Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

TOÁN

 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I-Mục tiêu:

 - Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị.

 - HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3.

- GD hS chăm học

II. Chuẩn bị

- GV: SGK. Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011.
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I-Mục tiêu:
 - Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đĩ cĩ các bài tốn về nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị.
 - HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- GD hS chăm học
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ: Ôn tập về đo lường.
Con vịt nặng bao nhiêu kílôgam?
Gói đường nặng mấy kílôgam?
Bạn gái nặng bao nhiêu kílôgam?
GV nhận xét.
2. Bài mới ( 35’)
a. Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng.
b. Ôn tập
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết những gì?
(Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu.)
Bài toán hỏi gì?
(Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?)
Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
Ta thực hiện phép cộng 48 + 37 )
Tại sao?
(Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.)
Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS.
Tóm tắt
Buổi sáng: 48 lít
Buổi chiều: 37 lít
Tất cả: . lít?
 Bài giải
Số lít dầu cả ngày bán được là:
	48 + 37 = 85 (l)
	Đáp số: 85 lít
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. 
 Tóm tắt
	32 kg	
Bình 	/-------------------------/----------/
An	/-------------------------/ 6 kg
	? kg
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải.
	Tóm tắt
	24 bông
Lan	/--------------------------/ 6 bông
Liên	/--------------------------/---------/
	? bông
Bài 4: Còn thời gian cho HS giỏi làm
GV tổ chức cho HS điền số hạng 
1
2
3
4
5
8
11
14
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
Đọc đề
- HS trả lời
Làm bài.
Đọc đề bài.
Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg.
Hỏi An nặng bao nhiêu kg?
Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.
Làm bài
 Bài giải
	 Bạn An cân nặng là:
	32 – 6 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg.
Đọc đề bài.
Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa.
Liên hái được mấy bông hoa?
Bài toán về nhiều hơn.
Làm bài
 Bài giải
	Liên hái được số hoa là:
	26 + 14 = 40 (bông)
 Đáp số: 40 bông hoa.
- HS giỏi làm.
TẬP ĐỌC 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rõ ràng , trơi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)
* HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút).
II. Chuẩn bị
	- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. 
	- HS: SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
* Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho
Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho.
Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho.
Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
v Viết bản tự thuật theo mẫu
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét chung về tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
Đọc bài.
Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần.
Làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung.
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Đọc đúng rõ ràng tồn bài. Mức yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác(BT2).
 - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3).
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: 
v Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Đặt câu tự giới thiệu
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1.
Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì?
Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại.
Ví dụ:
+ Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!
+ Em chào cô ạ! Em là Ngọc Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu Nga bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!
Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét và cho điểm.
v Ôân luyện về dấu chấm
Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn.
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả.
Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Lời giải:
Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 3
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống.
Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu.
1 HS khá làm mẫu. Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ
Thảo luận tìm cách nói. 
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
	 Kể chuyện:
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) 
Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Biết thực hành sử dụng mục lục sách( BT2).
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ khoảng 40 chữ/ 15 phút.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Ôn tập: 
vÔân luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Ôân luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách
Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.
Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.
Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội.
Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.”
Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc.
v Viết chính tả
GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại.
Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp.
Đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần.
Đọc bài cho HS soát lỗi.
Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 4
Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi.
HS phất cờ và trả lời: trang 63
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.
Đoạn văn có 4 câu.
- Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ p ... sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối.
Làm vệ sinh theo nhóm.
Phân công nhóm trưởng.
Các nhóm tiến hành công việc:
+ Nhóm 1: Vệ sinh lớp.
+ Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường
+ Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường
+ Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường.
Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá.
Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,
 	AN TỒN GIAO THƠNG:
ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TỒN (Tiết 18)
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách đi bộ an tồn.
- Giúp học sinh ý thức chấp hành tốt an tồn giao thơng.
II. Chuẩn bị: Tranh sgk(phĩng to)
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: : Nêu các loại biển báo đã học?
 -Nêu ý nghĩa từng biển báo?
2.Giới thiệu
3. HĐ tìm hiểu bài:
*HĐ 1:
- Tìm hiểu cách đi bộ
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh ở các hình trong sgk
- Nêu cách đi bộ của từng tranh 
- GV kết luận
* HĐ 2: Liên hệ thực tế
4. Củng cố, dặn dị: Đi bộ cho an tồn để phịng tránh tai nạn
- Học sinh quan sát tranh 1,2,3(trao đổi), trả lời
+ T1: Đi bộ trên vỉa hề
+ T2: Đi theo tín hiệu đèn và đi trên vạch sơn trắng
+ T3: Nơi khơng cĩ vỉa hè thì đi sát mép đường bên phải
- Học sinh liên hệ con đường mình đi
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu:
ƠN TẬP HỌC KÌ I (T6)
I. Mục tiêu
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên của câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu như tiết 1. Tranh SGK.
HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới (
a. Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
(Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập)
Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
Ai đang đứng trên lề đường?
(Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường.)
Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?
(Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được.)
Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh 1.
Yêu cầu quan sát tranh 2.
Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện?
(Lúc đó một cậu bé xuất hiện.)
Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
(Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng đây làm gì? . . .)
Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ.
(Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được.
Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường .. .. )
Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện
v Viết tin nhắn
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng. Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.
Ví dụ: 
Lan thân mến!
Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé!
Chào cậu: Hồng Hà
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 7
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hành kể chuyện theo tranh 1.
Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. Sau đó 2 HS kể lại nội dung của truyện.
- Nhiều HS phát biểu. VD: Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/ Giúp đỡ người già yếu...
Đọc yêu cầu.
Vì cả nhà bạn đi vắng.
Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức.
Làm bài cá nhân.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.
 - Bài 1. Bài 2. Bài 3. 
 - GD HS tự giác học tập.
II. Chuẩn bị	
GV: SGK. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt độngdạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 5.
GV nhận xét.
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Ôn tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 
	38 + 27; 70 – 32; 83 –8.
Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải.
	12 + 8 + 6 	= 20 + 6 = 26
 36 + 19 – 19 = 55 –1 9 = 36
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài.
 Tóm tắt
	70 tuổi
Oâng	/-------------------------/---------/
Bố	/-------------------------/ 32 tuổi
	? tuổi
Bài 4: HS giỏi
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng: 75 + 18 = 18 + £
Điền số nào vào ô trống?
Vì sao?
Yêu cầu HS làm bài tiếp.
Bài 5: HS giỏi
Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi:
	+ Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?
	+ Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu của tháng nào?
	+ Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thi HK1.
- 2 HS lên bảng sửa bài. HS sửa bài.
Đặt tính rồi tính.
3 HS trả lời.
Thực hành tính từ trái sang phải.
Làm bài.
25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10
51 – 19 –18 = 32 – 18 = 14
Đọc đề bài.
Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn.
Giải bài toán
 Bài giải
	 Số tuổi của bố là:
	 70 – 32 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
Điền số thích hợp vào ô trống.
Quan sát.
Điền số 75.
Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi
	44 + 36 = 36 + 44
	37 + 26 = 26 + 37
	65 + 9 = 9 + 65
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
Chính tả:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 7)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
 - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cơ giáo(BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên bài thơ, tập như tiết 1.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Sự vật được nói đến trong câu càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?
Càng về sáng tiết trời ntn?
Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?
Yêu cầu tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài.
Theo dõi và chữa bài.
v Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
Yêu cầu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số HS đọc bài làm, nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 8 Ktra HKI
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
Là tiết trời
Càng lạnh giá hơn.
Lạnh giá.
b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát.
c) siêng năng, cần cù.
2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI KÌ I (ĐỌC)
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
THỦ CÔNG
GẤP , CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( TIẾT 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
Kiểm tra chuẩn bị của HS
2. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài – ghi bảng 
- GV gọi hs nhắc lại qui trình gấp, cắt ,dán biển báo cấm đỗ xe 
- Hỏi: gấp ,cắt ,dán biển báo cấm đỗ xe mấy bước ?
- Nhận xét 
- Cho hs thực hành theo nhóm 
- Theo dõi uốn nắn các nhóm làm 
- Tổ chức từng nhóm trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm 
3. Cũng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương những em làm tốt 
- Khuyến khích các em còn chậm 
Nhắc lại tựa bài lên bảng 
HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe 
Gồm 2 bước 
Bước 1:gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh có 6 ô 
gấp, cắt dán hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô 
cắt hình chữ nhật màu đỏ 
hình chữ nhật khác dài 10 ô , rộng 1 ô làm chân biển báo 
bước 2:dán biển báo 
2 hs trong cùng bàn thực hành gấp
Trưng bày sản phẩm của nhóm mình 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_luu.doc