giảng, yêu thương.
- G đọc, H viết bảng con
c. Viết vở (13 -15p):
+ Kiểm tra, nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
+ Hs viết bài vào vở.
d. Soát lỗi, chấm chữa bài (3- 5p)
 - G đọc chậm, H soát lỗi
- Chữa lỗi, chấm vở 7 – 9 Hs, nhận xét.
3. Làm bài tập chính tả (5- 7p)	
Bài 2/61: sách
- Hs đọc y/c, đọc mẫu
- Làm bài, đọc, nhận xét.
Bài 3/61: vở
- Hs đọc y/c, làm bài
- Chữa miệngs 
3. Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Nhận xét tiết học
- Viết bảng
- Hs đọc thầm theo
- Trả lời
- Phân tích, viết bảng
- Nghe- viết bài
- Soát- chữa lỗi
- Đọc thầm y/c, làm bài
- Chữa bài bảng phụ.
Luyện Toán
luyện vở bài tập toàn
Mục tiêu
Củng cố cho hs cách thực hiện phép cộng 6 cộng với một số và cách giải toán có lời văn
Các hoạt động dạy học
1. Luyện tập (32-35p)
- Bài 4/37
Củng cố cách đo độ dài và tính tổng 2 đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chốt: cách đo độ dài
- Bài 1/38 - chữa miệng
Củng cố việc thực hiện phép tính dạng 26 + 15
Chốt: cách thực hiện
- Bài 2/38 
Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 26 + 15
Chốt: cách đặt tính và thực hiện
Hs đổi vở để chữa bài
- Bài 3/38
Củng cố giải toán dạng a + b = c . H S làm bài và nêu cách làm
Chốt: Cách giải và trình bày lời giải
2. Củng cố (3-5p)
Gv nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 35: 26+ 5 
Mục tiêu: Giúp Hs:
Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 26 + 5
áp dụng vào giải các bài toán có liên quan
Củng cố cách giải bài toán nhiều hơn, đo độ dài đoạn thẳng cho trước
Đồ dùng dạy học: 
que tính, bảng gài 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5P)
Gọi Hs đọc thuộc bảng 6 cộng với1 số
Nêu cách nhẩm 6 + 8
HĐ2. Dạy bài mới(13- 15p)
HĐ2.1 Giới thiệu phép cộng 26 + 5
Bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- G ghi bảng 26 + 5 = 31
HĐ2.2: Hướng dẫn đặt tính
Yêu cầu Hs đặt tính, nêu cách đặt tính, cách thực hiện
-> Khi hàng đơn vị có kết quả bằng 10 hoặc quá 10 em làm thế nào?
 HĐ3. Luyện tập và thực hành(17p)
Bài 1/35: sách
KT: Vận dụng các bảng cộng đã học để tính cộng có nhớ
- Hãy nêu cách thực hiện 1 số phép tính.
Khi cộng hàng đơn vị em lưu ý điều gì?
DKSL: quên không nhớ 1 sang hàng chục
Bài 2/35: sách
KT: Thực hiện tính cộng dãy số
- Khi thực hiện dãy tính em làm theo thứ tự như thế nào?
Bài 3/35: vở
KT: Giải toán dạng nhiều hơn
- Bài toán thuộc dạng toán nào? Cách làm?
Bài 4/35: sách
KT: Đo độ dài đoạn thẳng cho trước
- Yêu cầu Hs nêu cách đo.
HĐ4. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học
2-3H
Nêu
- Hs thao tác trên que tính, tìm kết quả, nêu cách thực hiện
- Nêu cách nhẩm
- Đọc phép tính
Đặt tính vào bảng con
Nêu cách thực hiện
Ghi nhớ
Làm bài
Nêu
Trả lời
Làm bài
Trả lời
Làm bài, chữa bảng phụ
Trả lời
Đo 
- Nêu cách đo
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 	
...............................................................................................................................
Tập làm văn
Tuần7: Kể ngắn theo tranh
Luyện tập về thời khoá biểu
Mục tiêu:
Dựa vào tranh kể lại câu chuyện Bút của cô gíáo
Viết lại thời khoá biểu hôm sau của lớp
Nghe và trả lời đúng câu hỏi
Đồ dùng dạy học
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p)
- Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2p)
b. Hướng dẫn làm bài tập (28 - 30p)
Bài 1/61: miệng
- Y/c quan sát từng tranh
- Hướng dẫn Hs làm tranh 1: Tranh 1 vẽ ở dâu? Hai bạn đang nói gì với nhau?
- Gọi Hs kể lại nội dung , nhận xét.
- Y/c Hs thảo luận các tranh còn lại. theo nhóm 4
- Đại diện từng nhóm trình bày kể từng đoạn, kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
- nhận xét 
Bài 2/62: vở
- Hãy xác định y/c của bài
- Trình bày miệng
Bài 3/62: miệng
- Gọi Hs đọc y/c, đọc nội dung các câu hỏi
- Trả lời theo TKB đã lập
- TKB có tác dụng gì?
3.Củng cố, dặn dò (5 – 7p)
- nhận xét tiết học
- Gọi Hs làm miệng
- Đọc thầm y/c
- Quan sát từng tranh và trả lời.
- Thảo luận, các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Đọc thầm, xác định y/c
- Làm bài
- Đọc yc
- Trả lời 
Luyện tiếng việt
Chữ hoa E vở thực hành
Mục tiêu
Hs viết đúng và đẹp chữ hoa C theo hai cỡ chữ vừa và nhỏ
Viết đúng cụm từ “Em là trò ngoan” theo đúng mẫu chữ, cách nối nét
Rèn kỹ năng viết đẹp, cách nối các chữ hoa với các chữ viết thường, rèn kỹ năng giữ vởi sạch viết chữ đẹp
 Đồ dùng mẫu chữ hoa E
 Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ : 3-5’
Học sinh viết bảng con chữ hoa Ê
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Hướng dẫn viết chữ hoa E nghiêng
Giáo viên đưa mẫu chữ hoa Ê
- Chữ hoa E viết nghiêng so với chữ hoa E có điểm gì giống và khác nhau
- Giáo viên nêu quy trình viết chữ hoa E viết nghiêng
- Nhận xét
Hướng dẫn viết từ ứng dụng 5-7’
- Chữ hoa Em viết nghiêng gồm có mấy con chữ , độ cao, khoảng cách ?
- Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ Em.
- Hướng dẫn cụm từ ‘Em yêu trường em’ viết nghiêng
Hỏi : Nêu độ cao từng con chữ, khoảng cách ?
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Nhận xét
Hướng dân viết vào vởi : 15’ – 17’
- Cho học sinh nhắc lại tư thế ngồi, cầm bút
- Cho học sinh quan sát vởi mẫu
- Chấm, chữa : 5’-7’
- Nhận xét
3. Củng cố và dặn dò : 3’
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của học sinh
- Học sinh viết bảng con
- HS theo dõi quan sát
- HS theo dõi
- HS viết bảng con : E viết nghiêng
HS đọc từ Em
HS trả lời
HS trả lời
HS theo dõi cách viết
HS đọc nội dung bài
HS viết bài vào vởi
10 vở
Bài 5 :
AN TOàN GIAO THÔNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trờn đường bộ.
Học sinh phõn biệt xe thụ sơ, xe cơ giới, biết tỏc dụng của phương tiện giao thụng.
2. Kỹ năng:
Biết tờn cỏc loại xe thường thấy.
Nhận biết cỏc tiếng động cơ, cũi ụ tụ, xe mỏy để trỏnh nguy hiểm
3. Thỏi độ:
Khụng đi bộ dưới lũng đường.
Khụng chạy theo, bỏm theo xe ụ tụ, xe mỏy đang đi.
Nội dung an toàn giao thụng:
Phương tiện giao thụng đường bộ gồm:
Phương tiện giao thụng thụ sơ: Khụng cú động cơ như xe đạp, xớch lụ, xe bũ
Phương tiện giao thụng cơ giới: ễ tụ, mỏy kộo, mụ tụ 2, 3 bỏnh, xe gắn mỏy.
* Điều luật cú liờn quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thụng đường bộ.
III . Cỏc hoạt động chớnh:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, cỏc em thấy cú cỏc loại xe gỡ trờn đường
- Học sinh tự nờu: Xe mỏy, ụ tụ, xe đạp
Giỏo viờn: Đú là cỏc phương tiện giao thụng đường bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gỡ nhanh hơn. Xe mỏy, ụ tụ nhanh hơn.
Phương tiện giao thụng giỳp người ta đi lại nhanh hơn, khụng tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giỏo viờn ghi tờn bài.
Hoạt động 2: Nhận diện cỏc phương tiện giao thụng
a. Mục tiờu:
Giỳp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thụng đường bộ. Học sinh phõn biệt xe thụ sơ và xe cơ giới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
b. Cỏch tiến hành:
- Giỏo viờn treo hỡnh 1+hỡnh 2 lờn bảng 
- Phõn biệt 2 loại phương tiện giao thụng đường bộ ở 2 tranh.
- Giỏo viờn gợi ý so sỏnh tốc độ, tiếng động, tải trọng
- Học sinh quan sỏt hỡnh 1,2
- Hỡnh 1: Xe cơ giới
- Hỡnh 2: Xe thụ sơ
- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gõy điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gõy tai nạn
- Xe thụ sơ: Ngược lại
c. Kết luận: 	Xe thụ sơ là cỏc loại xe đạp, xớch lụ, bũ, ngựa
	Xe cơ giới là cỏc loại xe ụ tụ, xe mỏy
	Xe thụ sơ đi chậm, ớt gõy nguy hiểm
	Xe cơ giới đi nhanh, dễ gõy nguy hiểm
	Khi đi trờn đường cần chỳ ý tiếng động cơ, tiếng cũi xe để phũng trỏnh nguy hiểm
Giỏo viờn: Cú một số loại xe ưu tiờn gồm xe cứu hoả, cứu thương, cụng an cần nhường đường cho loại xe đú.
Hoạt động 3: Trũ chơi
a. Mục tiờu:
Giỳp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2
b. Cỏch tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhúm 
- Nếu em đi về quờ em đi bằng phương tiện giao thụng nào? 
- Vỡ sao? 
- Cú được chơi đựa ở lũng đường khụng? vỡ sao?
- Cỏc nhúm thảo luận trong 3 phỳt ghi tờn phương tiện giao thụng đường bộ đó học vào phiếu học tập
- Đại diện nhúm trỡnh bày 
- Học sinh chọn phương tiện
- Nờu lý do
- Khụng – vỡ rất nguy 
c. Kết luận: Lũng đường dành cho ụ tụ, xe mỏy, xe đạp đi lại. Cỏc em khụng chạy nhảy, đựa nghịch dưới lũng đường dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sỏt tranh
a. Mục tiờu:
Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trờn đường cú nhiều phương tiện giao thụng đang đi lại.
b. Cỏch tiến hành
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh cú loại xe nào đang đi trờn đường?
- Khi đi qua đường cần chỳ ý loại phương tiện giao thụng nào?
- Cần lưu ý gỡ khi trỏnh ụ tụ, xe mỏy?
- Học sinh quan sỏt tranh
- ễ tụ, xe mỏy, xe đạp, xớch lụ, xe bũ kộo
- Xe cơ giới (ụ tụ, xe mỏy) vỡ nú đi nhanh
- Quan sỏt và trỏnh từ xa
c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chỳ ý quan sỏt ụ tụ, xe mỏy và trỏnh từ xa để đảm bảo an toàn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
4. . Củng cố:
- Kể tờn cỏc loại phương tiện giao thụng
-rỳt kinh nghiệm cho tiết dạy	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_6_7_nam_hoc_2011_2012.doc