Tiết TẬP ĐỌC
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 1)
I- Mục tiêu :
- Kiểm tra lấy điểm đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc. Đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ôn cách đáp lời cảm ơn.
II- Đồ dùng :
- Phiếu bốc thăm, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Tuần 27: Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012 Tiết Chào cờ (trang 196) Tiết Tập đọc Ôn tập giữa học kì hai (tiết 1) I- Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc. Đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ hơi đúng. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ôn cách đáp lời cảm ơn. II- Đồ dùng : - Phiếu bốc thăm, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Giới thiệu nội dung học tập tuần và nội dung yêu cầu tiết học. HS nghe, chuẩn bị 2. Kiểm tra đọc Kiểm tra 7 - 8 HS Từng HS lên bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. Luyện đọc bài đọc thêm Cho HS đọc thêm bài: lá thư nhầm địa chỉ. Hướng dẫn nắm nội dung bài đọc. HS luyện đọc câu, đọc trước lớp và trong nhóm. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Nhận xét 3. Bài tập Cho HS làm bài tập. Bài tập 1: trả lời câu hỏi Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS ôn trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời câu hỏi. Nhận xét Củng cố cách trả lời thành câu 1 HS nêu yêu cầu bài tập Lớp làm bài, chữa, nhận xét a. Mùa hè b. Khi hè về HS luyện đọc lại câu a, b Bài tập 2: Đặt câu hỏi Đặt câu hỏi: Hướng dẫn đặt câu hỏi: Khi nào? Đáp án: Khi nào dòng sông trở thành 1 đường băng lung linh dát vàng? Ve..Khi nào? HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt câu hỏi cho phần in đậm ghi vở. Chữa, nhận xét Bài tập 3: Nói lời đáp Hướng dẫn nói lời đáp của em? Không có gì? / Có gì đâu ? / dạ, không có gì đâu ạ !/ Nhận xét, uốn nắn HS nêu các tình huống Nói lời đáp trong nhóm đôi từng nhóm nói trước lớp. Nhận xét C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc Ôn tập giữa học kì hai (tiết 2) I- Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - HS đọc thông thạo các bài tập đọc: rõ ràng, mạch lạc, - Củng cố từ ngữ về bốn mùa, cách viết đúng chính tả II- Đồ dùng : - Phiếu bốc thăm, bảng phụ, III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HS nghe 2. Kiểm tra đọc Kiểm tra 8 HS Nhận xét, cho điểm Từng HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung. Luyện đọc bài đọc thêm Cho HS đọc bài: Mùa nước nổi Giúp HS đọc đúng HS luyện đọc cá nhân, nhóm. Luyện đọc câu, đoạn trước lớp và trong nhóm. Uốn nắn cách đọc 3. Bài tập Bài tập 1: (V) Viết các từ ngữ về 4 mùa: - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng nhóm để ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hoạt động nhóm 4. HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. - Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội. Thời gian : Mùa xuân : từ tháng 1 đến tháng 3. Mùa hạ : từ tháng tư đến tháng 6. Mùa thu : từ tháng 7 đến tháng 9. Mùa đông : từ tháng 10 đến tháng 12. Các loại hoa : Mùa xuân : hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, Mùa hạ : hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, Mùa thu : hoa cúc, Mùa đông : hoa mận, hoa gạo, hoa sữa, Các loại quả : Mùa xuân : quýt, vú sữa, táo, Mùa hạ : nhãn, sấu, vải, xoài, Mùa thu : bưởi, na, hồng, cam, Mùa đông : me, dứa, hấu, lê, Thời tiết : Mùa xuân : ấm áp, mưa phùn, Mùa hạ : oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt, Mùa thu: mát mẻ, nắng nhẹ, Mùa đông : rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh, Nhận xét Bài tập 2 (V) Viết câu đúng chính tả Nêu yêu cầu bài tập Tách đoạn văn thành 5 câu. Viết lại, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm. 1 HS nêu yêu cầu bài tập HS tách và viết Trời đã vào thu, những đám mâytrời xanh và cao dần lên. B- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết Toán Số 1 trong phép nhân và phép chia I- Mục tiêu : Giúp HS biết : - Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. - Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Bài giảng: * Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. *Nêu phép nhân : 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển thành tổng tương ứng. - Trả lời : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 - Vậy 1 nhân 2 bằng mấy? - 1 x 2 = 2 - Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 và 1 x 4 . - Thực hiện yêu cầu của GV để rút ra: 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 4 = 4 - Từ các phép tính 1 x 2 = 3; 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. phép nhân của 1 với một thừa số? - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính : 2 x 1; 3 x 1; 4 x 1 - HS nhắc lại KL trên. - 2 x 1 = 2; 3 x 1 = 3; 4 x 1 = 4 - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có có gì đặc biệt? KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Khi ta thực hiện phép nhân của một số với 1 thì kết quả chính là số đó. * Giới thiệu phép chia cho 1. Nêu phép chia dựa vào phép nhân : 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 4 x 1 = 4 ta có 4 : 1 = 4 5 x 1 = 5 ta có 5 : 1 = 5 - Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của phép chia có số chia là 1. - Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia. 3- Luyện tập: KL : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nhắc lại kết luận đó. Bài 1 : ( SGK tr 132) Tính nhẩm : 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở ô li theo từng cột. 1 HS đọc bài chữa. - Nhận xét : Nêu kết luận Bài 2 : ( SGK tr 132) Số? 1 1 x 2 = 2 5 x = 5 5 2 x 1 = 2 5 : = 1 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở ô li theo từng cột. 1 HS đọc bài chữa. - Nêu cách làm. 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Đạo Đức Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) I- Mục tiêu : - HS biết một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. - HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II- Đồ dùng : - Các hoạt động dạy học, tình huống, trò chơi, III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra cần phải cư xử như thế nào khi đến nhà người khác? 2 HS trả lời, nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Bài giảng: Hoạt động 1: Đóng vai. Nhóm 1: tình huống a Nhóm 2: tình huống b Nhóm 3: tình huống c Còn lại: nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, kết luận: tình huống a, b, c HS đóng vai theo nhóm. các nhóm nhận nhiệm vụ và tình huống thảo luận, thể hiện tình huống. Nhận xét, chọn nhóm làm đúng, hay nhất. a. Hỏi mượn - chủ nhà cho phép lấy ra chơi. b. Không nên tự tiện khi chưa được phép. c. Cần đi nhẹ nhàng, nói khẽ, Hoạt động 2 : Trò chơi GV phổ biến luật chơi : Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai câu đố (có thể là hai tình huống) về chủ đề đến chơi nhà người khác. VD : - Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không? - Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác? - Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác? .. - Tổ chức cho từng hai nhóm một đố nhau. Khi nhóm này nêu tình huống, nhóm kia phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đó đổi lại : nhóm kia lại hỏi và nhóm này phải trả lời. Mỗi câu đó hoặc trả lời đúng sẽ được 1 điểm. Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng. GV và hai nhóm còn lại sẽ đóng vai trọng tài, chấm điểm các nhóm cả về câu đố và câu trả lời. - GV nhận xét , đánh giá. Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. - HS tiến hành chơi. C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc nhở, dặn dò Thực hành: nói năng lịch sự khi đến nhà người khác. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012 Tiết Chính tả (tập chép) Ôn tập giữa học kì hai (tiết 3) I- Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn cách đọc và trả lời câu hỏi ở đâu? - Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. II- Đồ dùng : - Phiếu kiểm tra đọc, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy H ... .................................................................................................................................... Tiết Luyện viết Viết bài ôn tập I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đúng các chữ cái đã học. - Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng. II- Đồ dùng: - Vở tập viết, chữ mẫu. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học HS nghe Kể tên những chữ cái viết hoá đã học? HS nêu: P, Q, R, L, T, U, Ư, V, X 2. Rèn kỹ năng viết chữ cái Luyện viết những chữ cái viết hoa đã học. GV củng cố lại cách viết những chữ cái đã học P, Q, R, L, T, U, Ư, V, X HS nêu lại cách viết các chữ cái đã học. Luyện viết bảng con 3. Rèn kỹ năng viết từ ứng dụng Cho HS quan sát từ ứng dụng về cách viết Cho HS luyện viết Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngãi, Phan Rang Nêu cách viết: cỡ chữ, khoảng cách 4. Luyện viết vở Tập viết Cho HS luyện viết vở Tập viết Giúp HS luyện viết đúng Chấm, nhận xét HS luyện viết chín chữ cái, mỗi chữ cái 1 dòng viết các từ ứng dụng mỗi từ 1 dòng 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc nhở, dặn dò Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012 Tiết chính tả Ôn tập giữa học kì hai (tiết 7) I- Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Luyện đọc thêm hai bài tập đọc. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?. Ôn cách đáp lời đồng ý. II- Đồ dùng : - Phiếu kiểm tra đọc, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Ôn tập kiểm tra đọc Kiểm tra đọc bài tập đọc Nhận xét, cho điểm. HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi. Luyện đọc bài đọc thêm: Dự báo thời tiết và cá sấu sợ cá mập. Giúp HS luyện đọc đúng. Luyện đọc câu, đọc đoạn, cả bài. Đọc cá nhân, nhóm, kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. 3. Bài tập Bài tập 1 Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? Giúp HS tìm câu trả lời. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. Lớp thảo luận nhóm đôi từng cặp thể hiện. Nhận xét, chốt câu đúng Nhận xét, bổ sung a. Vì khát b. Vì mưa to Bài tập 2: Đặt câu Đặt câu hỏi cho phần in đậm. Đáp án: a. Vì sao bông cúc trắng hoé lả đi? b. Vì sao.gì ăn? Nêu yêu cầu bài tập Làm bài vào vở Trình bày bài làm, chữa, nhận xét Bài tập 3: Đáp lời đồng ý Nêu yêu cầu bài tập a. (HS) chúng em ạ ! b. Ôi ! thích quá . cô ! c. Con rất. mẹ ! Giúp HS có những lời đáp lịch sự, thích hợp với từng tình huống. HS nêu yêu cầu, tình huống. 3 cặp thực hành mẫu đối đáp trong 3 tình huống a, b, c. (Thầy hiệu trưởng) Cảm ơnđến. (HS) có thầyđấy ạ ! Lớp thực hành nói lời đáp B- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở. Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân (chia) số tròn chục với số có một chữ số. - Giải bài toán có lời văn bằng phép tính chia ( trong bảng chia 4). II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán, bộ đồ dùng. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 135) Tính nhẩm. 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở ô li theo từng cột. 1 số HS đọc bài chữa. - Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao? - Nhận xét và cho điểm - Củng cố cách nhẩm - Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 2 : ( SGK tr 135) - Viết lên bảng phép tính : 20 x 2 và yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm kết quả của phép tính trên. - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả và nêu cách nhẩm của mình. - 1 số HS phát biểu. - GV nhận xét, sau đó giới thiệu cách nhẩm của bài mẫu : - 20 còn gọi là mấy chục? - 20 còn gọi là 2 chục. - Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính là 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40, vậy 20 x 2 = 40. - HS làm tiếp bài. 2 HS lên bảng. - HS kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. Bài 3 : ( SGK tr 135) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia sau đó yêu cầu cả lớp tự làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS chữa bài. - HS kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. x x 3 = 15 y : 2 = 2 x = 15 : 3 y = 2 x 2 x = 5 y = 4 Củng cố cách tìm thừa số, số bị chia 3- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc nhở, dặn dò Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Luyện từ và câu Kiểm tra đọc (Đọc hiểu + Luyện từ - câu) (Đề bài ghi sổ lưu đề) Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy) Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012 Tiết âm nhạc (Đồng chí Lý soạn và dạy) Tiết Tập làm văn Kiểm tra viết (Chính tả + TLV ) (Đề bài ghi sổ lưu đề) Tiết Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhâ, phép chia có số kèm đơn vị đo. - Tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 136) Tính nhẩm. a) 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở ô li theo từng cột. 1 số HS đọc bài chữa. - Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? - Nhận xét và cho điểm - Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. b) 2 cm x 4 = 8 cm 5 dm x 5 =15 cm 4 l x 5 = 20 l 10 dm : 5 = 2 dm 12 cm : 4 = 3 cm 18 l : 3 = 6 l - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả . Bài 2 : ( SGK tr 136) Tính. b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở ô li theo từng cột. 1 số HS đọc bài chữa. - HS nêu cách thực hiện các phép tính. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. Bài 3 : ( SGK tr 136) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh, ta làm thế nào? - Nêu câu trả lời khác. - 2 HS đọc đề toán. - 4 nhóm : 12 học sinh. - 1 nhóm : học sinh? - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. b) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chia được thành mấy nhóm, ta làm thế nào? - 3 học sinh : 1 nhóm. - 12 học sinh : nhóm? - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét. 3- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Bài sau : Kiểm tra. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt, các em biết tự nhận xét, đánh giá được kết quả học tập của sao mình trong tuần. - Có ý thức thi đua trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1 Tập hợp sao, điểm danh, báo cáo Phụ trách sao điểm danh, báo cáo Bước 2: Sơ kết tuần Kiểm tra vệ sinh Quần áo, đầu tóc, chân tay, mặt mũi, Từng sao kể lại công việc đã thực hiện tốt trong tuần. Cáco trưởng sao + phụ trách sao thực hiện, báo cáo. Các tổ viên trong sao trao đổi từng cá nhân kể lại kết quả công việc tố đã đạt, trưởng sao tổng hợp Nêu những mặt tồn tại Bầu cá nhân, sao xuất sắc trong tuần Kể những tồn tại còn mắc trong tuần qua. Sao trưởng báo cáo Bước 3: Nội dung sinh hoạt Phụ trách sao giới thiệu chủ đề sinh hoạt. Ôn lại kỷ niệm ngày thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Cả lớp hát 1 bài nói về đoàn, đội Phụ trách sao thực hiện các sao viên trả lời, nhắc lại ngày, tháng, năm thành lập. Quản ca bắt cái Bước 4: Tổng kết Đánh giá các hoạt động trong tuần Nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới. Khen những cá nhân, sao tham gia sinh hoạt tích cực. Đăng kí thi đua trong học tập, hoạt động tích cực tuần tới. Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tiến bộ Tiết tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy)
Tài liệu đính kèm: