Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 33

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 33

TUẦN 33

 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013

Toán

 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.

 - Ôn luyện về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

 - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.

 - HS làm bài tập: Bài 1( cột 1, 3), bài 2 (cột1, 2, 4) bài 3.

 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013
Toán
 Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
 - Ôn luyện về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
 - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 
 - HS làm bài tập: Bài 1( cột 1, 3), bài 2 (cột1, 2, 4) bài 3.
 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về đọc, viết số có 3 chữ số. ( 4’
- GV đọc số: 307, 811, 490,
- Nhận xét, sửa cho HS đọc, viết đúng. ghi điểm.
HĐ2: HD luyện tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, cộng, trừ không nhớ với các số có 3 chữ số. ( 24’)
Bài 1: cột 2, 3 - VBT.
- Cho HS thi đua nêu kết qủa 
- Nhận xét chốt kq đúng.
* Củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
Bài 2 (cột1, 2, 4): SGK
- Cho HS tự làm, gọi HS chữa bài 
- Nhận xét chốt kết qủa đúng.
- Lưu ý cho HS cách tính.
+ Củng cố cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000.
HĐ3: HD luyện tập giải bài toán. ( 8’) 
Bài 3: VBT.
- Cho HS tự làm, 
- Giúp đỡ HS yếu làm bài. 
- Đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét chốt bài giải đúng. 
* Củng cố giải bài toán về tìm tổng. 
HĐ nối tiếp: ( 2’)
- Hệ thống nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con các số, đọc số. 
- HS thi đua nêu kết qủa 
- Lớp nhận xét .
- HS nêu yêu cầu, làm bảng con đồng loạt. 
- 1 HS lên bảng làm. Nêu cách làm.
- HS đọc bài toán. Xác định dạng toán.
- Làm bài cá nhân và chữa bài.
- Nhận xét 
- 2 HS nhắc lại ND bài học 
Tập đọc
 Bóp nát quả cam (2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ ngữ: thuyền rồng, nghiến răng, giả vờ, xâm chiếm,
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ, đọc rõ lời nhân vật.
 2. Đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến,...
 - Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản 
tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (HS khá giỏi trả lời câu 4).
 3. Giáo dục:
 - Qua bài tập đọc, giáo dục lòng yêu nước theo gương Trần Quốc Toản.
 *GDKNS: HS có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm và tính kiên định. 
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
- Đọc bài“Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi 1, 2. 
- Nhận xét, ghi điểm
- 3 HS đọc.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) 
1. Hướng dẫn luyện đọc: ( 29’) 
- Đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Cả lớp nghe đọc
a) Đọc từng câu
- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và ghi lên bảng, hướng dẫn phát âm từ khó: (thuyền rồng, tuốt gươm, trị tội, nghiến răng, ngang ngược,...)
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- HS đọc các nhân, đọc đồng thanh các từ khó
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Dùng bảng phụ để giới thiệu và hướng dẫn câu cần luyện ngắt giọng :
+ Đợi từ sáng đến trưa,/......xăm xăm xuống bến.//
+ Quốc Toản tạ ơn vua,/... bàn tay bóp chặt.//
- Đọc chú giải SGK
- HS khá, giỏi phát hiện câu dài.
- 1 HS khá đọc.
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi, nx và chỉnh sửa.
c) Đọc trong nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân (giúp đỡ HS yếu).
- Đọc trong nhóm và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
- Thi đọc cá nhân, các nhóm thi
- Nhận xét, cho điểm.
đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài
d) Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 Tiết 2
2. HD tìm hiểu bài: ( 18’) 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. 
 (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk).
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1
- Hỏi thêm:
- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? 
 - Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2,3
 - Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4
+ Vì sao sau khi tâu vua “xin đánh’’,Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ?( trước câu hỏi 4)
- HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4.
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 
+ Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
- Đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 5
- Cho HS đọc toàn bài.
+ Em biết gì về Trần Quốc Toản?
- Nêu ND: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
- Đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc .
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu lại nội dung.
3. Luyện đọc lại: ( 15’) 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo lối phân vai, chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- 3 HS nối tiếp đọc truyện.
- Thi đọc theo lối phân vai.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- 2 học sinh đọc lại cả bài.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2’) 
+ Qua câu chuyện giúp em hỉêu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2013
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp) 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết làm tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). 
 - Biết giải bài toán về ít hơn. Biết tìm SH, SBT của một tổng. 
 - HS làm bài tập :Bài 1( cột 1,3), bài 2 (cột 1,3), bài 3, bài 5.
II. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục. ( 3’)
- HS làm bài 1 cột 2 Tr 170 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Củng cố về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). (15’)
Bài 1: ( cột 2,3): VBT.
- Cho HS thi đua nêu kết quả.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
Bài 2 (cột 1,3): VBT. 
- Cho HS tự làm, chữa bài 
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
- Củng cố đặt tính và tính cộng, trừ (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số)
HĐ 3: HD luyện giải bài toán. ( 7’) 
Bài 3: SGK. 
- Cho HS tự làm, chữa bài 
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
+ Củng cố cách giải bài toán về ít hơn. 
HĐ4: HD luyện tập tìm số hạng , số bị trừ chưa biết. ( 8’) 
Bài 4 a, b: VBT.
- Cho HS tự làm , chữa bài 
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
* Củng cốvề tìm SH, SBT chưa biết
HĐ nối tiếp: ( 2’) 
- Hệ thống nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét.
- HS thi đua nêu kết quả. Nêu cách tính nhẩm. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con 
- Lớp nhận xét . 
- HS đọc bài toán, xác định dạng toán. 
- HS làm bài cá nhân, 1HS chữa bài - Lớp nhận xét 
- HS nêu yêu cầu, xác định thành phần của x trong mỗi phép tính. 
- HS làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét, nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. 
-2 HS nhắc lại ND bài học.
Tự nhiên và Xã hội
Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
II.Chuẩn bị: 	
- Giấy vẽ và bút màu.
III Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) 
-Y/c HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng phương hướng bằng Mặt Trời.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B.Bài mới:
1.GBT:Trực tiếp. ( 1’) 
2.HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao. ( 16’) 
-Y/c HS vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
- Cho1 số HS giới thiệu tranh trước lớp.
- Mặt trăng có hình dạng gì? 
*KL: MT tròn giống như 1 quả bóng lớn ở xa trái đất. ánh sáng mát dịu, ..........
3.HĐ2: Thảo luận về các vì sao. ( 12’) 
-Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc lời chú giải để nói về các vì sao.
+ Ngôi sao có hình gì? Trong thực tế có giống đèn ông sao không?
+ Những ngôi sao có toả ánh sáng không ?
*KL: Vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ giống mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt trời, nhưng vì ở rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng bé nhỏ trên bầu trời .
+ Em thường thấy Mặt Trăng và các vì sao vào lúc nào? 
4. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Cho HS nhắc lại ND bài học 
- Nhận xét giờ học.
-3HS nhắc lại 
-Nhận xét 
- HS vẽ vào vở BT hoặc vào giấy.
- Nói những hiểu biết của mình về Mặt Trăng
- QS hình vẽ và đọc các lời ghi chú để nói về các Mặt trăng.
- Lắng nghe.
- HS nói những hiểu biết của mình về các vì sao.
+ HS nói về đặc điểm, hình dạng của ngôi sao. 
- HS có thể quan sát hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao.
- HS nêu.
- 2HS nhắc lại .
Chính tả
Tiết 1 - Tuần 33
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe - viết chính xác đoạn “Thấy giặc âm mưuquả cam quý” trong bài 
chính tả “Bóp nát quả cam”, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài . Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập a.
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 3’) 
- Viết các từ có âm đầu l/n.
- Nhận xét - Ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) 
1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23’) 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
- Đọc đoạn “Thấy giặc âm mưuquả cam quý” trong bài chính tả “Bóp nát quả cam”.
- 1 HS khá giỏi đọc lại.
+ Đoạn văn nói về ai?
- Trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn kể về chuyện gì?
+ Trần Quấc Toản là người như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
b) HD cách trình bày và viết từ khó:
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Nêu cách trình bày.
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Nêu chữ khó viết.
- HD viết từ khó: âm mưu, Quốc Toản, nghiến, xiết chặt, quả cam,...
- Phân tích chữ khó.
- Sửa sai cho HS.
- Viết từ khó vào bảng con.
c) Học sinh viết bài:
- Nhắc nhở trước khi viết.
- Viết bài vào vở chính tả.
- Đọc bài cho HS viết 
d) Chấm - Chữa bài: 
- Thu chấm (7 bài).
- Nhận xét bài viết của HS.
- Đưa ra lỗi phổ biến.
- Đổi vở soát lỗi, nx.
- Dùng bút chì chữa lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 7’) 
Bài 1a: Điền s hay x vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu ca dao, tục ngữ.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, chọn s hoặc x để điền vào từng chỗ trống thích hợp.
 ...  học
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở nháp. Nêu cách thực hiện.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét từng cột 
- 1 HS nêu cách làm.
- 2HS lên bảng chữa bài. Giải thích cách làm. Lớp nhận xét. 
- HS đọc bài toán, nêu điều đã biết và điều cần tìm. Nêu dạng toán và cách giải.
- 1HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu hình khoanh vào số ô vuông. Nêu lí do chọn. 
- 2HS nhắc lại ND bài học .
Chính tả
Tiết 2 - Tuần 33
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe - viết chính xác đoạn “Chú béđường vàng” trong bài chính tả “Lượm”, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi .
 - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1a, 2a.
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ (BT 1a).
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 3’) 
- Viết các từ: lao xao, làm sao, rơi xuống, chúm chím.
- Nhận xét - Ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) 
1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23’) 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Đọc đoạn “Chú béđường vàng” trong bài chính tả “Lượm”.
- 1 HS khá giỏi đọc lại.
+ Đoạn thơ nói về ai?
- Trả lời câu hỏi.
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
- Nhận xét, bổ sung.
b) HD cách trình bày và viết từ khó:
+ Đoạn thơ có mấy khổ?
- Nêu cách trình bày.
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp?
- Nêu chữ khó viết.
- HD viết từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo,...
- Phân tích chữ khó.
- Sửa sai cho HS.
- Viết từ khó vào bảng con.
c) Học sinh viết bài:
- Nhắc nhở trước khi viết.
- Viết bài vào vở chính tả.
- Đọc bài cho HS viết 
d) Chấm - Chữa bài: 
- Thu chấm (7 bài).
- Nhận xét bài viết của HS.
- Đưa ra lỗi phổ biến.
- Đổi vở soát lỗi, nx.
- Dùng bút chì chữa lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 7’) 
Bài 1a:Treo bảng phụ ghi bài tập
- Yêu cầu HS chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bảng lớp.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thi tìm các từ chỉ khác nhau ở âm s hoặc x?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm thi tìm trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
* Củng cố giúp HS phân biệt s/ x.
- HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở 
– 2 HS lên chữa bài.
- Đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
- 1, 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp
- 2 nhóm thi tìm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà.
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2013 
Tập làm văn
tuần 33
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt của bạn em hoặc em.
 *GDKNS: HS có KN ứng xử có văn hoá trong giao tiếp. Biết lắng nghe ý kiến.
 II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) 
- Yc HS làm BT2 - Tuần 32.
- Nhận xét ghi điểm 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
- Nêu MT tiết học. 
2. HD HS làm bài tập. ( 28’) 
Bài 1-VBT: Cho HS đọc yc.
- HD quan sát tranh 
- Cho HS thực hành đối thoại 
- Theo dõi nhận xét.
*Củng cố lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
Bài 2-VBT: Cho HS đọc yc 
- Cho HS thực hành đối thoại 
- Theo dõi nhận xét
* Củng cố cho HS cách đáp lại lời an ủi với thái độ lịch sự, lễ phép.
Bài 3-VBT: GV giải thích y/c của bài.
- Cho HS nói về việc tốt của em hoặc bạn em đã làm.
- GV gợi ý cho HS lựa chọn một việc tốt mà mình đã làm để kể trước lớp.
- Giúp đỡ HS yếu viết câu để tạo thành đoạn văn.
- Cho HS làm bài, đọc bài viết.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu, từ cho HS
* Củng cố viết đoạn văn về việc làm tốt của bạn em hoặc của em.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2’) 
- Nhận xét giờ học
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yc
- QS tranh đọc lời an ủi.
- Thực hành đối đáp theo cặp. 
- Vài cặp lên thực hành trước lớp.-Theo dõi nhận xét
- HS tự liên hệ.
- 1 HS đọc yc.
- 1 HS làm mẫu câu a.
- Từng cặp thực hành đối đáp trước lớp.Nhận xét .
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Nói về việc tốt của em hoặc bạn em đã làm.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài của mình trước lớp. Lớp lắng nghe, nhận xét.
Toán 
 Ôn tập về đại lượng 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có gắn với các số đo .
 - HS làm bài tập: Bài 1( a), bài 2, bài 3, bài 4( a,b ).
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về thực hiện dãy tính. 
( 4’)
- Gọi HS lên thực hiện phép tính:
 4 x 6 + 7 = 25 : 5 + 8 = 
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Củng cố về xem đồng hồ. ( 6’) 
Bài 1a: VBT.
- Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ 
- Cho HS tự làm, gọi HS chữa bài. 
- Nhận xét chốt kq đúng. 
- Củng cố xem đồng hồ chỉ giờ hơn, giờ đúng.
HĐ3: HD luyện tập giải bài toán ( 16’)
Bài 2: SGK
- Cho HS tìm hiểu bài toán và làm bài
- Gọi HS chữa bài 
- Nhận xét chốt kq đúng 
- Củng cố dạng toán nhiều hơn có đơn vị l.
Bài 4: VBT.
- GV hướng dẫn tương tự bài 2
- Củng cố dạng toán bớt đi 1 số đơn vị .
HĐ 4: Củng cố về ước lượng độ dài. ( 7’)
Bài 5: VBT. 
- GV giúp đỡ HS ước lượng đúng.
- Nhận xét chốt kết quả đúng. 
- Củng cố về ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
HĐ nối tiếp: ( 2’) 
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét .
- HS quan sát mô hình đồng hồ trong SGK, thảo luận nhóm đôi, nêu số giờ ở mỗi đồng hồ.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS đọc bài toán, nêu dạng toán và cách giải. HS làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. ( HS khá, giỏi làm hết cả bài)
- 2 HS nhắc lại ND bài học.
Thủ công
ôn tập, thực hành thi khéo tay 
làm đồ chơi theo ý thích
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp hai.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- Với học sinh khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV : Giấy màu các loại, kéo, keo , giấy trắng
HS : Giấy vở ô li , giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra đồ dùng học tập ( 2’)
 - Lớp trưởng kiểm tra, báo cáo
 - GV nhận xét
HĐ 2 : Hướng dẫn ôn tập ( 5’)
 - Gọi HS nêu tên các bài đã học 
 - GV nhận xét và nhắc lại tên các bài đã được học từ đầu năm: Gấp tên lửa; Gấp máy bay; Gấp thuyền phẳng đáy có mui và không có mui; Gấp, cắt, dán hình tròn,...
HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành ( 25’)
 - GV nêu yêu cầu thực hành: Em hãy lựa chọn trong các bài đã học để làm được ít nhất 1 sản phẩm. Với HS khéo tay làm được ít nhất 2 sản phẩm.
 - Tổ chức cho HS thực hành 
 - GV đến từng bàn theo dõi, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
 HĐ nối tiếp: ( 3’)
 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công tiết sau thực hành .
 - HS chuẩn bị 
 - HS nêu tên các bài đã được học
 - Một số HS nhắc lại
 - HS lắng nghe 
 - HS lấy giấy ô li lựa chọn nội dung và làm các sản phẩm theo yêu cầu của GV.
Sinh hoạt sao
Duyệt kế hoạch bài học
Đạo đức
Dành cho địa phương: Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Biết được môi trường gồm những gì và tình trạng ô nhiễm môi trường hiện 
nay cũng như tình hình môi trường ở địa phương em.
 - Nắm được các biện pháp bảo vệ môi trường.
 *GDKNS: HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tư liệu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Các thành phần của môi trường. 
15’
+ Môi trường gồm những thành phần nào?
+ Thực tế hiện nay môi trường có bị ô nhiễm không?
- Cho HS xem một số tranh ảnh.
- Đất, nước, không khí...
- Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: khói bụi từ nhà máy, nước và rác thải, nguồn nước sạch bị ô nhiễm...
HĐ2: Biện pháp bảo vệ môi trường. 
15’
+ Em nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường?
- KL chung.
 - Các nhóm thảo luận và nêu.
 - Nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Xử lí tình huống. 
- Nêu một số tình huống về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, bổ sung.
- KL chung. 
8’
- Nêu cách xử lí, nx.
- Một số HS đóng vai tình huống.
HĐ nối tiếp: 
- Dặn HS thực hiện giữ vệ sinh môi trường, tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm ở khu dân cư.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
2’
Toán
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
 - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
 - HS làm bài tập: 1,2,3
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về đặt tính và tính 
( 4’) 
- Y/c HS đặt tính rồi tính. 
 37 + 37 54 + 28
- Nhận xét ghi điểm .
HĐ2: HD luyện tập đọc, viết các số có 3 chữ số. ( 8’) 
Bài 1: VBT.
- Viết lên bảng cho HS thi đua nối nhanh, nối đúng. 
VD :Tám trăm mười một 811
- Nhận xét chốt kết qủa đúng. 
* Củng cố đọc, viết các số có 3 chữ số.
HĐ3: HD luyện tập phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị. ( 11’) 
Bài 2: VBT.
- HD mẫu: 482 = 400 + 80 + 2
 200 + 50 + 9 = 259
- Cho HS làm bài, chữa bài
- Giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét chốt kq đúng.
* Củng cố về viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
HĐ4: HD luyện tập về thứ tự các số. 
( 10’)
Bài 3: VBT.
- Để viết đúng các số theo thứ tự em phải làm gì? 
- Cho HS làm bài, chữa bài 
- Nhận xét chốt kq đúng.
*Củng cố về thứ tự số có 3 chữ số.
Bài 4: VBT. (Dành cho HS khá, giỏi)
HĐ nối tiếp: ( 2’) 
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng thi 
- Lớp nhận xét 
- Theo dõi mẫu 
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi cách so sánh số.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét
- HS làm, nêu quy luật của dãy số.
- 2 HS nhắc lại ND bài học .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33-B1.doc