Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trương Thị Thu Hiền

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trương Thị Thu Hiền

I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.

-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.

-Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy.

*GDKNS: KN Xc định gi trị bản thn ; KN Giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời.

III. CC PP/KTDH: Đóng vai ; Lm việc theo nhĩm.

 

doc 6 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn:Đạo đức
Tiết 20
TRẢ LẠI QUẢ RƠI
Ngày soạn: 10.01.2011
Ngày dạy: 11 .01.2011
I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy.
*GDKNS: KN Xác định giá trị bản thân ; KN Giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời.
III. CÁC PP/KTDH: Đóng vai ; Làm việc theo nhĩm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: (2’)
3. Bài mới: Trả lại của rơi (T2) (30’)
* Hoạt động 1: 
- Y/c HS săm vai theo tình huống trong tranh.
- Gv ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp.
- GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
* Hoạt động 2 Trình bày tư liệu
- Gv yc các nhĩm trình bày các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức
GV mời các nhóm
GV kết luận chung.
*GDKNS: Khi nhặt được của rơi, em cần làm gì?
4. Củng cố – dặn dò(2’)
- Gọi HS hát bài “bà còng”
- Gv nxét, gdhs
- Hát
Đóng vai
Các nhóm lên sắm vai xử lí tình huống.
- HS theo dõi nhận xét từng tình huống
- HS nghe và thực hiện.
Làm việc theo nhĩm
- HS thảo luận trả lời
- HS nxét , bổ sung.
- Nxét tiết học.
Mơn:TNXH
Tiết 96
BẢNG NHÂN 3
Ngày soạn: 12.01.2011
Ngày dạy: 13 .01.2011
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thơng.
- Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thơng.
* Lồng ghép ATGT: Bài 7: Khơng đùa nghịch khi ngồi trên thuyền. (HĐ1)
*GDKNS: KN ra quyết định ; KN làm chủ bản thân.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ tranh trang 42, 43. Một số tình huống khi tham gia các phương tiện giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:Đường giao thông (3’)
GV nêu câu hỏi 
GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới (30’)
 “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”
Hoạt động 1:Thảo luận tình huống
*Nhận biết một số tình huống cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống trang 41 SGK, thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm đại diện trình bày: 
+ Trong tình huống ấy điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có hành động như thế không?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Chốt: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. 
Hoạt động 2: Quan sát tranh Sắm vai thể hiện tình huống
*Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 
Hình 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng xa mép đường hay không?
Hình 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? (xe dừng hay chạy?)
Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên ôtô?
Hình 7: Hành khách đang làm gì? Đúng hay sai?
Chốt: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. ATGT : Bài 7: Khơng đùa nghịch khi ngồi trên thuyền.
* Hoạt đông 1 :
 Bước 1 : GV cho HS quan sát tranh sau đĩ đặt câu hỏi tình huống:
 - Các em cĩ thích được ngồi thuyền để đi chơi khơng?
 - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu các em đùa nghịch và khơng mặc áo phao khi ngồi trên thuyền?
 - Khi ngồi trên thuyền, các em phải làm gì để đảm bảo an tồn?
 Bước 2: GV gọi HS trả lời các câu hỏi trên.
 Bước 3: GV nhận xét, đưa ra kết luận : Khơng đùa nghịch khi ngồi trên thuyền.
*GDKNS: Nên làm gì khi đi các phương tiện GT?
4.Củng cố(2’),
5. Dặn dò Về nhà: vẽ tranh 1 phương tiện giao thôngThực hiện khi đi tàu xe giữ an toàn
Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh”
-Hát
-2 HS trả lời 
-Nhận xét bạn 
Thảo luận nhóm
Nhóm 2, 3
Nhóm 1, 4
Nhóm 5, 6
 Hoạt động nhóm 2 HS
4 – 8 nhóm thể hiện 
Đĩng vai.
Hs quan sát 
Hs sắm vai thể hiện tình huống
-Hs theo dõi
-Nhận xét tiết học
Mơn:ÂNhạc
Tiết 96
ƠN TẬP BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
Ngày soạn:13.01.2011
Ngày dạy: 14 .01.2011
I. Mơc tiªu : 
- H S hát thuộc lời, đúng giai điệu và đúng nhịp 
- Biết hát kết hợp với vài động tác múa đơn giản. 
- Có thể tham gia tích cực hoặc đọc được các câu đồng dao theo đúng âm hình tiết tấu 
II. ChuÈn bÞ : 
- §µn, ®Üa, mét sè ®éng t¸c phơ ho¹, trß ch¬i Rång r¾n lªn m©y
- Thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá, mâ
 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 
 1. KT bµi : KÕt hỵp trong qu¸ tr×nh «n
2. Bµi míi : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát 
 Trên con đường đến trường 
- Cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giả của bài hát.
- GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo: nhóm tô,û cá nhân.
- Hướng dẫn HS và động tác múa đơn giản
b.Hoạt động 2: (22’)Trò chơi: Rồng rắn lên mây 
- GV Hướng HS đọc thuộc các câu nói trong trò chơi
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nác
Có nhà điểm binh
Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không?
 Thầy thuốc đi vắng không có nhà
- “Rồng rắn” lại tiÕp tục đi và nói cho đến khi thầy thuốc trả lời “có nhà” và cuộc đối thoại tiếp tục.
Rồng rắn đi đâu
Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh cho con
Con lên mấy
Con lên một.
Thuốc chẳng hay.
Con lên mười
Thuốc hay vậy
Xin khúc đầu 
Những xương cùng xẩu
Xin Khúc Đuôi
Tha hồ mà đuổi
- GV cho Hs tỉ chøc trß ch¬i ¸p dơng mét sè c©u ®ång dao kh¸c
c.Củng cố – dặn dò: (3’)
- Cho Hs h¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹ theo nh¹c
- GV nhận xét, dặn dò 
- HS xem tranh. Trả lời câu hỏi
- HS ôn lai bài hát Trên con đường đến trường : Đồng thanh, Dãy, nhóm, Cá nhân
- HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tham gia trò chơi khoảng 8 ngươì
- Em đầu hàng hỏi
- Thầy thuốc trả lời
Thầy thuốc tìm cách bắt được “đuôi”
- Người bị bắt làm thầy thuốc. 
- Tiếp tục chơi.
- Thùc hiƯn
Mơn:Thủ Cơng
Tiết 96
BẢNG NHÂN 3
Ngày soạn:13.01.2011
Ngày dạy: 14 .01.2011
I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.
 - Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Cĩ thể gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản.
 - HS khéo tay Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp đẹp. 
II. Chuẩn bị: 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt, gấp Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định Hát
Kiểm tra bài cũ “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)”
Kiểm tra dụng cụ, vậ liệu để thực hành
GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2)”
GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình 
-Cho HS nêu lại qui trình làm thiệp chúc mừng
Chỉ vào qui trình cho HS nêu lại 2 bước 
Hoạt động 2: Thực hành 
Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô
Chia nhóm để HS tự trang trí thiệp 
GV theo dõi, giúp đỡ cho HS hoàn thành sản phẩm 
Trưng bày sản phẩm:
Chọn những sản phẩm đẹp để lên giấy bìa hoặc bảng phụ
 Hướng dẫn HS quan sát, đánh giá sản phẩm
GV chốt, đánh giá, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
-Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)”
Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp
Để dụng cụ lên bàn học
HS nhắc lại
Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng
Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng
Gấp đôi được hình 15 x 10 ô
Thực hành theo nhóm trang trí
HS trưng bày những sản phẩm đẹp
HS nêu nhận xét và tự đánh giá sản phẩm của bạn.
Hs theo dõi thực hiện
- HS nhắc lại Quy trình.
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 20
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có tiến bộ trong việc truy bài đầu giờ.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 21:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 21.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm các loại năng lượng ; phịng trách cháy nổ.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docCac mon Phu Lop2 Tuan 20 CKTKN.doc