TẬP ĐỌC
Tiết 85 + 86: KHO BÁU
A-Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
TUẦN 28 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 85 + 86: KHO BÁU A-Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu? 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng, -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? -Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không? -Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? -Theo lời người cha hai con làm gì? -Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? -Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4-Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì? -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáytrồng cà. Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền. Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no 4 nhóm. Ai chămhọc, chăm làm người ấy sẽ thành công. ----------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 136: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II I-Mục tiêu: - Kiểm tra tập chung vào các nội dung sau: - Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5) - Chia 1 nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau. - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc 1 phép chia. - Nhân dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc. II-Các hoạt động dạy học: 1-GV hướng dẫn HS, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra. 2-GV ghi đề, phát đề (Đề thi nhà trường ra). 3-Thu bài, nhận xét. HS làm bài và nộp bài. --------------------------------------------------------- Chiều: ĐẠO ĐỨC Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT:(T1) A-Mục tiêu: - Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được 1 số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: Phân tích tranh. +GV treo tranh. +Tranh vẽ gì? +Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? *Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. 3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. *Kết luận: SGV/78. 4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. GV nêu lần lượt từng ý kiến. a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. *Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao? -Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. 1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học. Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét. 4 nhóm. ĐD trả lời. Nhận xét. HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình. HS trả lời. ______________________________________ Tiếng việt:( ¤n) RÈN ĐỌC: KHO BÁU A-Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài mới. 1-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng, -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn đọc toàn bài. 2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? -Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không? 3-Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện. II-Hoạt động 2: Củng cố-Dặn dò. -Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì? -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáytrồng cà. Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền. __________________________________________ To¸n( ¤n ) LUYỆN TẬP CHUNG A-Mục tiêu: -Học thuộc bảng nhân, chia. -BiÕt vËn thùc hiÖn phÐp nh©n hoÆc phÐp chia cã sè kÌm ®¬n vÞ ®o. -BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè cã hai dÊu phÐp tÝnh( Trong ®ã cã mét dÊu nh©n ho¹c chia; nh©n chia trong b¶ng tÝnh ®· häc. -BiÐt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT: y : 3 = 6 y = 6 x 3 y = 18 y : 5 = 5 y = 5 x 5 y = 25 Bảng (3 HS). Nhận xét. -BT 4. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Luyện tập chung: -BT 1: Hướng dẫn HS làm. 5 x 2 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 Miệng (HS yếu làm). Nhận xét. 2 cm x 3 = 6 cm 3 cm x 4 = 12 cm 28 l : 4 = 7 l 12 l : 2 = 6 l Bảng con. Nhận xét. -BT 2: Hướng dẫn HS làm: a- 8 : 2 + 6 = 4 + 6 = 10 b- 4 : 4 x 0 = 1 x 0 = 0 4 x 3 – 7 = 12 – 7 = 5 0 : 7 + 2 = 0 + 2 = 2 4 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. -BT 3: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề. a, Số cái bút ở mỗi hộp là: 15 : 5 = 3 (cái bút). ĐS: 3 cái bút. Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. b, Số hộp bút có là: 15 : 3 = 5 (hộp) ĐS: 5 hộp. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò _______________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 78: CÂY DỪA A-Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. -Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. Học thuộc lòng bài thơ. -HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kho báu. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cây dừa sẽ giúp các em có những cảm nhận thú vị về cây dừa à Ghi. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Gọi HS đọc từng dòng đến hết. -Luyện đọc từ khó: bạc phếch, quanh cổ, tỏa, đàn gió, -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: tỏa, tàu, canh, -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đọc toàn bài. 3-Tìm hiểu bài: -Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn? -Em thích những câu thơ nào? Vì sao? 4-Hướng dẫn học thuộc lòng: GV xóa bảng dần, hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Quả dừa được so sánh với gì? -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). Nghe. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Lá: như bàn tay. Tàu: như chiếc lược. Quả dừa-Đàn lợn con. Với gió: dang tay Với trăng: gật đầu Với mây: là chiếc lược HS trả lời. Cá nhân, đồng thanh. Đàn lơn con nằm trên cao. -------------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 137: ĐƠN VỊ-CHỤC-TRĂM-NGHÌN A-Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - Biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc và viết các số tròn trăm. -HS yếu: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - BT1,2. B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Ôn lại về đơn vị, chục, trăm: -GV gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1à 10 đơn vị như SGK). -Gọi HS nêu số. -10 đơn vị bằng 1 chục. -GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục à 10 chục theo thứ tự như SGK). -Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,, 100. 10 còn gọi là 1 chục, 100 còn gọi là 10 chục. 3-Một nghìn: a- Số tròn trăm: -GV gắn các hình vuông to (SGK). -Yêu cầu HS nêu số? -Những số trên là các số tròn trăm. -Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0? b- Nghìn: -GV gắn hình (SGK), giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn. 10 trăm = 1 nghìn. 4-Thực hành: ... . Các chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0. 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Viết số: 110. Đọc số: một trăm mười. Có 3 chữ số: 1, 1, 0. Viết. Cá nhân, đồng thanh. Nhóm. Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét. Làm vở. Viết số 120 150 Đọc số Một trăm hai mươi Một trăm năm mươi Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3: §iÒn dÊu > < = ? Bảng con. 130 > 110 110 < 130 180 < 190 160 > 130 180 < 200 120 < 170 Nhận xét. -BT 4: Hướng dẫn HS làm: Làm vở. 150 < 170 160 > 140 180 < 190 140 < 170 170 > 140 160 < 180 Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 5. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. ________________________________________ CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết 56: CÂY DỪA A-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “Cây dừa”. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai. -Viết đúng các tên riêng Việt Nam. -HS yếu: Có thể cho tập chép. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thuở bé, quở trách, lúa chiêm, Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả. +Nội dung đoạn viết tả về cái gì? -Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt -GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1: Hướng dẫn HS làm: b) chín – chín – thính. -BT 2: Hướng dẫn HS làm: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết: hũ rượu. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Các bộ phận của cây dừa. Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nhận xét Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. Bảng. ________________________________________ MÜ thuËt VÏ trang trÝ: VÏ tiÕp h×nh vµ vÏ mµu ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) _________________________________________ Chiều: TiÕng viÖt( ¤n ) LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A-Mục tiêu: -Nªu ®îc mét sè tõ ng÷ vÒ c©y cèi -BiÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái víi côm tõ ®Ó lµm g×? -®iÒn ®óng dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cè chç trèng -HS yếu: Mở rộng vốn từ về cây cối. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài mới. 1-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1: Hướng dẫn HS làm: +Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau muống +Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng +Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông,.. +Cây bóng mát: bàng, +Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, -BT2:Dùa vµo kÕt qu¶ BT1, hái ®¸p theo mÉu. -BT 3: Hướng dẫn HS làm: Chiều qua, Lanbố. Trongbố về, bố con II-Hoạt động 2: Củng cố-Dặn dò: -Kể tên một số cây ăn quả khác mà em biết? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 5 nhóm – Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét. -HS lµm viÖc theo cÆp. -Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Bổ sung. Đổi vở chấm. _________________________________________ TOÁN:( ¤n ) CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 à 200 A-Mục tiêu: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 à 200. - Biết đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200. - Biết cách so sánh được các số tròn chục. -HS yếu: B-Đồ dùng dạy học: Thẻ chục 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). 1000 > 900 300 < 500 600 > 500 500 > 200 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 : Bài mới. 1-Giới thiệu bài: 2-Thực hành: -BT 1: Hướng dẫn HS làm: 170: Một trăm bảy mươi. 160: Một trăm sáu mươi. 180: Một trăm tám mươi. 110: Một trăm mười. -BT 2: Hướng dẫn HS làm: 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Viết số: 110. Đọc số: một trăm mười. Có 3 chữ số: 1, 1, 0. Viết. Cá nhân, đồng thanh Làm vở. Viết số 120 150 Đọc số Một trăm hai mươi Một trăm năm mươi Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 7/38: Hướng dẫn HS làm: Bảng con. 120 130 150 100 160 140 190 140 180 200 120 170 Nhận xét. -BT 10/38: Hướng dẫn HS làm: Làm vở. 103 104 106 100 + 6 180 190 107 105 109 110 160 180 Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 3-Củng cố-dặn dò: __________________________________________ RÈN VIẾT CÂY DỪA A-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “Cây dừa”. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai. -HS yếu: Có thể cho tập chép. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả. +Nội dung đoạn viết tả về cái gì? -Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt -GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết. 3-Chấm, chữa bài II-Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết: hũ rượu. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. 2 HS đọc lại. Các bộ phận của cây dừa. Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Nhận xét Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm _____________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 56: TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”. A-Mục tiêu: *ND: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau *KT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối. *KN:Thực hiện các trò chơi thành thạo. B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm bằng dây thép, đích. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐLSL TH gian Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: *Khởi động chung:GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. *Khởi động chuyên môn: -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 5 phút -Xoay các khớp cổ tay, chân -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. II-Phần cơ bản: *KTBC: -Ôn 5 động tác: tay, chân, lường, bụng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. *ND:Trò chơi: “Tung vòng vào đích”. -GV nhắc lại cách chơi. *CC-bài học: 20 phút *Tổ 2 thực hiện -Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất. III-Phần kết thúc: 5 phút -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – -Đi vòng tròn vỗ tay và hát. _______________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI A-Mục tiêu: -Biết đáp lại lời chia vui trong t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ (BT1). -BiÕt quan s¸t vµ trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả. BiÕt t¶ miÖng mét lo¹i qu¶ mµ em thÝch( BT2). -ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ mét lo¹i qu¶ mµ em thÝch( BT3). B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1: Hướng dẫn HS làm: Mình rất cảm ơn các bạn! -BT 2: Hướng dẫn HS làm: -Quan s¸t mét sè lo¹i qu¶ t¶ mét lo¹i qu¶ em thÝch. a, Nãi vÒ h×nh d¸ng bªn ngoµi . +Qu¶ h×nh g×? +Qu¶ to b»ng chõng nµo? +Qu¶ mµu g×? +Cuèng nã nh thÕ nµo? b,Ruét qu¶ vµ mïi vÞ cña qu¶. +Ruét qu¶ mµu g×? +C¸c mói nh thÕ nµo? +Mïi vÞ ra sao? -BT3: Trß ch¬i “ Ai nhanh h¬n” §Ò bµi: Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ mét lo¹i qu¶ mµ em thÝch. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Nhắc HS thực hành ®¸p lời chia vui cho phù hợp. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 4HS. Miệng. 2 HS đóng vai. Nhận xét. HS quan s¸t qu¶ vµ t¶ miÖng. -HS lµm bµi vµo vë. 5 ®Õn em ®äc bµi cña m×nh. _____________________________________ TOÁN Tiết 130: CÁC SỐ TỪ 101 à 110 A-Mục tiêu: -Nhân biết các số từ 101 à 110 gồm các chục, các đơn vị. -Biết cách đọc và viết thành thạo các số từ 101 à 110. -Biết cách so sánh được các số từ 101 à 110. - Biết thứ tự các số từ 101 à 110. BT1,2,3. -HS yếu: Biếc các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200. B-Đồ dùng dạy học: Thẻ đơn vị từ 1 à 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). 150 < 170 150 = 150 180 < 200 190 > 130 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Đọc và viết số từ 101 à 110: a-Hướng dẫn HS học như SGK/142: Trăm 1 1 Chục 0 0 Đơn vị 1 2 Viết số 101 102 Đọc số Một trăm lẻ một Một trăm lẻ hai Viết, đọc. Cá nhân, đồng thanh. -Tương tự cho đến số 110. b-Làm việc cá nhân: -GV ghi 105, yêu cầu HS phân tích có bao nhiêu trăm, chục, đơn vị? -Tương tự với các số còn lại. 3-Thực hành: -BT 1: Hướng dẫn HS làm: 104: Một trăm lẻ tư. 101: Một trăm lẻ một. 102: Một trăm lẻ hai. -BT 2: Hướng dẫn HS làm: 102: Một trăm linh hai. 104: Một trăm linh tư. 107: Một trăm linh bảy. 101: Một trăm linh một. 103: Một trăm linh ba. 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị. Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Làm vở. Gọi HS đọc bài làm. GV ghi bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3: Hướng dẫn HS làm: Bảng. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 4. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. __________________________________________ H¸t nh¹c Häc h¸t: Chó Õch con ( GV chuyªn so¹n gi¶nG ______________________________________________ SINH HOẠT LỚP: TUẦN 28 A-Mục tiêu: 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 28: a)-Ưu: -Đa số các em đi học đều, đúng giờ. -Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc. -Thể dục giữa giờ có tiến bộ. -Ăn mặc đồng phục. -Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 30/4/1975: ngày giải phãng Sµi Gßn. §Êt níc ®îc thèng nhÊt. b)-Khuyết: -Một số học sinh cßn viÕt ch÷ xÊu, tr×nh bµy cha s¹ch ®Ñp. -Ít tập trung chú ý trong giờ học. -Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 30/4 -Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ ChÝ Minh hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”. C-Phương hướng tuần 29: -Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần. -Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT. -Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
Tài liệu đính kèm: