Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 25 năm học 2011 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 25 năm học 2011 (chuẩn)

Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2011

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

I. Mục tiu

 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác

 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

 - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

* KNS: KN thể hiện sự tự tin , tự trọng khi đến nhà người khc

II. Chuẩn bị

1. GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận

2. HS: SGK.

3. PP: Thảo luận nhĩm

III. Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 25 năm học 2011 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 25
NGÀY, THÁNG
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
21/02/2011
ĐĐ
25
Lịch sự khi đến nhà người khác
TĐ
74;75
sơn, Thủy Tinh
KC
 25
 sơn, Thủy Tinh
T
121
Một phần năm 
THỨ BA
22/02/2011
T
122
Luyện tập
CT
49
Tập chép: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
TC
25
Làm giây xúc xích trang trí
THỨ TƯ
23/02/2011
TĐ
76
Bé nhìn biển
LTVC
25
Từ ngữ về sơng biển. Đặt và TLCH Vì sao?
T
123
Luyện tập chung
THỨ NĂM
24/02/2011
T
124
Giờ, phút 
TV
25
 Chữ hoa V
TNXH
25
Một số lồi cây sống trên cạn 
THỨ SÁU
25/02/2011
CT
50
N - V: Bé nhìn biển
TLV
25
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và TLCH.
T
125
Thực hành xem đồng hồ 
SHTT
Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác 
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
 - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* KNS: KN thể hiện sự tự tin , tự trọng khi đến nhà người khác
II. Chuẩn bị
GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
HS: SGK.
PP: Thảo luận nhĩm
III. Các hoạt động:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới 
a/Giớithiệu: 
b/Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2: 
Củng cố – 
Dặn dò 
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Nêu những việc cần làm và khơng nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
- GV nhận xét 
- Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”
- Một lần Tuấn và An cùng đến nhà Trâm chơi. Vừa đến nơi, Tuấn đã nhảy xuống xe, đập ầm ầm vào cổng nhà Trâm và gọi to: “Trâm ơi cĩ nhà khơng?”. Mẹ Trâm ra mở cửa, cánh cửa vừa hé ra Tuấn đã chui tọt vào trong nhà và hỏi mẹ Trâm: “ Trâm cĩ nhà khơng bác?” Mẹ Trâm cĩ vẻ giận lắm nhưng bác chưa nĩi gì. An thì từ nãy giờ quá ngỡ ngàng trước hành động của Tuấn nên vẫn đứng im. Lúc này An mới đến trước mặt mẹ Trâm và nĩi: “Cháu chào bạn ạ! Cháu là An cịn đây là Tuấn bạn cháu, chúng cháu học cùng lớp với Trâm. Chúng cháu xin lỗi bác vì bạn Tuấn đã làm phiền lịng. Bác cho cháu hỏi bạn Trâm cĩ nhà khơng ạ?”. Nghe An nĩi mẹ Trâm nguơi giận và mời hai bạn vào nhà. Lúc vào nhà An dặn nhỏ với Tuấn: “ Cậu hãy cư xử cho lịch sự, nếu khơng biết thì thấy tớ làm thế nào thì cậu làm theo thế nhé. “Ở nhà Trâm ba bạn chơi rất vui vẻ nhưng lúc nào Tuấn cũng để ý xem An cư xử ra sao. Thấy An cười nĩi rất vui vẻ, thoải mái nhưng lại rất nhẹ nhàng Tuấn cũng hạ giọng của mình xuống. Thấy An trước khi muốn xem một quyển sách hay một mĩn đồ chơi nào đều hỏi Trâm rất lịch sự, Tuấn cũng làmtheo. Lúc ra về, An kéo Tuấn đến trước mặt Trâm và nĩi: “Cháu chào bác, cháu về ạ!”. Tuấn cũng cịn ngượng ngùng về chuyện trước nên lí nhí nĩi: “Cháu xin phép bác cháu về. Bác thứ lỗi cho cháu về chuyện ban nãy”. Mẹ Trâm cười vui vẻ: “Bác đã khơng cịn nghĩ gì về chuyện đĩ nữa rồi vì bác biết cháu sẽ khơng bao giờ cư xử như thế nữa, thỉnh thoảng hai đứa lại sang chơi với Trâm cho vui nhé.”
- Phân tích truyện.
Tổ chức đàm thoại
- Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?
- Thái độ của mẹ Trâm khi đĩ thế nào?
- Lúc đĩ An đã làm gì?
- An dặn Tuấn điều gì?
- Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn?
- Vì sao mẹ Trâm lại khơng giận Tuấn nữa?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
- GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luơn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tơn trọng chính bản thân mình.
- Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đĩ.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần cĩ HS kể.
- Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự.
- Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào?
- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát + KTSS
- HS trả lời, bạn nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn khơng chào mà hỏi luơn xem Trâm cĩ nhà khơng?
- Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nĩi gì.
- Anh chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm cĩ nhà khơng?
- An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự, nếu khơng biết thì làm theo những gì An làm.
- An nĩi năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm.
- Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự.
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
Một số HS kể trước lớp.
- Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự.
- HS trả lời.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH 
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
 - Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đĩ, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. 
 - HS trả lời được các CH1,2,4. HS khá trả lời được CH3 trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phĩng to, nếu cĩ thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổån định: 
2. Bài cũ :
3. Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Phát triển các hoạt động 	
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2: 
4. Củng cố – Dặn dò :
- Voi nhà.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Treo tranh và giới thiệu: Vào tháng 7, tháng 8 hằng năm, ở nước ta thường xảy ra lụt lội. Nguyên nhân của những trận lụt lội này theo truyền thuyết là do cuộc chiến đấu của hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài học ngày hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc chiến đã kéo dài hàng nghìn năm của hai vị thần này.
- Ghi tên bài lên bảng. 
-Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt sau đĩ gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ cĩ âm đầu l, n, d, r, ch, tr, trong bài. (HS phía Bắc)
+ Tìm các từ cĩ thanh hỏi, thanh ngã, (HS phía Nam)
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu cĩ.
c) Luyện đọc đoạn
- Hỏi: Bài tập đọc cĩ mấy đoạn?
- Các đoạn được phân chia ntn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hơn.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khĩ ngắt giọng.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khĩ. Ví dụ: 
+ Nhà vua muốn kén cho cơng chúa/ một người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ cịn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.
- Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu cĩ).
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
- Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.
- Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giong các từ ngữ như: hơ mưa, gọi giĩ, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
- Chia nhĩm và theo dõi HS đọc theo nhĩm.
- Thi đua đọc
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
- 3 HS đọc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
+ Các từ đĩ là: Mị Nương, chàng trai, non cao, nĩi, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng nước lên nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ lụt,
+ Các từ đĩ là: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ,
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Hùng Vương  nước thẳm.
+ Đoạn 2: Hùng Vương chưa biết chọn ai  được đĩn dâu về.
+ Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau  cũng chịu thua.
- 1 HS khá đọc bài.
- Cầu hơn nghĩa là xin lấy người con gái làm vợ.
- HS trả lời.
- Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Một số HS đọc đoạn 1.
- Theo dõi hướng dẫn của GV và luyện ngắt giọng các câu: 
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ khơng lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+ Từ đĩ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh./ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Lần lượt HS đọc trước nhĩm của mình, các bạn trong nhĩm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhĩm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhĩm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH (TT)
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ :
3. Bài mới 
a/Giớithiệu: 
b/Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: 
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tiết 1
 - Sơn Tinh, Thủy Tinh (Tiết 2)
- Tìm hiểu bài 
- GV đọc mẫu tồn bài lần 2.
- Những ai đến cầu hơn Mị Nương?
- Họ là những vị thần đến từ đâu?
- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hơn bằng cách nào?
- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
- Sơn Tinh đã chống ... ĩm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi lồi cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhĩm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:
1.Cây cam.
2.Thân màu nâu, cĩ nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả.
3.Rễ cam ở sâu dưới lịng đất, cĩ vai trị hút nước cho cây.
- HS thảo luận nhĩm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhĩm HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
+ Cây mít: Thân thẳng, cĩ nhiều cành, lá. Quả mít to, cĩ gai.
+ Cây phi lao: Thân trịn, thẳng. Lá dài, ít cành.
Lợi ích: Chắn giĩ, chắn cát.
+ Cây ngơ: Thân mềm, khơng cĩ cành.
Lợi ích: Cho bắp để ăn.
+ Cây đu đủ: Thân thẳng, cĩ nhiều cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây thanh long: Cĩ hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây sả: Khơng cĩ thân, chỉ cĩ lá. Lá dài.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
+ Cây lạc: Khơng cĩ thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
- Các nhĩm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.
+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngơ, lạc.
+ Cây mít, bàng, xà cừ.
+ Cây pơmu, bạch đàn, thơng,.
+ Cây tía tơ, nhọ nồi, đinh lăng
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhĩm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.
- Đại diện các nhĩm HS lên trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: BÉ NHÌN BIỂN 
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. 
- Củng cố quy tắc chính tả ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu cĩ). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ : 
3. Bài mới 
a/Giới thiệu: 
b/Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: 
 Hoạt động 2:
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: 
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: 
+ số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi,
- Nhận xét, cho điểm HS. 
- Bé nhìn biển. 
- Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.
- Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ cĩ mấy khổ? Mỗi khổ cĩ mấy câu thơ? Mỗi câu thơ cĩ mấy chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu viết mỗi dịng thơ từ ơ nào trong vở cho đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khĩ viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
 d) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Sốt lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khĩ cho HS chữa.
g) Chấm bài
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhĩm cùng nhau thảo luận để tìm tên các lồi cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhĩm nào tìm được nhiều từ hơn là nhĩm thắng cuộc.
- Tổng kết trị chơi và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Bài 3
-Yêu cầu HS tư đọc đề bài và làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS. 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết sai nhiều lỗi phải viết lại.
- Chuẩn bị: Vì sao cá khơng biết nĩi?
- Hát + KTSS
- 3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét bài bạn viết trên bảng lớp.
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài.
- Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
- Bài thơ cĩ 3 khổ thơ. Mỗi khổ cĩ 4 câu thơ. Mỗi câu thơ cĩ 4 chữ.
- Viết hoa.
- Để cách một dịng.
- Nên bắt đầu viết từ ơ thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.
- nghỉ hè, biển, chỉ cĩ, bãi giằng, bễ, thở, khiêng,
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe – viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các lồi cá bắt đầu bằng âm ch/tr.
- Tên lồi cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sơng đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn,
- Tên các lồi cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trơi,
- Suy nghĩ và làm bài.
a) chú, trường, chân
b) dễ, cổ, mũi
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Bài: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp hằng ngày(BT1,2).
- Biết nhìn tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các CH về cảnh trong tranh(BT3).
* KNS: Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phĩng to, nếu cĩ thể) 
HS: SGK.
PP: Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ : 
3. Bài mới 
a/Giớithiệu: 
b/Phát triển các hoạt động :
4. Củng cố: 
5: Dặn dò :
- Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
- Gọi 2 HS lên bảng đĩng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58.
- Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Đáp lời đồng ý. Sau đĩ sẽ cùng quan sát tranh nĩi những điều con biết về biển.
- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
- Khi đến nhà Dũng, Hà nĩi gì với bố Dũng?
- Lúc đĩ bố Dũng trả lời thế nào?
- Đĩ là lời đồng ý hay khơng đồng ý?
- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nĩi thế nào?
Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
- Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sĩng biển ntn?
+ Trên mặt biển cĩ những gì?
+ Trên bầu trời cĩ những gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà nĩi liền mạch những điều hiểu biết về biển.
- Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.
- HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.
- Hà nĩi: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nĩi: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
- Đĩ là lời đồng ý.
- Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nĩi lời đáp cho các tình huống.
-Thảo luận cặp đơi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nĩ ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ 
Tớ cảm ơn cậu nhiều./
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./
- Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và đưa ra phương án khác nếu cĩ.
- Bức tranh vẽ cảnh biển.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: 
+ Sĩng biển cuồn cuộn./ Sĩng biển dập dờn./ Sĩng biển nhấp nhơ./ Sĩng biển xanh rờn./ Sĩng biển tung bọt trắng xố./ Sĩng biển dập dềnh./ Sĩng biển nối đuơi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển cĩ tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngồi khơi./ Thuyền dập dềnh trên sĩng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhơ lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
MÔN: TOÁN
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút; 
 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
 - HS làm được các BT1,2,3. Các BT cịn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
GV: Mơ hình đồng hồ.
HS: Vở + Mơ hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ : 
3. Bài mới 
a/Giớithiệu: 
b/Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Giờ, phút.
-1 giờ = .. phút.
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- GV nhận xét 
- Thực hành xem đồng hồ.
- Thực hành
- GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV cĩ thể sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngồi bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
- Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
- Hoạt động: “Tưới rau”
- Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
- Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đĩ lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
- Trả lời câu hỏi của bài tốn.
- Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
- Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
- GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mơ hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hơ một giờ nào đĩ, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đĩ. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào cịn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
- Tổng kết trị chơi và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- 1 giờ = 60 phút.
- HS thực hành. Bạn nhận xét
- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đĩ 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
-HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 Tuan 25 KNS.doc