A- Mục tiêu:
- Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tuần 21 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bảng nhân 5? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập- Thực hành. - Đọc đề? - Khi đã biết 2 x 5 = 10 có cần tính 5 x 2 không? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm - Treo bảng phụ - Biểu thức trên có mấy dấu? Đó là những dấu nào? - Ta thực hiện theo thứ tự nào? * GV KL: Khi biểu thức có dấu nhân và dấu trừ ta thực hiện phép tính nhân trước, phép trừ sau. - Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét. - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, cho điểm. 4/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 4HS đọc * Bài 1: - Tính nhẩm - HS tự tính nhẩm- Nêu KQ - Không cần tính . Vì khi thay đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. * Bài 2: - Hai dấu .Dấu nhân và dấu trừ - Dấu nhân trước, dấu trừ sau. 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 - HS đọc * Bài 3: - HS đọc đề- Tóm tắt- Làm vở Bài giải Năm ngày Liên học số giờ là : 5 x 5 = 25( giờ) Đáp số: 25 gi * Bài 4: - HS tự tính vào nháp- Đọc KQ Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ : khôn tả, véo von, long trọng, ... - Hiểu điều câu chuyện muốn nói : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. II KNS được GD *Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Tư duy phê phán II PP/KT dạy học *Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân -Bài tập tình huống II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, một bông hoa hoặc một bó hoa cúc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Mùa nước nổi - Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện đọc + GV đọc diễn cảm cả bài - HD giọng đọc : vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc .... + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : nở, lồng, lìa đời, long trọng, tắm nắng .... * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS chú ý khi đọc các câu : - Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. // - Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát, // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc bài - Mùa nước nổi là mùa mưa + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn - HS đọc từ ngữ + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Luyện đọc câu khó - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Vì sao tiếng chim hót của chim trở nên buồn thảm ? - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ? - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Em muốn nói gì với các cậu bé ? d. Luyện đọc lại - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn - là cả bầu trời xanh thẳm. Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xoà bộ cánh trắng đón ánh nắng mặt trời... - Vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng - Hai cậu bé bắt chim cho vào lồng nhưng lại không cho chim ăn, hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca - Sơn ca chết, cúc héo tàn - Đừng bắt chim, đừng hái hoa + 3, 4 HS thi đọc lại chuyện IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ những điều rút ra từ câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng - Về nhà đọc trước nội dung của tiết kể chuyện ********************************************** Toán ( Tăng) Luyờn tập A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn Kn tính cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1: - Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Tính - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, cho điểm * Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Trong biểu thức có dấu nhân và đấu công, dấu trừ ta thực hiện ntn? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? * Dặn dò: Ôn lại bài. Hát - HS thi đọc - đọc nối tiếp- Đọc đồng thanh - Ta thực hiện phép nhân trước. 2 x 9 + 58 = 18 + 58 = 76 3 x 8 - 21 = 24 - 21 = 3 4 x 6 + 35 = 24 + 35 = 59 5 x 9 - 37 = 45 - 37 = 8 - tính độ dài đường gấp khúc MNPQ - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng: MN, NP, PQ - HS làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 9 + 15 + 23 = 27( cm) Đáp số: 27 cm. *********************************************** Tiếng việt (tăng ) Luyờn viết về bốn mùa I Mục tiêu -Củng cố cho HS đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học - Dựa vào gợi ý, viết đực một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè II Đồ dùng GV : Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu ) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu của bài tập - GV và cả lớp nhận xét - HS thực hành + Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời + Những dấu hiệu báo mùa xuân đến : thơm nức mùi hương của các loài hoa, không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo, cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây còn lấm tấm màu đen... + Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách: ngửi mùi thơm nức của các loài hoa. Nhìn ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới .... - Nhận xét + Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè em đã viết ở lớp cho cha mẹ nghe ************************************************************************** Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. A- Mục tiêu: - HS nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B - Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ sẵn đường gấp khúc. - Mô hình đường gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Tính 4 x 5 + 20 3 x 8 - 13 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Treo bảng phụ, chỉ vào đường gấp khúc, nói: Đây là đường gấp khúcABCD. - đường gấp khúc ABCD gồm có những đoạn thẳng nào? Có những điểm nào? - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD? * Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD. - Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? b) HĐ 2: Thực hành. - Đọc yêu cầu? - NHận xét, cho điểm. Bài yêu cầu gì? - Vẽ đường gấp khúc MNPQ. Nêu cách tính? - Đọc đề? - Hình tam giác có mấy cạnh? - Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? - Vậy tính độ dài đường gấp khúc này ntn? - Chấm bài , nhận xét. 4/ Củng cố: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 HS làm 4 x 5 + 20 =20 + 20 = 40 3 x 8 - 13 = 24 - 13 = 11 - NHận xét. - HS nhắc lại - Gồm có: Đoạn thẳng AB, BC, CD. Các điểm: A, B, C, D. - AB là 2cm; BC là 4cm; CD là 3cm. - Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 2cm +3cm +4cm = 9 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. * Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm 2; 3 đoạn thẳng. - HS thi nối trên bảng. * Bài 2: - Tính độ dài đường gấp khúc. - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm * bài 5: - Đồng thanh - Có 3 cạnh - Gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau. Bài giải Độ dài đoạn dây đồng hồ là: 4 + 4 + 4 = 12( cm) Đáp số: 12 cm. - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. ************************************************ Chính tả ( tập chép ) Chim sơn ca và bông cúc trắng I Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chữ : chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ch / tr, uôc / uôt. II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : sương mù, xương cá, đường xa, phù xa, ..... - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ - Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca ? - Đoạn chép có những dấu câu nào ? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s ? - Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã ? + Viết từ ngữ : sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống, ... * GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập phần a + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Có tiếng bắt đầu bằng ch : chào mào, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chuột, ... - Có tiếng bắt đầu bằng tr : trâu, trùng trục, cá trắm, cá trê, . ... sau dán theo hai cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng - HS so sánh + HS quan sát + HS tập gấp IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại *********************************************** Tiếng việt (tăng ) Luyện viết :Chữ hoa R I Mục tiêu + Củng cố kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II Đồ dùng GV : Mẫu chữ R, bảng phụ viết sãn mẫu chữ cỡ nhỏ Ríu rít, ríu rít chim ca HS : Vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : Quê - Nhắc lại câu ứng dụng giờ trước học - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD viết chữ hoa * HD HS QS và nhận xét chữ R - Chữ R viết hoa cao mấy li ? - Chữ R viết hoa được viết bằng mấy nét ? + GV HD HS quy trình viết - GV vừa viết vừa nêu lại quy trình * HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét, uốn nắn ( có thể nêu lại quy trình viết ) c. HD viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng * HS quan sát câu ứng dụng, nêu nhận xét - Độ cao các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? + GV viết mẫu chữ Ríu rít trên dòng kẻ - GV nhận xét, uốn nắn d. HD HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS e. Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết - Quê hương tươi đẹp - Nhận xét bài viết của bạn + HS quan sát chữ mẫu - cao 5 li - Được viết bằng 2 nét - HS quan sát + HS viết trên không - Viết vào bảng con + Ríu rít chim ca - Ríu rít chim ca tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt - R, h : cao 2, 5 li. t : cao 1, 5 li. các chữ cái còn lại : cao 1 li - Các tiếng cách nhau 1 thân chữ + HS viết chữ Ríu rít vào bảng con + HS viết bài vào vở TV theo yêu cầu IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết thêm các dòng trong vở TV ********************************************** Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Ôn : Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương II Đồ dùng GV : Tranh ảnh tong SGK, sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ? 2. Bài mới a. HĐ1 : QS và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình - HS thảo luận nhóm QS và kể lại những gì nhìn thấy trong hình b. HĐ2 : Nó tên 1 số nghề của người dân qua hình vẽ - Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả người dân sống ở vùng miền nào của tổ quốc ?(Miền núi, trung du hay đồng bằng ) - GV cho HS thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên - HS trả lời + HS mở SGK trang 44, 45 - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ xung - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả - Thảo luận nhóm, trình bày kết quả * GVKL : - Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau thì có những ngành nghề khác nhau IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Về nhà tìm hiểu cuộc sống của người dân ở địa phương *************************************************************************************** Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán Luện tập chung A- Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - củng cố tên gọi các thành phần trong phép nhân và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn trí nhớ và KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1: - Thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học * Bài 2:- Treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu gì? - Đọc từng dòng trên bảng. Điền số mấy vào ô trống thứ nhất?Tại sao? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Dặn dò: Chuẩn bị KT 1 tiết. - Hát - HS thi đọc - Nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống. - điền số 12. Vì 12 là tích của 2 và 6 - HS làm bài vào phiếu ht - Chữa bài - điền dấu ; = - Ta phải tính tích , sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp - Hs làm phiếu HT- Nêu KQ - HS đọc - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải 8 học sinh được mượn số sách là: 5 x 8 = 40( quyển sách) Đáp số: 40 quyểnsách. - Hs nêu và thực hành đo trên bảng - Nêu KQ đo được ********************************************* Tập làm văn Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. I Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường - Rèn kĩ năng viết. Bước đầu biết cách tả một loài chim. II KNS được GD *Giao tiếp :ứng xử văn hoá -Tự nhận thức III PP/KT dạy học *Hoàn tất một nhiệm vụ:thực hành đáp lời cảm ơn theo tình huống IV Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ BT1, tranh ảnh chích bông cho BT3 HS : VBT V Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT1, BT2 tiết TLV tuần 20 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV và HS nhận xét * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu bài tập - 2 HS làm bài + Đọc yêu cầu bài tập trong tranh - HS quan sát tranh minh hoạ - 2 HS thực hành đóng vai - 3, 4 HS thực hành nói lời cảm ơn - lời đáp + Đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau như thế nào - Từng cặp HS thực hành đóng vai theo từng tình huống + Đọc đoạn văn sau và làm bài tập - HS trả lời các câu hỏi a, b miệng - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS làm bài tập phần c vào VBT - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà hỏi thêm bố mẹ hoặc người thân về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng. ********************************************* Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( Tiết 1) I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết: Nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống khác nhau. - Hiểu: Lời yêu cầu, đề nghị thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác. - Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II KNS được GD *KN nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác -KN thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác III PP/KT dạy học *Thảo luận nhóm -Đóng vai -Trò chơi IV. Tài liệu- phương tiện. Tranh cho tình huống, các tấm thẻ màu. V. Các hoạt động dạy- học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nêu ý nghĩa của trả lại của rơi ? 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tình huống bài học HĐ2: Thảo luận - Cho HS quan sát tranh - Gợi ý thảo luận + Nam muốn mượn bút của Tâm, Nam phải nói gì ? * Kết luận HĐ3: Đánh giá hành vi - GV treo tranh + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Em có tán thành việc làm của các bạn không ? Vì sao ? * GV kết luận HĐ4: Bày tỏ thái độ - GV phát phiếu đã in sẵn các tình huống, yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình trước các ý kiến. * GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Thực hành theo nội dung bài học. - HS nêu - HS nghe giới thiệu - Quan sát tranh - Thảo luận tình huống - Các nhóm lần lượt nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi. - Nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Đọc đánh dấu ( + ) vào trước ý kiến mà em tán thành. - Giơ các tấm thẻ để bày tỏ ý kiến. ************************************* Sinh hoạt Nhận xột tuần I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần quy - Đề ra phương hướng cho tuần sau II Nội dung sinh hoạt a GV nhận xét chung - HS đi đều, đúng giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ - Tham gia đầy đủ các phong trào đội - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến b Tồn tại - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, ăn quà : ............................... - Đánh bạn : . - Quên mũ ca nô : .. c ý kiến bổ xung của HS d Phương hướng tuần 17 - Duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến e Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể ********************************************** Thủ công ( tăng ) ễN : Gấp, cắt, dán phong bì I Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng II Đồ dùng GV : Phong bì mẫu có khổ to. Mẫu thiếp chúc mừng bài trước. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ 1 : HD HS gấp, cắt, dán phong bì - GV lần lượt đưa ra hình vẽ minh hoạ cho từng bước + Bước 1 : Gấp phong bì + Bước 2 : Cắt phong bì + Bước 3 : Dán thành phong bì - GV nhắc lại quy trình b. HĐ 2 : HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán + HS quan sát nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì + HS thực hành trên giấy thủ công IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học - Về nhà thực hành tiếp Hoạt động tập thể Văn nghệ ca ngợi về Đảng và Bác Hồ I Mục tiêu - Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề về Đảng và Bác Hồ kính yêu - GD HS luôn luôn biết ơn Đảng và Bác Hồ - HS yêu thích ca hát II Nội dung 1. HĐ1 : Ôn một số bài hát với chủ đề về Đảng và Bác Hồ + GV cho HS nêu tên 1 số bài hát đã học - Em là mầm non của Đảng - Nhớ ơn Bác - Bác Hồ người cho em tất cả + GV cho HS hát tập thể, cá nhân, nhóm + GV theo dõi uốn nắn, sửa sai + GV cho HS hát vỗ tay đều theo nhịp 2. HĐ2 : Biểu diễn trước lớp - GV cho HS biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức : đồng ca, tốp ca, đơn ca, song ca - Cả lớp cổ vũ, động viên III Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các bài hát
Tài liệu đính kèm: