Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012

TẬP ĐỌC

PPCT 88-89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)

I. MUÏC TIEÂU: 1.Sau bài học HS cần đạt:

 1- Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

2- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)

- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.

* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.

2.Kĩ năng sống:-Tự nhận thức,Ra quyết định.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.

III.Phương tiện/Kĩ thuật:-Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
Từ ngày 09 /4 đến 13 /4 / 2012
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
LG
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
Ai ngoan sẽ được thưởng (T2)
Ki lô mét
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
KNS
KNS+MT+NL
Thư 3
Toán 
Tập viết 
Thể dục Chính tả
Thủ công 
Mi li mét
Chữ hoa M (K2)
Tâng cầu. TC Tung vòng vào đích 
Ai ngoan sẽ được thưởng( NV) 
Làm vòng đeo tay (T2)
 Thứ 4
Hát 
Tập vẽ 
Tập đọc
Toán
HH: Bắc kim thang
Vẽ tranh:Đề tài về môi trường
Cháu nhớ Bác Hồ
Luyện tập
Thứ 5
Tóan
LT&câu
Thể dục 
Kể chuyện
TNXH
Viết số thành tổng các trăm,chục, đơn vị
Từ ngữ về Bác Hồ
Tâng cầu (TC) Tung vòng vào đích
Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhận biết cây cối và các con vật
T/Tiếp
KNS
KNS
Thứ 6
Chính tả Toán 
TLV
Sinh hoạt
Ai ngoan sẽ được thưởng( NV)
Phép cộng không nhớ trong PV 1000
Nghe trả lời câu hỏi
Sinh hoạt cuối tuần.
 Ngày soạn:2/4 
 Ngày dạy: 9 /4 Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
PPCT 88-89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)
I. MUÏC TIEÂU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
 1- Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
2- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)
- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
2.Kĩ năng sống:-Tự nhận thức,Ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.
III.Phương tiện/Kĩ thuật:-Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 -Gọi HS đọc bài “Cây đa quê hương” và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Nhận xét, ghi điểm HS.
Hoạt động 2: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu
 * Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
* Đọc đoạn trước lớp
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác .
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)...
* Đọc đoạn trong nhóm:
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
 - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn?
Câu 1/ 101.
- GV nxét, sửa
 Câu 2/ 102
Câu 3/ 101
Câu 4/ 101
Câu 5/ 101
 Hoạt động 4:Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5: Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM 
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ
-2 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét 
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện phát âm.
- HS luyện đọc câu dài
- HS đọc đoạn
Thảo luận nhóm
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
 Trình bày ý kiến cá nhân
- HS theo dõi bài trong SGK.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- HS trả lời
- HS nxét
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời. Bạn nxét
- HS trả lời. Bạn nxét
- 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
- HS thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
PPCT: 146 KI LÔ MÉT
I. MUÏC TIEÂU 1- Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị kilômet với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
2,1- Hiểu kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet.
2.2 - Hiểu quan hệ giữa đơn vị kilômet với đơn vị mét.
2.3 - Tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.
2.4 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - Bài tập cần làm : 1; 2; 3.
II. CHUẨN BỊ:-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Số? 1 m 	= . . . cm	 1 m 	= . . . dm
	....m	= 100 cm. .... .m = 10 dm
Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu kilômet (km) 
- Kilômet kí hiệu là km.
1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
Viết lên bảng: 1km = 1000m
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 3: Thực hành	 
* Bài 1/ 151(bảng con)
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nxét, sửa bài 
* Bài 2/151(miệng)
Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài.
* Bài 3/ 151(phiếu nhóm)
GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài sau đó trình bày kết quả 
Hoạt động 4: HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, 
- Chuẩn bị: Milimet.
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS theo dõi
- HS đọc
HS đọc: 1km bằng 1000m.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
HS nxét
Đường gấp khúc ABCD.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường.
- Nxét, sửa bài
Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
PPCT: 30	 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 1)
I. MUÏC TIEÂU: 1.Sau bài học HS cần đạt:
1- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
2- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
3- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
4 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
 NX 8 ( CC 1, 2, 3) TỔ 1 + 2
2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:Phiếu thảo luận nhóm.Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III.Phương tiện/Kĩ thuật:- Thảo luận nhóm; Động não.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó.
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Phân tích tình huống. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay
Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
Ò Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. Liên hệ GDTGĐ ĐHCM.
Hoạt động 3: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật 
 Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Nhận xét hành vi.	
* HS phân biệt các việc làm đúng – sai khi đối xử với loài vật.
Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống 	
Hoạt động 5:
*BVMT (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lòai vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Lúc sinh thời, BH rất yêu các loài vật. Qua bài học, GD HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích.
 *GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): - Bảo vệ lòai vật có ích lợi và tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
 - Bảo vệ và phát triển lòai vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
Hoạt động 6: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2)..
 -HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Động não
Nghe và làm việc cá nhân.
Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
Thảo luận nhóm
1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012
TOÁN
PPCT: 147 MI LI MÉT
I. MUÏC TIEÂU: 1 - Biết Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với xăng-ti-mét, mét.
 - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản.
2.1 - Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
 2.2 - Quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với xăng-ti-mét, mét.
2.3 - Öớc lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm 1, 2, 4.
II. CHUẨN BỊ:Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
* Hoạt động1:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.	
Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu milimet (mm) 
Milimet kí hiệu là mm.
Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet: 
Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
1m = 100cm, 1cm = 10mm, từ đó ta nói 1m = 1000mm.
Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 3: Thực hành 
 	* Bài 1/153(bảng con)
Yêu cầu HS tự làm bài bảng con
Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành.
 	* Bài 2/153 (vở)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài.
GV nxét, sửa bài
 	* Bài 4/153(mi ... âu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?
HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Nhận xét tiết học
3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét
Quan sát.
Lắng nghe nội dung truyện.
HS đọc bài trong SGK.
Quan sát, lắng nghe.
-Bác và các chiến sĩ đi công tác.
Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
1 HS kể lại.
Đọc bài 
HS tự làm.trình bày.
Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT29 TUẦN 30
I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.. 
II Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
III Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
IV Kế hoạch tuần 31
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
V. GD sử dụng NL tiết kiệm v hiệu quả:
THI VẼ VỀ ĐỀ TÀI NĂNG LƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: HS biết được một số nguồn năng lượng thiên nhiên và việc sử dụng các năng lượng thiên nhiên để bảo vệ MT.
II. Cách tiến hành : 
Hoạt động 1: Vẽ tranh
GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tài NL thiên nhiên và MT.
Hoạt động 2: 
- GV nhận xét, tuyên dương những HS vẽ tranh đúng nội dung, có ý thức SDNLTK&HQ.
- GV chốt 1 số nguồn NL thiên nhiên và việc sử dụng TK&QH các nguồn NL đó nhằm BVMT 
HS vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày về tranh vẽ của mình, thuyết minh nội dung tranh, nêu biện pháp SD nguồn NL thiên nhiên một cách hợp lý nhằm BVMT mà mình thể hiện trong tranh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
PHAÀN DUYEÄT CUÛA KHOÁI TRÖÔÛNG
THỂ DỤC
PPCT: 59	 TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I. MUÏC TIEÂU: 1 - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
2- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3-Traät töï khoâng xoâ nay. NX 6 ( CC 1, 3) TOÅ 1 + 2
II. CHUẨN BỊ : Saân tröôøng roäng raõi, thoaùng maùt, saïch seõ, an toaøn. Coøi, boùng, roå.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoạt động của GV
Định lượng
Hoạt động của HS
	1. Phaàn môû ñaàu :
_ GV taäp hôïp lôùp phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc.
_ Giaäm chaân taïi choã ñeám to theo nhòp.
_ Xoay caùnh tay, khôùp vai, coå, tay, goái
_ OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
	2. Phaàn cô baûn:
_ Taâng caàu baèng tay hoaëc baèng baûng nhoû.
- GV toå chöùc HS chôi nhö baøi 58.
_ Troø chôi Tung boùng vaøo ñích
- GV neâu teân troø chôi vaø giaûi thích caùch chôi (töông töï nhö caùch chôi tung voøng vaøo ñích). Cho HS chôi thöû 1- 2 laàn sau ñoù chôi chính thöùc
	3. Phaàn keát thuùc :
_ Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt.
_ Moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
_ GV heä thoáng baøi.
_ Nhaän xeùt tieát hoïc, giao baøi veà nhaø.
6’
20
6’
_ Theo ñoäi hình haøng ngang.
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
X
- HS chôi döôùi sự chæ ñaïo cuûa caùn söï
- HS chôi döôùi sự chæ ñaïo cuûa caùn söï
_ Theo ñoäi hình 4 haøng doïc.
Nhaän xeùt tieát hoïc
Häc bµi h¸t:	B¾c kim thang
 D©n ca Nam Bé 
I/ Môc tiªu:
Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca
H¸t ®ång ®Òu, râ lêi
BiÕt bµi B¾c kim thang lµ d©n ca Nam Bé
II/ ChuÈn bÞ:
Nh¹c cô
H¸t tèt bµi B¾c kim thang
III/ Lªn líp:
1/ æn ®Þnh líp:	KiÓm tra sÜ sè
	Hs b¾t h¸t mét bµi
2/ KiÓm tra bµi cò: Hs nh¾c néi dung bµi häc tiÕt tr­íc. Gäi 1 hs kiÓm tra bµi h¸t Chó Õch con. NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Giíi thiÖu néi dung bµi häc:
B¾c kim thang lµ mét bµi ®ång dao trong kho tµng d©n ca ViÖt Nam, tÝnh chÊt vui vÎ, hµi h­íc. TrÎ em ®ång b»ng Nam Bé th­êng h¸t kÕt hîp víi trß ch¬i.
A/ Häc h¸t:
 Gv ®µn cho hs nghe giai ®iÖu bµi h¸t
 H¸t mÈu cho hs nghe 2-3 lÇn
TËp cho hs ®äc lêi ca, ®äc ®ång thanh, ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu.
TËp h¸t tõng c©u theo kiÓu mãc xÝch ®Õn hÕt bµi
TËp h¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm , ch©n nhón theo nhÞp2.
TËp h¸t nèi tiÕp nhau, sau khi h¸t hÕt mét lÇn thay ®æi c¸c nhãm ®Ó luyÖn cho c¸c em thuéc bµi t¹i líp.
 Nghe ®µn giai ®iÖu bµi h¸t
Nghe h¸t
§äc lêi ca
Häc h¸t
H¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm
H¸t nèi tiÕp nhau cho dÓ thuéc lêi ca
4/ Còng cè:
Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc h«m nay
Gv chØ huy cho hs h¸t l¹i mét lÇn, kÕt hîp vç tay gâ ®Öm, ch©n nhón theo nhÞp.
Hs kh¸ xung phong lªn biÓu diÔn.
5/ NhËn xÐt:
VÒ trËt tù líp, vÖ sinh líp, c¸ nh©n.
Tuyªn d­¬ng nh÷ng hs vÖ sinh s¹ch sÏ, cã tinh thÇn häc tËp
§éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs
 VÒ nhµ c¸c em häc h¸t thuéc lêi ca cña bµi h¸t, tËp vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n phô häa cho bµi h¸t chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau ta häc tèt h¬n.
THEÅ DUÏC
PPCT: 60	 TAÂNG CAÀU - TROØ CHÔI “TUNG VOØNG VAØO ÑÍCH”
I. MUÏC TIEÂU: 
1- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
2- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3-Traät töï khoâng xoâ ñaåy.NX 6 (CC 1, 3) TTCC: TOÅ 3 + 4
II. CHUẨN BỊ: - Saân tröôøng roäng raõi, thoaùng maùt, saïch seõ, an toaøn.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoạt động của GV
Ñònh löôïng
Hoạt động của HS
	1. Phaàn môû ñaàu :
_ GV taäp hôïp lôùp phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc.
_ Xoay coå tay, xoay vai, xoay ñaàu goái, xoay hoâng.
_ Chaïy nheï nhaøng thaønh 1 haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân.
_ Ñi thöôøng theo voøng troøn hít thôû saâu.
_ OÂn ñoäng taùc vöôn thô, tay, chaân, toaøn thaân, nhaûy.
	2. Phaàn cô baûn :
_ OÂn “ Taâng caàu”
Töø ñoäi hình voøng troøn, GV cho HS giaõn caùch moät saûi tay roài ñieåm soá 1 –2, 1 – 2 sau ñoù cho soá 2 böôùc veà phía tröôùc 4 – 5 böôùc taïo thaønh hai voøng troøn ñoàng taâm ñeå taâng caàu. GV coù theå cho HS chôi theo ñoäi hình khaùc nhau. Tuy nhieân caàn taïo ñuû khoaûng roäng toái thieåu cho moãi HS laø 2 – 4 m2.
_ Troø chôi: tung voøngvaøo ñích
GV nhaéc laïi caùch chôi, chia toå ñeå HS chôi theo söï quaûn lyù cuûa toå tröôûng ñeå xem toå naøo neùm truùng ñích nhieàu nhaát à GV khen nhöõng toå taâng boùng vaøo ñích nhieàu
	3. Phaàn keát thuùc :
_ Ñi theo 4 haøng doïc.
_ Taäp moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
_ GV vaø HS heä thoáng baøi.
_ GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø.
6
20’
6’
_ Theo ñoäi hình haøng ngang.
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
X
X X X X X X X X
X
 5GV
- HS luyeän taäp
 X X
X X
X
_ Theo ñoäi hình haøng doïc.
 Veà taäp chôi cho quen.
- Nxeùt tieát hoïc
Bài 30: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
1- HS hiểu về vệ sinh môi trường.
2- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
3- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh ảnh đệp về môi trường.
 - Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ.
 2. HS chuẩn bị
 - Tranh ảnh về môi trường.
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
 5
phút
 20
phút
 5
phút
 - Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường.
+ Vẽ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp.
- GV cho HS xem tranh của HS và gợi ý: 
+ Nội dung ?
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh:
- GV hướng dẫn:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, cây cối, nhà cửa, bầu trời,...
+ Bảo vệ sức khoẻ cho con người.
- HS quan sát và trả lời.
+ Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,...
+ Hình ảnh chính là các anh, chị,
+ Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt,
+ Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi qui định,...
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để n.xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_le.doc