Tập đọc :
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nh¬ường nhịn, yêu thư¬ơng anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* HS yếu đọc trơn được 1-2 câu trong bài ; HS khá giỏi đọc thể hiện giọng phù hợp với nội dung.
* GDKN sống :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
* GDBVMT : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc S G K.
- HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy - học :
TUẦN 15 : Từ ngµy 29/11/2010 đến ngµy 03/12 /2010 Thứ Buổi Tiết M«n Tªn bµi d¹y TL §å dïng d¹y häc. Hai S¸ng 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc TËp ®äc To¸n Hai anh em ( TiÕt 1) Hai anh em ( TiÕt 2) 100 trõ ®i mét sè. Tranh;b¶ng phô Tranh;b¶ng phô B¶ng phô Chiều 5 6 7 TC To¸n ThÓ dôc ThÓ dôc. 100 trõ ®i mét sè. B¶ng phô Ba S¸ng 1 2 3 4 To¸n K. chuyÖn §¹o ®øc ChÝnh t¶ T×m sè trõ. Hai anh em. Gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Ñp ( TiÕt 2) ( TËp chÐp) Hai anh em. B¶ng phô. B¶ng phô. ThÎ B¶ng phô. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV LuyÖn viÕt : Hai anh em. T×m sè trõ. LuyÖn ®äc : BÐ Hoa. Vë ; b¶ng phô. VBT; B¶ng phô SGK; B¶ng phô Tư S¸ng 1 2 3 4 TËp ®äc To¸n MÜ thuËt ¢m nh¹c BÐ Hoa. §êng th¼ng. VTM : VÏ c¸i cèc( C¸i li) B¶ng phô ;... B¶ng phô. MÉu : cèc. VBT;B¶ng phô. Chiều SHNK : Móa h¸t tËp thÓ ; Trß ch¬i d©n gian. Năm S¸ng 1 2 3 4 LT& c©u To¸n TNXH TËp viÕt Tõ chØ §.®iÓm; C©u kiÓu Ai thÕ nµo? LuyÖn tËp. Trêng häc. Ch÷ hoa N. B¶ng phô. B¶ng phô. Tranh SGK,. Ch÷ n mÉu. Chiều 5 6 7 TCTV TC To¸n TCTV Tõ chØ ®Æc ®iÓm; C©u kiÓu Ai thÕ nµo? LuyÖn tËp. LuyÖn viÕt : Ch÷ hoa N. Vë; B¶ng phô. VBT;B¶ng phô. Vë ; B¶ng phô. S¸u S¸ng 1 2 3 4 TLV To¸n Thñ c«ng ChÝnh t¶ Chia vui ; KÓ vÒ anh chÞ em. LuyÖn tËp chung. GÊp, c¾t, d¸n biÓn b¸o giao th«ng ( Nghe viÕt ) BÐ Hoa. B¶ng phô, B¶ng phô. GiÊy mµu, kÐo.. B¶ng phô. Chiều 5 6 7 TC To¸n TCTV Sinh ho¹t LuyÖn tËp chung. KÓ vÒ anh chÞ em. Sinh ho¹t cuèi tuÇn 15. VBT. Vë. KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 28 th¸ng 11 năm 2010 Ngêi lËp : Buøi Thò Tuyeân. Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 + 3 : Tập đọc : HAI ANH EM I. Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * HS yếu đọc trơn được 1-2 câu trong bài ; HS khá giỏi đọc thể hiện giọng phù hợp với nội dung. * GDKN sống : - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. * GDBVMT : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc S G K. - HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy - học : Tiết 1 : ( 40’) Hoạt động GV : Hoạt động HS : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh lên bảng đọc bài ''Nhắn tin'' và TLCH : H : Ai nhắn tin cho Linh, nhắn bằng cách nào? - Giáo viên, học sinh đánh giá cho điểm. 2. Bài mới : (35’) a. Giới thiệu bài: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi, tình cảm. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Luyện đọc từ khó : ngoài đồng, công bằng, bắt gặp, xúc động. - Tổ chức cho HS đọc từng câu ( Tập trung cho HS TB-yếu) - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. - Đọc từng đoạn trước lớp : - Rèn đọc câu dài : Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trước lớp.( Tập trung cho HS khá- giỏi) - Giải nghĩa từ. - Giáo viên giảng . - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên HS học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm. - Giáo viên gỉng chốt tiết 1- Chuyển tiết 2. - 2,3 em đọc bài Nhắn tin, TLCH. - HS khác nhận xét - Theo dõi, nhắc lại đề bài. - Theo dõi. - 1 HS giỏi đọc lại toàn bài; Cả lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu- - Luyện phát âm. - Đọc câu dài. - Học sinh đọc tiếp sức đoạn. - Đọc chú giải ; Học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Đọc nhóm hai. - Các nhóm thi đọc. - Nhóm khác nhận xét - đánh giá. Tiết 2 : (40’) c. Tìm hiểu bài: (15’) * Tổ chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? -Mỗi người cho thế nào là công bằng? * Giáo viên giảng : Vì thương yêu, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác. - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ( Dành cho HS khá- giỏi) - Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh có câu trả lời hay . - Nêu những quan tâm, chia sẻ giữa anh, em trong gia đình của các em. d. Luyện đọc lại : (20’) - GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài. - Gọi 1 HS giỏi đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Giáo viên nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà học thuộc đoạn 2 và tập kể lại toàn bộ câu chuyện này để chuẩn bị cho tiết KC. - Dặn về chuẩn bị bài sau : HD giọng đọc và dặn HS về luyện đọc bài : Bé Hoa. * Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng. - Người em nghĩ : Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bốc bỏ thêm vào phần của anh. - Người anh nghĩ : Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng. + Anh hiểu công bằng là chia cho em phần nhiều vì em sống một mình vất vả. + Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. * Học sinh nghe. - Học sinh suy nghĩ lần lượt nêu. + Hai anh em rất yêu thơng nhau, sống vì nhau. +Hai anh em đều lo lắng cho nhau, hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau. +Tình cảm hai anh em thật là cảm động. - HS phát biểu. - Lắng nghe. - 1 Học sinh giỏi đọc; Cả lớp theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc theo đoạn.( HS TB- khá) -Thi đọc cả bài.( HS giỏi) - Học sinh nhận xét đánh giá điểm. - Lắng nghe. Tiết 4 : Toán : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. (Bài tập cần làm : bài 1, 2) - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. * HS khá, giỏi làm thêm BT 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ đi một số, lời giải. III. Hoạt động dạy học: (45’) Hoạt động GV : Hoạt động HS : 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Giáo viên cho học sinh làm bài tìm x : x +7 = 21 - Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. 2. Bài mới : (37’) a. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 – 5 : * Dạng 100 -36. - GV viết phép tính lên bảng. 100 - 36 = ? - YC HS nêu cách đặt tính. - GV gọi 1em lên bảng đặt rồi tính. - YC HS nêu cách thực hiện phép tính. - Vậy 100 - 36 bằng bao nhiêu? * Dạng 100 - 5 ( tương tự ). - GV gọi HS lên bảng viết và thực hiện phép tính theo cột dọc. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. b. Thực hành: Bài 1: - YC HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. - GV HD HS nhận xét-sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ) - YC HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS cách nhẩm : GV nêu bài mẫu : 100 – 20 = 10 chục - 2 chục bằng 8 chục Vậy 100 - 20 = 80 - GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhẩm và làm bài. - GV HD HS nhận xét-sửa sai. Bài 3: Bài toán. ( Dành cho HS khá- giỏi luyện tập thêm) - Cho học sinh đọc đề - phân tích bài toán - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán. - Giáo viên chữa bài nhận xét . 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 – 5. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS xem trước bài : Tìm số trừ. -1 học sinh lên bảng làm ;Cả lớp làm bảng con. - Học sinh theo dõi. - HS nêu cách đặt tính : Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vi, hàng chục thẳng hàng chục - 1 HS lên bảng : 100 - 36 64 - Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái - TL : 100 - 36 = 64 - 1 em lên bảng viết và thực hiện phép tính theo cột dọc : - HS khá- giỏi nêu ; HS yếu nhắc lại. Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào bảng con. - Chữa bài. Bài 2: - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 1 vài học sinh nêu. - Theo dõi. - Học sinh làm và nêu cách nhẩm. 100 - 20 = 80 100 - 10 = 90 100 - 70 = 30 100 - 40 = 60 - Chữa bài. - 1 em đọc đề bài ; HS phân tích bài toán. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng. - HS nêu. - Lắng nghe. Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : Toán : TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. ( BT cần làm : Bài 1-cột 1, 3; bài 1- cột 1, 2, 3; bài 3) * HS khá giỏi có thể làm thêm các BT còn lại. II. Chuẩn bị :10 hình vuông . III. Các hoạt động dạy học : (45’) Hoạt động GV : Hoạt động HS : 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Giáo viên ghi lên bảng và YC HS làm bài : Đặt tính rồi tính : 100 -23 100 – 78 - Nhận xét – ghi điểm cho HS. 2. Bài mới : ( 37’) a. Hình thành kiến thức : - Giáo viên cho HS quan sát hình vẽ bài rồi nêu bài toán : Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Tìm số ô vuông lấy đi? - GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết gọi là x - GV HD HS nêu phép tính và viết bảng : 10 - x = 6 - YC HS nêu tên gọi của từng thành phần trong phép tính trên. - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? ( Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện : 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - Cho HS nhắc lại cách thực hiện. b.Thực hành : Bài 1: ( cột 1, 3) ( HSG thực hiện hết cả bài ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Cho HS làm bài cá nhân ; Theo dõi- giúp đỡ HS yếu làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ... - 4 em lên bảng làm. - HS cả lớp làm bài vào vở; HS giỏi có thể làm tất cả các bài. - HS nêu cách thực hiện các phép tính. Bài 3 : - Đọc yêu cầu đề bài. - TL: Ghi kết quả tính. - TL :Tính trừ trái sang phải. - 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính; Ở lớp làm bài vào vở; HS yếu làm cột các phép tính ở dòng trên. - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 4: Tìm x (HS giỏi luyện tập thêm.) Bài 5 : - Đọc yêu cầu đề bài . - Toán ít hơn. - 1 em lên bảng làm bài : Bài giải : Em cao là : 15 - 6 = 9 ( dm ) Đ/S : 9dm - Lắng nghe. Tiết 6: Tăng cường Tiếng Viêt : KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS tập viết oàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em. - Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ giữa anh, chị, em trong gia đình. * HS yếu viết được 2-3 câu nói về anh, chị hoặc em ; HS giỏi viết được đoạn văn trên 5 câu và biết dùng từ tương đối hay. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ BT1. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động GV : Hoạt động HS : 1. Kiểm tra : (5’) - Giáo viên nhận xét về kết quả bài viết kể về anh chị em HS đã làm ở tiết chính khoá. - Đọc cho HS một số bài văn hay của lớp đã viết kể về anh chị em. - Nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới : (32’) a.Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học. b. Hướng dẫn học sinh chữa bài viết ở tiết chính khoá : - GV nêu ra các lỗi HS mắc phải trong bài viết : Lỗi về diễn đạt câu không rõ ý, câu không đúng cấu tạo ngữ pháp ; Lỗi về cách dùng từ ; lỗi chính tả - GV HD HS sửa từng dạng lỗi trên bảng lớp. c. Viết đoạn kể về anh chị em của em. - Đọc cho HS nghe một số bài văn mẫu ; Phận tích cho HS thấy cái hay trong các diễn đặt, chọn chi tiết kể,của bài văn mẫu. - GV nêu YC bài tập. - Giáo viên gợi ý cho học sinh : Cần GT về người sẽ kể trước khi vào kể; Kể về những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy. Tình cảm của người đó đối với em và ngược lại; Câu văn cần rõ ý, dùng từ hay; Khi viết cần chú ý viết đúng chính tả. - Cho HS lần lượt nói về người mình viết. - YC HS viết bài vào vở; GV gợi ý cho HS yếu viết 2-3 câu ; Nhắc HS khắc phục các lỗi đã chữa. - Gọi một số HS đọc bài trước lớp. - HD HS nhận xét về cách dùng từ đặt câu, nội dung từng bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Đọc một số bài văn hay của lớp cho HS nghe. - Dặn HS chuẩn bị : Tập kể ngắn về một loài vật và lập thời gian biểu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Chú ý theo dõi. - HS sửa từng dạng lỗi chung trên bảng lớp. - HS nghe - Lắng nghe. - Học sinh lần lượt nói về người mình viết - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc bài viết trước lớp. - Cả lớp nghe nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 7 : Sinh ho¹t cuèi tuÇn 15 I/ Môc tiªu : - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn 15. - Gióp HS nhËn thÊy ®îc u- khuyÕt ®iÓm, cã biÖn ph¸p kh¾c phôc vµ ®Ò ra ®îc kÕ ho¹ch tuÇn 16. - ChØnh ®èn nÒ nÕp vµ ý thøc häc tËp cña HS. II/ Néi dung : 1/ NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch tuÇn 15: *¦u ®iÓm: - HS ®i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê. - ChÊt lîng häc tËp cña ®a sè HS trong líp ®îc c¶i thiÖn. - §a sè HS trong líp cã ý thøc häc tËp tèt. - Mét sè em tiÕp thu nhanh vµ n¨ng næ trong häc tËp ( V©n, HuÕ, H¹nh, TuÊn, - T¸c phong, trang phôc ®Õn líp cña HS ®óng quy ®Þnh. - HS kÝnh träng, lÔ phÐp víi thÇy – c« gi¸o. - VÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ. * Tån t¹i: - Mét sè em ®äc cßn qu¸ yÕu. - Mét sè HS cßn hay nãi chuyÖn vµ thô ®éng trong giê häc. - Mét sè HS lªn líp cßn cha chuÈn bÞ ®ñ ®å dïng häc tËp. 2/ KÕ ho¹ch tuÇn 16: - Duy tr× tèt c¸c mÆt ho¹t ®éng ®· ®¹t ®îc trong tuÇn. - ChÊn chØnh t×nh tr¹ng nãi chuyÖn trong giê häc vµ t×nh tr¹ng ®Õn líp kh«ng cã ®ñ ®å dïng häc tËp. - T¨ng cêng rÌn ®äc ; C¸c b¹n HS kh¸- giái t¨ng cêng gióp ®ì c¸c b¹n häc yÕu luyÖn ®äc. - T¨ng cêng kiÓm tra viÖc häc theo nhãm. - Thùc hiÖn nghiªm tóc nÒ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cña líp. - T¨ng cêng rÌn ch÷ viÕt. 3. B×nh chän HS lªn c¾m hoa ®iÓm 10. Tiết 29 Thể dục Trò chơi “ Vòng tròn” I. Mục tiêu : - Học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập. -Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. - Đứng giậm chân vỗ tay - Kiểm tra bài cũ: 4Hs 2/ Phần cơ bản - Ôn ĐHĐN + Gv điều khiển lớp tập - Chơi trò chơi “Vòng tròn” * Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động +Cho Hs điểm số 1 - 2;1 – 2.. theo đội hình vòng tròn. +Gv cho HS tập nhảy chuyển đội hình(Gv dùng còi làm hiệu lệnh) +Tập nhún chân hoặc nhún chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp + Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp khi có khẩu lệnh,nhảy chuyển đội hình. +Gv nhận xét sửa sai cho Hs +GV nêu tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo GV cho chơi chính thức có biểu dương,Hs nào vi phạm thì bị phạt bằng hình thức vui như hát, múa. 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng. - G v cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà - Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình tập luyện X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Tiết 30 Thể dục Bài TD phát triển chung I. Mục tiêu : - Ôn bài TD phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện từng động tác tương đối chính xác . - Ôn trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập. -Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. - Đứng giậm chân vỗ tay - Kiểm tra bài cũ: 4Hs 2/ Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung. * thuộc bài và thực hiện từng động tác tương đối chính xác . +Cán sự điều khiển lớp tập,Gv quan sát sửa sai nhận xét +Chia nhóm luyện tập. +Các nhóm lên trình diễn thi đua,Gv nhận xét, tuyên dương - Chơi trò chơi “Vòng tròn” *biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động +GV nêu tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo GV cho chơi chính thức có biểu dương,Hs nào vi phạm thì bị phạt bằng hình thức vui như hát, múa 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng, hít thở sâu theo vòng tròn. - G V cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà - Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình tập luyện X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát - CHÚC MỪNG SINH NHẬT - CỘC CÁCH TÙNG CHENG - CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1- Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát? -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.. -HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đêm theo phách, tiết tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cho bài hát. -Mời HS lên biểu diễn trước lớp. -GV nhận xét 2- Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên tác giả bài hát. -Hướng dẫn HS ôn hát bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. -HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đêm theo phách, tiết tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cho bài hát. 3- Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. -GV đệm đàn HS hát lại bài Chiến sĩ tí hon -HS hát hát kết hợp gõ đệm theo phách. -HS hát hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Chia lớp thành 2 nhóm hát đối đáp từng câu ngắn xem nhón nào hát đều và giữ đúng nhịp. 4. củng cố - dặn dò: -GV đệm đàn HS hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: +Tên bài hát: Chúc mừng sinh nhật +Nhạc: Anh -HS hát theo Hướng dẫn của GV +Hát đồng thanh. +Hát theo dãy, tổ. +Hát cá nhân. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -HS hát kết hợp vận động. -HS lên biểu diễn trước lớp. -HS nghe nhận xét. -HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: +Bài Cộc cách tùng cheng. +Nhạc và lời: Phan Trần Bảng -HS hát theo hướng dẫn của GV. +Hát tập thể. +Hát theo dãy, tổ. +Hát cá nhân. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -HS hát kết hợp vận động. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS hát hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - 2 dãy thi hát đối đáp. -HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. SINH HOẠT TẬP THỂ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nhau hơn trong sinh hoạt văn nghệ. Tôn trọng tập thể. Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí. Chuẩn bị: Các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Người điều khiển: Tiến hành sinh hoạt: ổn định: người điều khiển: Lớp phó tuyên bố lí do nội dung chương trình buổi sinh hoạt. Để tạo cho lớp học thoải mái, vui vẻ hiểu nhau hơn, gần gũi hơn, giữa các bạn trong lớp với nhau. Hôm nay chúng ta sinh hoạt văn nghệ. Lớp phó nêu từng tiết mục các tổ trưởng lên đăng kí biểu diển. Cả lớp tuyên dương những bạn tham gia tích cực buổi văn nghệ. Nhận xét buổi sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: