TUẦN 33
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.
-Bướcđầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc:
-Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến.
-Nội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
-HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A\Ổn định: BCSS
TUẦN 33 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu. -Bướcđầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc: -Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến. -Nội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bài dạy, tranh minh hoạ. -HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A\Ổn định: BCSS B\ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi. + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? + Câu thơ nào ca ngợi chị lao công? + Nhà thơ muốn nói với em điều gì? -Nhận xét C\ Bài mới *Giới thiệu: *Luyện đọc: a) GV đọc mẫu lần 1 (diễn cảm toàn bài) b)Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu: -HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) -Tổ chức cho HS luyện đọc các từ ngữ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng *Đọc từng đoạn trước lớp. -Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn như SGK) -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt giọng. -Gọi HS nêu từ ngữ cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm. c)Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? +Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Tìm từ ngữ thể hiện Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua? + Quốc Toản làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao khi xin vua “ xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy. + Vì sao vua lại không bắt tội mà còn ban cho quả cam quý? + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản D\ CuÛng cố -Gọi 3 HS đọc lại bài . -Nhận xét tiết học -Về học bài chuân û bị bài sau “Lượm” E\ Dặn dò Về nhà đọc lại bài và xem trước tiết kể chuyện -HS theo dõi đọc thầm -HS từng dãy bàn nối tiếp nhau đọc từng câu -7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh. -Chia bài thành 4 đoạn -Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV – chú ý ngắt giọng đúng câu dài. Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xô mấy người lính gác ngã chíu/ xăm xăm xuống bếp//. -Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức Tiết 2 -Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm nước ta. -Quốc Toản vô cung câm giận. -Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin đánh. -Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xâm xâm xuống bến. -Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. -Vì cậu biết rằng phạm tội phải trị theo phép nước. -VÌ vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết lo cho nước. -Vì bị vua xem như trẻ con – lòng căm thù giặc khi nghỉ đến giặc khiến Quốc Toản nghiến răng, 2 bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. -Trần Quốc Toản là 1 thiếu niên yêu nước (Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi/) TIẾT 3 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS - Ôn luyện về đọc viết số, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. II. CHUẨN BỊ: - Viết trước bảng nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A\ Ổn định: BCSS B\ Kiểm tra bài cũ: C\ Bài mới * GV giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp * Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Viết số 842 lên bảng và hỏi: số 842 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. - Nhận xét rút ra kết luận. 842 = 800 + 40 +2 - yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp chữa bài và cho điểm HS. -Bài 4: Viết bảng dãy số 462, 464, 466 và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị? - Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm 2. - yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. D\ Củng cố: - Tổng kết - nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau " ôn tập về phép cộng và phép trừ". E\ Dặn dò Về nhà làm những bài tập chưa hoàm thành - Bài 1/168 - Làm bài vào vở bài tập . 2 Hs lên bảng làm bài, 1 em đọc số, 1 em viết số. - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị - 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị. - 2 đơn vị - HS lên bảng điền số 248, 250 TIẾT 3 Đạo đức An Toàn Giao Thông I / Mục Tiêu: Nhằm giúp cho HS hiểu thế nào là trật tự an toàn giao thông .Qua bài học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào trong cuộc sống của mình.Qua tình huống mà GV đưa ra å có thể giúp HS nhận ra được những hành vi của bạn trong chuyện đã vi phạm về An toàn giao thông ,à các em tránh.Và sau khi quan sát một số ảnh mà các em nhận ra được những hành vi sai về an toàn giao thông. II\Lên Lớp 1 Ổn đinh 2KTBC 3/ Bài mới :GTb Tình huống :1 Ngày chủ nhật , Hùng (15 tuổi ) laýy xe máy của mẹ chở em sang nhà bà chơi. Thấy trời nắng , hùng mang theo chiếc ô.trên đương đi Hùng bảo em ngồi đằng sau mở ô ra che nắng cho hai anh em . Đi được một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại . Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sau bị giữ lại. Gợi ý: a/ Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông? b/ Em của Hùng có vi phạm gì không ?vì sao? Tình huống: 2 Đường vào trường sau mộy đợt mưa kéo dài bị lầy lội . nhà trường vận động học sinh thu gom gạch vụn , đá , cát ...để rãi đường. Hoàng Anh rủ Mới ra đường lộ xe ở gần trường để lấy đá .Mơiù ngăn Anh lại không nên làm như vậy , nhưng Anh nói:Mình lấy đá để rãi đường của trường , chứ có phải lấy cho mình đâu mà lo. Gợi ý ; a/ Theo em , Anh nói có đúng không ? vì sao? b/ Việc lấy đá ở đường lộ có gây nguy hiểm gì không ? GV cho HS xữ ý theo mỗi tình huống trên GV nhận xét tuyên dương. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: - Dựa vào nội dung truyện sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. - Dựa vào tranh và gợi ý của GV kể từng đoạn câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh họa (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập (SGK) - Dán 4 tranh lên bảng như SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo đúng nội dung truyện. - Gọi1 em lên sắp xếp lại tranh. - Gọi 1 em nhận xét. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện * Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. * Bước 2: Kể trước lớp. - Yeue cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. * GV có thể gợi ý theo câu hỏi + Thái độ của Quốc Toản ra sao? + Vì sao Quốc Toản có thái độ như vậy? - Đoạn 2: + Vì sao Quốc Toản lại giằng co với lính canh. + Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị lính vây kín quốc Toản đã làm gì, nói gì? - Đoạn 3: + Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? + Quốc Toản nói gì với vua? - Đoạn 4: + Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản? + Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoa mắt ngạc nhiên? + Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả cam? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại truyện theo vai - Gọi HS nhận xét bạn. - Gọi 2 em kể lại toàn chuyện. - Gọi HS nhận xét. D\ Củng cố Giáo dục HS : Phải có tấm lòng yêu quê hương đất nước như Trần Quốc Toản. Nhận xét tiết học E\ Dặn dò Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS đọc - Quan sát tranh minh họa - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - 1 em lên bảng gắn lại các tranh. - Nhận xét theo lời giải đúng 2 -1, 4-3. - HS kể chuyện trong nhóm 4 HS khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu HS nối tiếp thành câu chuyện. - Nhận xét. - Rất giận dữ. - Vì chàng căm giận bọn giặc NGuyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. - Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp vua. - Quốc TOản gặp vua để nói hai tiếng " xin đánh" - Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn. ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại. - Vẽ Quốc Toản vua và quan Quốc Toản quỳ xuống lạy vua. Gươm kề cổ, vua dang tay đỡ chàng dậy. - Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh. -Vua nói: Quốc Toản làm trái phép vua lẽ ra trị tội nhưng xét thấy em còn trẻ mà biết lo việc nước ta có lời khen. vua ban cho cam quý. - Vì trong tay Quốc Toản quả cam bị bóp nát. - Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến giặc cưỡi cổ dân. - 3 HS kể theo vai - Nhận xét. - 2 em kể. ... ở bài tập. Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm vào vở. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và cho điểm. Bài 5: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài. 1/ Tính nhẩm - HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 2/ Điền (>, <, =)? - HS làm bài, sau đó gọi 2 em nêu kết quả của mình trước lớp 482 > 480 ; 300 + 20 +8 < 338 987 < 989 ; 400 + 60 +9 = 469 1000 = 600 + 400 ; 700 + 300 > 999 - 3 em làm bảng lớp - lớ làm vở bài tập. a) - 1 em đọc đề bài - lớp đọc thầm theo. - Dạng ít hơn - 1 em lên bảng - lớp làm vở bài tập Giải Tấm vải hoa dài là: 40 - 16 = 24 (m) ĐS: 24 m - HS tự làm bài vào vở. 4. Củng cố: - Hôm nay toán các em học bài gì? - Gọi HS nhắc lại 1 số kiến thức vừa ôn. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Luyện từ câu ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 7) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Ôn luyện cách đáp lời an ủi. - Luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS ôn tập: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( như tiêt 1) 2/ Ôn cách đáp lời an ủi của người khác. - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Hãy đọc các tình huống đưa ra. - Yêu cầu HS nêu tình huống a. - Nếu em ở trong tình huống trên em sẽ nói gì với bạn? - GV nhận xét. Sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần còn lại. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Ôn cách kể chuyện theo tranh Bài 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS quan sát từng tranh - Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở tranh 2. - Bức tranh 3 cho em biết điều gì? - Tranh 4 vẽ gì? - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cũng tập kể lại truyện trong nhóm. Sau đó gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. - Dựa vào nộ dung câu chuyện hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện. 4/ Củng cố: - Khi đáp lại lời an ủi người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống - 1 em đọc thành tiếng - lớp teo dõi SGK. a) Em bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau vừa nói: " Bạn đau lắm phải không? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bạn, chắc một lúc nữa là hết đau/ Cảm ơn bạn mình hơi đau một chút thôi/ b) Cháu cảm ơn ông, làn sau cháu sẽ cẩn thận hơn/ cháu cảm ơn ông. Cháu đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu/ - 1 số HS trình bày trước lớp - cả lớp theo dõi nhận xét. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Quan sát tranh minh hoạ. Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi trước là 1 bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn. - Bổng nhiên bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn trai vội vàng chạy đến nâng bé lên. - Ngã đau nên em gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi " Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hếy đau". - Hai anh em vui vẻ dắt nhau đến trường. - Kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện trước lớp - lớp nhận xét lời kể của bạn. - HS suy nghĩ nối tiếp nhau đặt tên: gíp đỡ em nhỏ, cậu bé tốt bụng - Chúng ta thể hiện lịch sự đúng mực 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT) THÚ HAI NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2009 TẬP VIẾT ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khá trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì. - Ôn luyện về cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời từ chối của người khác Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 1 em đọc yêu cầu tình huống a. - Nếu ở trong tình huống trên em sẽ nói gì vơí anh trai? - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại. - Gọi 1 số trình bày trước lớ. - GV nhận xét cho điểm HS. 3/ Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " để làm gì" Bài 3: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc tình huống a. + Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? + Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - GV nhận xét cho điểm HS. 4/ Ôn cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài tạp sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng. - Yêu cầu chúng ta đáp- nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong 1 số tình huống a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: " em ở nhà làm cho hết bài tập đi". - Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập/ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé/ Tiếc thậ, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé/.. - 1 số trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kể lại hòn đá bị kênh. - để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi Sơn ca. c) để mang lại nièm vui cho ông lão tốt bụng. - HS làm vào vở bài tập. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: -Ổ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời. Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho con đấy ạ. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT). Toán Tiết 174 KIỂM TRA CUỐI NĂM Tự nhiên - xã hội Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 5 NĂM 2009 Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ trái nghĩa. - Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong 1 đoạn văn. - Viết đọna văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn luyện 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ ủng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 2: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗinhms 1 bảng từ như SGK bút dạ màu sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. - Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng. Bài 3: Yêu cầu bài tập làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3/ Viết đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu nói về em bé. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Em bé em định tả là bé nào? + Tên bé là gì? + Hình dáng của bé có gì nổi bật? ( đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi) + Tính tình của bé? - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. - Nhận xét suy nghĩ và viết bài. - Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Đen >< trái Sáng >< tốt Hiền >< béo. - Làm theo yêu cầu. Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tốche vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu! - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Là em bé gái (trai) của em/ em nhà dì em. - Tên bé là Hồng. - Đôi mắt: to, tròn đen lay láy, nhanh nhẹn - Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh. - Mái tóc: đen nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt. - Dáng đi: chập chững, lon ton - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng - HS viết bài, sau đó 1 số - HS đọc bài trước lớp. Cả lớp teo dõi và nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau " kiểm tra". Chính tả ÔN TẬP - KIỂM TRA ( TIẾT 9 +10) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc - hiểu - luyện từ và câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: đề kiểm tra - HS: làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định: BCSs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - GV phát đề kiểm tra cho từng em. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. - HS đọc kĩ đoạn văn " Bác Hồ rèn luyện thân thể". - Yêu cầu HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc dấu X vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. - G V nhắc HS: lúc đầu tạm thời các em đánh dấu X bằng bút chì, làm xong soát lại bài, lời giải đúng cuối cùng đánh dấu X bằng bút mực. - GV nhận xét chấm bài. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: