Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 29 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 29 năm 2013

TẬP ĐỌC:

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 29 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC:
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài kiểm
- Gọi HS đọc bài cây dừa.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
* Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc
a, GV đọc mẫu.
b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu:- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV ghi bảng những từ HS đọc sai yêu cầu HS đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp.
- Gọi HS đọc từng đoạn
- HD cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ
+ Em hiểu thế nào là nhân hậu?
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
* Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và yêu cầu một số nhóm đọc lại
- Thi đọc giữa các nhĩm
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc tốt.
- Hát
- 4HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK
- HS theo dõi bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc cách ngắt nghỉ
- HS nêu nghĩa của từ SGK.
- Thương người đối xử có tình có nghĩa với mọi người.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và một số nhóm đọc lại
- Thi đọc
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 2: HD Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc lại bài
Câu 1: Ông giành quả đào cho những ai?
Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất?
-Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
* Luyện đọc lại
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- GV HD HS cách phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
- Chia nhóm và HD đọc theo vai.
- Gọi các nhóm đọc thi theo vai
- GV nhận xét – ghi điểm tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương.
- HS đọc bài.
- Cho vợ và 3 đứa cháu.
- Xuân ăn lấy hạt trồng. Vân ăn vứt bỏ hạt, thèm. Việt không ăn cho bạn Sơn
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3 
- 3HS nêu.
- Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng nhân hậu.
- Nhiều HS cho ý kiến.
-4 nhân vật –một người dẫn chuyện.
- Đọc theo vai trong nhóm
- 3-4 Nhóm lên đọc thi.
- Nhận xét các vai đọc.
..
TỐN:
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3	
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc viết các số từ 101 đến 110
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi bảng tựa bài
* Hoạt động 1: Đọc và viết các số từ 111 đến 200
a, Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày lên bảng như SGK
* Viết và đọc số 111
- Yêu cầu HS nêu số trăm, số chục và số đơn vị.
- Gọi HS điền số thích hợp và viết
- Gọi HS nêu cách đọc viết số 111
* Viết và đọc 112
-Số 112 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Gọi HS nêu cách đọc viết số 112
- GV HD các số còn lại tương tự.
b, Làm việc cá nhân
- GV nêu tên số, chẳng hạn " Một trăm ba mươi hai"
- Yêu cầu HS lấy các hình vuông(trăm) hình chữ nhật ( chục)và đơn vị (ô vuông)
- Yêu cầu HS thực hiện trên đồ dùng học tập
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp số 142; 121, 173
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS chép bài vào vở và điền theo mẫu.
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: 
-Yêu cầu HS thực hành vẽ vẽ tia số ứng với tia số ý a
- GV vẽ tia sốâ lên bảng, HS lên bảng điền
- Yêu cầu HSKG thực hiện ý b, c 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: 
- GV HD HS làm bài mẫu
- HD HS cách so sánh số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp
- Muốn só sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế nào?
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm lại bài tập và xem trước bài: các số cĩ ba chữ số.
- Hát
- Viết bảng con từ 101 đến 110
- Làm bảng con.
110 > 109 102 = 102
108 > 101
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lấy đồ dùng
- HS nêu
 1Trăm, 1 chục, 1 đơn vị.
- Nhiều HS đọc.
- HS viết số 111
- Gồm 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
- HS nêu cách đọc viết số 112
- Tự làm theo cặp đôi với các số:
135, 146, 199
- Đọc phân tích số:
- HS thực hiện.
- HS làm vào vở
110
Một trăm mười
111
Một trăm mười m ột
117
Một trăm mười b ảy
154
Một trăm năm mươi tư
181
Một trăm tám mươi mốt
195
Một trăm chín mươi lăm
- HS làm vào vở
a/ 111;112; 113; 114; 115; 116; 117; 118; 119; 120.
b/ 151; 152; 153; 154; 155; 156; 157; 158; 159; 160.
c/ 191; 192; 193; 194; 195; 196; 197; 198; 199; 200.
- HS làm bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
 129 > 120 186 = 186
 126 >122 135 >125
155 128
- So sánh hàng trăm đến hàng chục đến hàng đơn vị.
..
THỂ DỤC:
TRỊ CHƠI: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI; CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
- Nắm vững cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS có thái độ tập luyện tích cực.
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Cịi, tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1 Trị chơi “Con Cĩc là cậu ơng trời”
- Phân tích cách chơi và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. 
- Sau đĩ cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
2. Trị chơi “chuyển bĩng tiếp sức”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. 
- Sau đĩ cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
3.phân hĩa đối tượng : củng cố và hướng khắc phục hs yếu.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng tồn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 
3.Dặn dị:
4. Xuống lớp
-GV hơ “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p
2 – 5 lần
2 – 4 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 r
- Nghiêm túc thực hiện
- Chơi tích cực và vui vẻ
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 ™™™™™™ 
 r
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
..
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần).
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp	 
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ A hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài kiểm:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa Y 
- Nhận xét đánh giá cho điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
a, HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa kiểu 2
- GV treo chữ mẫu yêu cầu HS quan sát
- Giới thiệu chữ A kiểu 2.
- Chữ A hoa cao mấy li? gồm mấy nét?
- GV HD cách viết chữ trên bìa chữ mẫu
- GV viết mẫu lên bảng
b, HD HS viết bảng con
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần
- GV nhận xét uốn nắn
* HĐ2: HD HS viết cụm từ ứng dụng.
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả.
- Gọi HS đọc cụm từ
- Em hiểu cụm từ trên là như thế nào?
- GV giải thích
b, HD HS quan sát và nhận xét
- Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào?
- Cách đánh dấu thanh và nối nét ntn?
c, GV HD HS viết chữ ao vào bảng con
- GV sửa chữa uốn nắn cho HS
* Viết bài vào vở
- Nêu tư thế ngồi viết
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
- GV HD HS cách viết bài vào vở.
- GV theo dõi chung.
* Chấm chữa bài
- GV chấm 7 bài và nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về viết bài.
- Viết bảng con: Y 
- HS nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi
- Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện vào bảng con
- HS đọc cụm từ
- Ao liền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng quê.
- HS nêu độ cao của các con chữ.
- Cách nhau một con chữ o
- HS nêu
- HS viết bảng con chữ Ao.
- HS nêu tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu của GV.
....
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
CHÍNH TẢ (Tập chép):
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a.
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK
HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài kiểm:
- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp; Cả lớp viết bảng con: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
- Nhận xét đánh gia ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HD tập chép
a, HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết cho ta biết gì?
- Trong bài có nhữ ... ui
- HS1:Chúc mừng ngày sinh nhật của bạn. Mong bạn luơn vui và học giỏi/ Chúc mừng bạn trịn 8 tuổi.
- HS2: Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh nhật của mình/ Rất cảm ơn bạn.
- HS tự làm theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
- HS tập đáp lời chia vui.
- Vui vẻ, thật thà.
- HS quan sát.
- Cảnh 1 ông cụ.
- Nghe và theo dõi.
- 3 HS đọc. Lớp đọc thầm
- Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng.
- Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
- cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm.
-. ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm.
- 2HS nói
- Kể trong nhóm.
- HS tập kể miệng.
- Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.
-Biết tỏ lòng cảm ơn người.
-Tỏ hương thơm về đêm.
..
ÂM NHẠC:
( GV chuyên trách)
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mơc tiªu Giĩp HS:
- N¾m ®­ỵc ưu - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm. 
- BiÕt ®­ỵc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, giĩp ®ì lÉn nhau. 
- BiÕt ®­ỵc truyỊn thèng nhµ tr­êng.
- Thùc hiƯn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng.
II. ChuÈn bÞ
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tỉ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1. Líp h¸t ®ång ca
2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn:
- 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tỉ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn.
- Tỉ viªn c¸c tỉ ®ãng gãp ý kiÕn.
- Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cđa líp.
- Líp phã v¨n nghƯ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghƯ cđa líp.
- Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tỉ vµ xÕp lo¹i tỉ.
- GV nhËn xÐt chung:
 + NỊ nÕp:
 + Häc tËp: 
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: 
+ TiÕp tơc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiƯn tèt nỊ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viƯc tèt.
4. Líp mĩa h¸t tËp thĨ.
....
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 29: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Cĩ thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Chuẩn bị
 GV : - Phiếu thảo luận.
 HS : VBT
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
 *Hoạt động 1: Xử lý tình huống
* Mục tiêu: Giúp HSbiết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống (bài tập 4 vở bài tập)
- Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và trả lời trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận: Thuỷ và Quân làm được việc tốt thật đáng khen cần chỉ đường hoặc dẫn đường cho người khuyết tật đến tận nhà cần tìm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật
* Cách tiến hành
- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được
- Gọi HS trình bày tư liệu
- Sau mỗi lần trình bày GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV kết luận: Cĩ thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Liên hệ: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác.
- Dặn dị: Xem trước bài Bảo vệ lồi vật cĩ ích
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày và trả lời trước lớp
- HS nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được
- HS trình bày tư liệu
- HS thảo luận
- HS nghe
- HS nghe
TNXH
 TIẾT 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuơi, khơng cĩ chân hoặc cĩ chân yếu )
- Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước.
II. Chuẩn bị:
GV :- Các hình trong SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
 -Yêu cầu HS kể các loài vật sống trên cạn
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kể tên con vật sống dưới nước.
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu thi đua viết tên các con vật sống dưới nước.
- Nhận xét – đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên con vật và nói về lợi ích của chúng.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Các con vật ở hình 60 sống ở đâu?
- Các con vật ở hình 61 sống ở đâu?
- Cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn loài vật sống ở nước?
- Các con vật dưới nước có ích lợi gì?
- Có nhiều con gây nguy hiểm cho cho người đó là con gì?
- Con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
* Hoạt động 3: Triển lãm tranh.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh theo nhóm
+ Loài vật sống nước ngọt.
+ Loài vật sống nước mặn.
+ Loài vật nửa trên cạn nửa dưới nước.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 4: Đố vui.
- Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm.
+ N1: Đố: đỏ như mắt cá gì?
+ N2: To như mồm cá gì?
- Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu tên một số con vật sống dưới nước?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau.
- Động vật hoang dã.; Vật nuôi.; Lợi ích của chúng; Cách bảo vệ.
- Thực hiện.
- Nhận xét bổ xung.
- Nêu các loài sống nước ngọt, nước nặm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Hỏi nối tiếp nhau.
- Kể thêm các con vật sống dưới nước.
- Ao, hồ, sông , suối (nước ngọt)
- Biển nước mặn.
- Không đánh bắt bừa bãi .
- Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc cứu người.
- Bạch tuộc, cá mập, sứa, cá sấu, rắn 
- Cá sấu, rắn, ếch.
- Thực hiện.
- Trình bày lên bảng, giới thiệu tên các loài vật và nêu lợi ích của chúng.
- HS thực hiện
N2: Cá trành.
N1: Cá ngạo.
- HS kể
Thủ cơng 
 Tên bài dạy: LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 1 ) 
I. Mục tiêu:	
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.
-Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình . 
II. Chuẩn bị: 
GV:-Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
 -Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước .
HS:-Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. ổn định :
2.Kiểm dụng cụ học tập 
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: Làm vòng đeo tay (tiết 1)
b.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét :
+ Vòng đeo tay được làm bằng gì?
+Có mấy màu ? 
-GV gợi ý : Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. 
c. GV hướng dẫn mẫu :
-Bước 1 :Cắt thành các nan giấy.
-Bước 2 :Dán nối các nan giấy.
-Bước 3 :Gấp các nan giấy.
-Bước 4 :Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
 d.HS thực hành :
-GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS nhắc lại cách làm vòng đeo tay bằng giấy .
-GV tổ chức cho HS thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài” Làm vòng đeo tay (tiết 2) “
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
-HS quan sát và nhận xét :
+Vật liệu làm vòng đeo tay: bằng đá hoa , bằng kim loại, bằng giấy màu.
+ Có rất nhiều màu. 
+Có nhiều màu sắc, vật liệu khác nhau.
-HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay 
-Học sinh thực hành theo nhóm .
Âm nhạc
Tiết 29: Ơn tập bài hát: Chú ếch con
 I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1, tập hát lời 2.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Tập biểu diễn bài hát trước lớp
II. Đồ dùng dạy học
 GV, HS :Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu bài Chú ếch con cho HS nghe và nhắc lại tên bài hát, tác giả.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chú ếch con
-Tổ chức cho học sinh hát ơn lời 1 theo nhiều hình thức: hát theo nhĩm, tổ, cá nhân
- Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 2.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát lời 1 và lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nhĩm, dãy, cá nhân
- Theo dõi nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết thực hiên động tác phụ hoạ 
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.
Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhĩm, cá nhân.
Nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Hát theo lời mới
- Cho HS tập hát lời mới theo giai điêu bài hát Chú ếch con.
 “Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khĩc nhè. Ơ kìa một cơ chích choè đang hĩt vang từ ngọn tre”
4.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Gõ tiết tấu cho HS phân biệt tiết tấu 4 câu hát trong bài hát Chú ếch con.
5. Dặn dị:
- Nhắc HS về nhà ơn tập, tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Lắng nghe nhận biết, nhắc lại tên bài hát, tác giả
Thực hiện theo hướng dẫn
Đọc đồng thanh gõ đệm theo tiết tấu.
- Tập hát lời 2 theo hướng dẫn
Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiên.
Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau
Theo dõi tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn kết hợp động phụ hoạ
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
Theo dõi tập hát lời ca mới theo giai điệu bài Chú ếch con
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 lop 2 Ngan.doc