Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC:
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2 tiết )
I/Mục tiêu:Ngắt nghỉ hơi hợpp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý ;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu,sự qaun tâm tới ông bà .(Trả lời được câu hỏi trong SGK )
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ ghi sẵn nd câu văn dài.
III/Hoạt động dạy học:
LÒCH BAÙO GIAÛNG **************** TUẦN HỌC THỨ : 10 (Từ : 31/10 / 2011 đến 04 / 11 / 2011 ) THỨ TIẾT MÔN TT CT TÊN BÀI GIẢNG Hai 1 C.cờ 2 T.đọc 28 Sáng kiến của bé Hà 3 T.đọc 29 Sáng kiến của bé Hà 4 Toán 46 Luyện tập 5 Ba 1 TD 19 Ôn bàiTD. Điểm số theo đ/hình v/tròn 2 Toán 47 Số tròn chục trừ đi một số 3 KC 10 Sáng kiến của bé Hà 4 CT 19 Tập chép: Ngày lễ 5 TNXH 10 Ôn tập: Con người và sức khỏe Tư 1 TĐ 30 Bưu thiếp 2 Toán 48 11 trừ đi một số. 11 - 5 3 TC 10 Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) 4 ĐĐ 10 Chăm chỉ học tập (T2) 5 Năm 1 TD 20 Ôn bàiTD. Điểm số theo đ/hình v/tròn 2 LTVC 10 TN về họ hàng.Dấu chấm, D/chấm hỏi. 3 MT 10 Vẽ tranh. Đề tài tranh chân dung 4 Toán 49 31 - 5 5 T.viết 10 Chữ hoa H Sáu 1 CT 20 Nghe- viết: Ông và cháu 2 Toán 50 51 - 15 3 TLV 10 Kể về người thân 4 AN 10 Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật 5 HĐTT Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2 tiết ) I/Mục tiêu:Ngắt nghỉ hơi hợpp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý ;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. -Hiểu nội dung : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu,sự qaun tâm tới ông bà .(Trả lời được câu hỏi trong SGK ) II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ ghi sẵn nd câu văn dài. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 A/Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài KTĐKGHKI B/Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : “ Sáng kiến của bé Hà” 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện đọc a)GV đọc mẫu toàn bài : HD sơ lược cách đọc: Đọc lời của Hà hồn nhiên,giọng ông bà phấn khởi,giọng người kể hồn nhiên ,giọng ông bà phấn khởi,giọng người kể vui. b)HDHSLĐ kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc từng câu rút từ khó đọc: ngày lễ,lập đông ,rét, sức khoẻ, sáng kiến ,suy nghĩ ,hiếu thảo... *Đọc từng đoạn rút câu cần hướng dẫn HS LĐ: .Một hôm ,Hà hỏi bố: -Bố ơi,sao không có ngày của ông bà bố nhỉ? -Yêu cầu HS tập ngắt nhịp -HS luyện đọc *Đọc từng đoạn rút từ mới cần giải nghĩa *Đọc từng đoạn trong nhóm . *Thi đọc giữa các nhóm. TIẾT 2 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Đọc từng đoạn,cả bài và trả lời câu hỏi: H1: Bé Hà có sáng kiến gì? -Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ ông bà? H2: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? *GV: Hiện nay trên thế giới,người ta lấy ngày 1/10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi H3 : Bé Hà còn băn khoăn điều gì? -Ai đã gỡ bí giúp bé? H4: Hà đã tặng ông bà món quà gì? -Món quà của Hà ông bà có thích không? H5:Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ Ngày ông bà” 4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại: (HS khá giỏi phân vai dựng lại câu chuyện) 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò : -Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tình cảm ntn? - Liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị mỗi em một tờ giấy cứng và một phong bì thư để học bài sau: Bưu thiếp . - HS chú ý lắng nghe . -HS đọc lại đề bài -HS đọc thầm và chú ý giọng đọc của GV - HS luyện đọc cá nhân, ĐT từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu cần ngắt giọng. Một hôm,/ Hà hỏi bố:// -Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà ,/bố nhỉ.// -HS chú ý phần từ mới cuối bài để nêu cách hiểu của một số từ mới -Các nhóm luyện đọc -Thi đọc giữa cá nhóm và bình chọn nhóm đọc hay nhất ,đúng nhất HS đọc thầm từng đoạn cả bài và trả lời câu hỏi: -Tổ chức ngày lễ cho ông bà. -Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6,bố là công nhân có 1/5 .Mẹ có ngày 8/3.Còn ông bà chưa có ngày lễ nào cả -Ngày lập đông, Vì ngày đó trời bắt đầu trở rét. Mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. -HS ghi nhớ ngày lễ -Chưa biết nên chọn quà gì biếu ông bà. -Bố thì thầm vào tai Hà ..... -Hà tặng ông bà chùm điểm 10 -Món quà ông bà thích nhất. -Bé Hà trong truyện là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất yêu ông bà -HS phát biểu tự do: Vì Hà rất yêu ông bà/ vì Hà rất quan tâm đến ông bà/... -Các nhóm thi đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện,bé Hà,bà,ông) -Kính yêu và quan tâm đến ông bà. -Tự liên hệ -Nghe dặn Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. TOÁN: LUYỆN TẬP(S/46) I/Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (Với a, b là các số có không quá 2 chữ số) -Biết giải bài toán có 1 phép trừ. *Bài tập cần làm 1,2 (cột 1,cột 2 ),bài 4 và bài 5 II/Đồ dùng dạy học: -Nội dung bài tập 2ghi sẵn ở bảng phụ.3 bảng nhóm để các nhóm làm bài III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán: + Thực hiện: 17 + x = 29 ; x + 13 = 37; - GV nhận xét , ghi điểm . B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng 2/ Luyện tập : * Bài 1 : Tính . -Hỏi : X là gì trong các phép cộng ở BT1 -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - YC HS tự làm bảng con, 3 em lên làm bài trên bảng, mỗi em 1 phép tính. -Nhận xét * Bài 2 : (Cột 1,2)YC HS nhẩm và nêu ngay kết quả. -Hỏi: Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 –1 được không? Vì sao? *Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề . HD HS phân tích bài toán bài toán cho biết gì? Tìm gì ? -Thảo luận nhóm. - Nhận xét bài của bạn ở bảng. * Bài 5: Nêu yêu cầu bài tập -YC HS tự làm bài. -Vài HS nêu cách thực hiện. -Nhận xét -C/Củng cố dặn dò : Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào? -Dặn HS làm bài về nhà: cột 3 bài 2 và bài 3/46 SGK.Chuẩn bị 40 que tính để học bài sau: Số tròn chục trừ đi một số -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài HS1: HS2 17 + X = 29 X + 13 = 37 X = 29 – 17 X = 37 – 13 X = 12 X = 24 -Nhận xét -X là số hạng chưa biết -Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia -HS làm bài theo yêu cầu,cả lớp làm bài theo dãy bàn. - HS làm bài ,lần lượt từng em nêu kết quả. -Được vì muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi một số hạng -1 HS đọc đề bài -HS phân tích đề theo nhóm 4 và giải bài toán vào bảng phụ ,đính lên bảng -Nhận xét Bài giải: Số quả quýt có là: 45 – 25 = 20 ( quả quýt ) Đáp số: 20 quả quýt -HS nêu -HS làm bài vào bảng con. -1 vài HS nêu cách thực hiện. Chọn đáp án C vì 0 + 5 = 5 hoặc vì x= 5 – 5 = 0,vậy x = 0 là kết quả đúng -Nhận xét -Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Nghe dặn Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I/Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. -Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. -Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. * Bỏ đoạn : và khi chuẩn bị kiểm tra ( BT6 VBT/17 ) II/Đồ dùng dạy học:Dụng cụ đóng vai BT5 và phiếu học tập (BT6),Tiểu phẩm ghi sẵn ở bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: KT 2HS trả lời : HS1: Thế nào là chăm chỉ học tập? HS2: Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? -Nhận xét xếp loại. B.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống ,đóng vai. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai + T.H: Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học thì bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng , Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào ? - GV nhận xét : Hà nên đi học , sau buổi học sẽ về chơi với bà . * Kết luận : HS cần phải đi học đều và đúng giờ . 3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . - GV yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu ( Các ý kiến ghi sẵn phiếu học tập BT6/17 VBT) *GVKL: a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. b) Tán thành c) Tán thành d)Không tán thành vì thức khuya có hại cho sức khoẻ. * Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm . - GV giới thiệu 1 nhóm HS biểu diễn tiểu phẩm :Trong giờ ra chơi bạn An cắm cúi làm bài tập.Bạn Bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm gì vậy?”An trả lời : “Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem tivi cho thoả thích” -Bình nói với cả lớp :: “Các bạn ơi,đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?” * HD học sinh phân tích tiểu phẩm -Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập chưa ? Vì sao? -Em sẽ khuyên bạn An như thế nào? *GVKL: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi,bớt căng thẳng trong học tập.Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào việc nấy” 4. Kết luận chung : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người hs , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn,đầy đủ hơn quyền được học tập của mình . 5.Củng cố dặn dò : -Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? -Liên hệ thực tế ở lớp * Nhận xét tiết học :Nhắc nhở HS thực hiện tốt bài học.Chuẩn bị bài (tt) . -2 HS trả lời theo yêu cầu câu hỏi -Nhận xét - Từng nhóm hs thảo luận cách ứng xử , phân vai. - Một số nhóm diễn vai theo cách ứng xử của mình , lớp nhận xét , góp ý . -Vài HS nhắc lại - Các nhóm thảo luận - 1 số nhóm trình bày kết quả và giải thích lí do : a/Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. d/Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe -Nhận xét -HS thảo luận nhóm đôi , phân tích tiểu phẩm -Chưa.Vì giờ ra chơi dành cho HS vui chơi ,bớt căng thẳng trong học tập -Em sẽ khuyên bạn “ Giờ nào việc nấy -Vài HS nhắc lại -Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến -HS tự liên hệ -Nghe dặn Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... Thứ ba ngày 1 tháng 11năm 2011 CHÍNH TẢ: (Tập chép) NGÀY LỄ I/Mục tiêu: Chép chính xác ,trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. -Làm đúng ... - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi. - HS quan sát và trả lời . + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,... + Mắt, mũi, miệng. + Còn có thể vẽ thêm cổ, vai, 1 phần thân hoặc toàn thân, - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - HS lên bảng vẽ. - Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT (GV chuyeân daïy) Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC: BÀI 20:ĐIỂM SỐ 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN .TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” (GV chuyeân daïy) TOÁN 51 – 15 ( S/50 ) I/Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15 -Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) * Bài tập cần làm bài 1 ( cột 1,2,3),bài 2 (a,b),bài 4.Bổ sung thêm bài 3. II/Đồ dùng dạy học: Giấy kẻ ô li,5 bó 1 chục và 1 que tính rời. -Mẫu vẽ hình tam giác -Nội dung bài tập 2 ghi sẵn ở bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng: +HS 1: Đặt tính rồi tính: 71 – 6 ; 41 –5. +HS 2: Đặt tính rồi tính : 31- 5, 71 - 6 -Nhận xét và ghi điểm. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng 2/Giới thiệu phép trừ 51 - 15. * GV nêu : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? *YC HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời , tìm cách để bớt đi 15 que tính rồi báo kết quả. * Gọi 1 HS lên nêu kết quả phép tính . -GV viết lên bảng : 51 – 15 = 36 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính 51 –15. 3 / Luyện tập : * Bài 1: ( cột 1,2 3)Tính. - Yêu cầu HS tự làm bài .Gọi 3 HS lên bảng,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét * Bài 2 : ( cột a,b )Đặt tính rồi tính. -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài bảng con theo 2 nhóm lẻ, chẵn. -Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và tính - Cả lớp nhận xét. *Bài 3: Bổ sung thêm - Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào? -3 HS làm bảng lớp ,cả lớp bảng con *Bài 4: -GV vẽ hình mẫu lên bảng và hỏi:Mẫu vẽ hình gì? -Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau. -YC HS tự vẽ hình . -KT một số bài vẽ nêu nhận xét. 4 / Củng cố dặn dò: Hệ thống các kiến thức đã học. Dặn HS làm hoàn thành các bài tập.Chuẩn bị bài sau: LT * Nhận xét tiết học . -2 HS làm bài ở bảng. -Nhận xét -HS đọc đề bài - Nghe và phân tích đề toán. -Ta thực hiện phép trừ 51 - 15. -HS thực hiện thao tác trên que tính và nêu kết quả , nêu cách bớt bằng nhiều cách . - HS làm bài tập - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 51 –15 . - 51 15 36 - - 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn. Nêu cách đặt tính và cách tính. - - - 81 31 51 - - - - 46 17 19 35 14 32 - - - 41 71 61 12 26 34 29 45 27 - 2 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào bảng con. - - - a/ 81 b/ 51 44 25 37 26 -Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia -HS làm bài theo yêu cầu -HS QS mẫu và trả lời -Hình tam giác. -Nối 3 điểm với nhau. - HS tự vẽ hình vào giấy kẻ ô li. -Nghe dặn Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) ÔNG VÀ CHÁU I/Mục tiêu:-Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng 2 khổ thơ. -Làm được BT2; BT 3b. II/Đồ dùng dạy học: Bài chính tả viết sẵn ở bảng phụ; bài tập 3 b ghi sẵn ở 3 bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS: Ghi tên các ngày lễ lớn :Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động,Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. -GV nhận xét ghi điểm. B/Bài mới: 1)Giới thiệu bài : Cho HS QS tranh minh họa ,nêu nội dung tranh .Ghi đề bài. 2)Hướng dẫn nghe - viết : a / HD HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ cần viết 1 lần . -Hỏi: Khi ông và cháu vật thi ,ai là người thắng cuộc? -Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không? -Qua bài thơ ta thấy tình cảm của ông dành cho cháu ntn? b / Hướng dẫn cách trình bày: Tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài? c / Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS viết : vỗ tay, hoan hô, thủ thỉ, khoẻ, rạng sáng. d / GV đọc từng dòng thơ e / Soát lỗi g / Chấm - chữa bài : -Thu chấm 7,8 bài viết ,nêu nhận xét về nội dung,lỗi chính tả,cách trình bày. 3)Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc đề và mẫu. -Nêu quy tác viết chính tả với c/k -Tổ chức cho HS làm bài tập theo cách chơi trò chơi: “ Thi tiếp sức ” - Gọi 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài tập . * Bài 3b: *a/ Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay ngã -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả C/Củng cố -dặn dò : Liên hệ thực tế : Em cần đối xử với ông bà như thế nào ? -Dặn HS về nhà viết lại những từ đã viết sai. -Làm hoàn thành các bài tập. * Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài tt - 2 học sinh viết ở bảng lớp mỗi em viết tên 2 ngày lễ, cả lớp viết ở bảng con . -Nhận xét HSQS tranh và nêu nội dung -HS đọc thầm ,2 HS đọc lại -Cháu là người thắng -Ông nhường cháu,giả vờ thua cho cháu vui. -Ông rất thương cháu. - 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết ở bảng con các từ khó -HS đọc thầm bài và trả lời. -2 HS viết bảng lớp,cả lớp viết bảng con. -HS viết bài vào vở - Nghe và dùng bút chì sữa lỗi ra lề nếu sai -Đổi chéo vở chấm. -HS nộp bài theo yêu cầu -1HS đọc yêu cầu bài tập. -HS nêu quy tắc viết chính tả với c/k - 3đội lên bảng thi đua điền từ : VD:- càng, căng, cũng, .... -kẹo, kêu, kiên nhẫn,kiêng kị -HS thảo luận và làm bài vào bảng phụ -Đại diện nhóm đính kết qảu lên bảng -Các nhóm nhận xét lẫn nhau Đáp án: dạy bảo – cơn bão; lặng lẽ - số lẻ mạnh mẽ- sức mẻ ; áo vải – vương vãi -Hiếu thảo với ông bà -Nghe dặn Phaàn boå sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu: -Biết kể về ông bà hoặc người thân ,dựa theo câu hỏi gợi ý ( bài tập 1 ) -Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. II/Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý BT1 vào bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra định kì GHKI B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài : Nêu MT. 2/Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 :(Làm miệng ) -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu hS xác định yêu cầu của bài -Thảo luận nhóm -GV nêu gợi ý từng câu YC HS trả lời. - Gọi HS trình bày trước lớp. -Nhận xét Bài 2 : - Nêu yêu cầu bài tập : Xác định yêu cầu : Dựa theo lời kể ở bài tập 1 ,viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về ông bà (hoặc người thân của em ) - Lưu ý HS :Lựa chọn những từ ngữ đúng và hay để diễn đạt thành câu văn sinh động. -Gọi 1 số HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét, sữa sai cho HS. 4 / Củng cố -dặn dò : - Liên hệ thực tế -Dặn HS về nhà hoàn thiện lại bài văn. -Chuẩn bị bài :Chia buồn,an ủi. -Nhận xét giờ học. -HS rút kinh nghiệm -Đọc đề bài và các câu hỏi. -HS nêu :Kể về ông,bà ( hoặc một người thân) của em -Thảo luận nhóm -HS trình bày trước lớp. -Nhận xét -HS xác định kĩ yêu cầu - Sắp xếp từng ý để viết thành đoạn văn theo yêu cầu -HS viết bài vào nháp -Sữa chữa bài trước khi làm vào vở -HS làm bài -5 em đọc bài -Nhận xét cách dùng từ ,đặt câu VD1: Mẹ em năm nay 35 tuổi.Mẹ làm công nhân nhà máy đông lạnh Đông An.Buổi sáng ,mẹ đưa em đến trường rồi mới đi làm.Buổi trưa mẹ lại đón em về .Mẹ luôn chăm sóc ,dạy bảo em từng li từng tí để em trở thành con ngoan ,trò giỏi.Mẹ là người em yêu nhất trên đời. VD 2: Bà ngoại em năm nay đã sáu mươi tuổi. Trước kia ngoại làm nghề buôn bán ở chợ,nay tuổi già nên nghỉ làm ở nhà trông cháu.Ngoại rất cưng em.Tối nào ngoại cũng kể chuyện cho em nghe.Khi em bị bệnh, ngoại thường ngồi bên em,cho em uống thuốc.Ngoại là người em yêu quý nhất. -HS tự liên hệ -Nghe dặn Phaàn boå sung:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Sinh hoaït taäp theå Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 10 - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: .. .. * Hoïc taäp: .. * Hoaït ñoäng khaùc: ................................................................................................................................... III. Keá hoaïch tuaàn 11: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng Ngaøy Nhaø giaùo VN 20/11 - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 11 - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc. - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Giöõ veä sinh caù nhaân, * Hoaït ñoäng khaùc: - Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch – đñẹp ; tiết kiệm đ - Nhaéc nhôû gia ñình ñeán ñoùng caùc khoaûn ñaàu naêm. IV. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi moät soá troø chôi daân gian. .
Tài liệu đính kèm: